Công nghệ

Viettel khẳng định khách hàng không bị ảnh hưởng bởi sự cố cáp quang biển

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-03 23:45:52 我要评论(0)

Theẳngđịnhkháchhàngkhôngbịảnhhưởngbởisựcốcápquangbiểbong lan dem nayo thông báo nhận được, vào lúc 1bong lan dem naybong lan dem nay、、

Theẳngđịnhkháchhàngkhôngbịảnhhưởngbởisựcốcápquangbiểbong lan dem nayo thông báo nhận được, vào lúc 14h23 và 14h49, ngày 27/8/2017, 2 tuyến cáp quang biển IA và AAG cùng xuất hiện cảnh báo đứt cáp, làm ảnh hưởng đến dung lượng kết quốc tế từ Việt Nam hướng đi Hồng Kông.

Tuy nhiên, Viettel khẳng định vẫn có thể sử dụng dịch vụ bình thường bởi ngay sau khi phát hiện sự cố trên. Viettel đã kịp thời định tuyến lưu lượng quốc tế qua các hướng còn lại bao gồm các hướng đất liền qua Trung Quốc, Lào, Thái Lan; tuyến cáp quang biển APG; tuyến AAG nhánh đi Mỹ, Singapore và tuyến IA nhánh đi qua Nhật và Singapore. Sau sự cố trên, dung lượng quốc tế còn lại của Viettel vẫn hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng, thậm chí dung lượng sử dụng tối đa vào khung giờ cao điểm (19h-22h) chỉ chiếm khoảng 80% dung lượng còn lại của Viettel sau khi đứt cáp.

Tính đến hiện tại, Viettel chưa nhận được thông tin từ phía Ban quản trị về nguyên nhân, vị trí đứt cáp chính xác cũng như thời gian khắc phục sự cố.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cơn ác mộng của hầu hết mọi game thủ PC chính là cấu hình máy tính quá yếu chơi game giật lag, khung hình trồi sụt thất thường chứ chẳng mượt mà được như người khác. Cũng phải thôi vì càng ngày, máy tính cấu hình càng cao, đồng nghĩa với việc các hãng game cũng chơi tất tay để tạo ra những tựa game đẹp lung linh và ngốn phần cứng hết mức có thể.

Thế nhưng trong số đó vẫn còn một số người mắc căn bệnh cuồng FPS, nghĩa là chơi game thì không chịu chơi, mà chỉ suốt ngày quan tâm đến tốc độ khung hình của game. Giờ đây, mọi phần mềm, mọi game hầu hết đều có khả năng hiển thị FPS trong game, để bạn có thể theo dõi khả năng hoạt động của phần cứng máy tính khi những ứng dụng này được chạy. Thế nhưng khi chỉ quan tâm đến việc game mượt hay không, chứ chẳng thèm để ý cách chơi của nó như thế nào, có cuốn hút không, thì đó là một thói xấu rất đáng bỏ của nhiều game thủ.

Mới đây, anh chàng Dave Meikleham đã có những chia sẻ hết sức chân thực về tính xấu chơi game thì không để tâm, chỉ chú ý đến tốc độ khung hình và những hệ lụy không đáng có, làm mất đi tình yêu của bản thân đối với game:

Tôi sẽ nói thật: Tôi có vấn đề liên quan đến FPS trong game. Nó khởi đầu khi tôi bắt đầu yêu việc chơi game trên PC, khoảng 4 năm về trước. Kể từ đó, tôi đã bỏ ra không ít tiền để nâng cấp cỗ máy chơi game của mình, tất cả chỉ để đạt được khả năng xử lý game mạnh nhất có thể. Đầu tiên là GTX 690, rồi một năm rưỡi sau là GTX 970. Tiếp đó, tôi sắm màn hình 4K, và GTX 970 trở nên yếu đuối và bị thay thế bởi GTX 980Ti. Từ đó thói xấu chỉ trở nên tệ hơn, khi hết GTX 1080 đến... hai chiếc GTX 1080 xuất hiện bên trong case máy tính của tôi.

Nâng cấp đến đâu cũng không thỏa mãn

Bất chấp việc bỏ ra hàng đống tiền nâng cấp phần cứng máy tính, tôi chẳng bao giờ thực sự thỏa mãn lúc chơi game cả. Tất cả cũng chỉ vì thói xấu cứ quan tâm đến FPS đến ám ảnh của mình. Tôi thậm chí đã thử overclock phần cứng, thậm chí là bỏ cả game vì không lên được 60 FPS mọi lúc chơi game. Giờ nghĩ lại cũng phải thừa nhận, lúc đó đúng là tôi bị điên thật.

Và rồi cuối cùng cơn điên của tôi cũng có chút thuốc giải. Tôi quyết định bán cái card GTX 1080 thứ hai đi, chỉ giữ lại một chiếc, và nhờ đó, tôi mới thực sự nhớ ra mình yêu game như thế nào. Kể từ đó, không có lúc nào tôi quan tâm đến FPS nữa, vì chắc chắn là cắm card GTX 1080 không max được đồ họa trên màn hình 4K đâu. Nhưng nhờ việc tắt cái bộ đếm FPS ở góc màn hình, tôi bỗng nhiên cảm thấy mình đỡ phải quan tâm đến những chỉ số ảnh hưởng đến tình yêu của tôi với game.

Cái ước vọng làm mọi cách để đạt được 60 FPS trên màn hình 4K thực sự không đáng để lao tâm khổ tứ chút nào. Cỗ máy tính của tôi vẫn cực khỏe, vẫn thừa sức chạy được mọi game, nhưng sự thích thú khi chơi game thì bị những lo âu khi FPS tụt từ 60 xuống 59 xâm chiếm, vậy là mất vui kinh khủng.

Lấy ví dụ The Witcher 3 đi. Một trong những game hay nhất mọi thời đại đúng không? Tôi đã từng có thời không chơi nổi game, vì cứ mỗi lúc đứng giữa quảng trường Novigrad trong game, FPS sụt từ 60 xuống 54. Thế là tôi bỏ game. Bạn đọc không nhầm đâu. Tôi bỏ một trong những game hay nhất chỉ vì... sụt FPS, vì tôi không chịu được 6 cái khung hình bị sụt lúc chơi game. Tôi biết, tôi có vấn đề, và tôi cần giúp đỡ!

Không chỉ The Witcher 3 mà còn nhiều game khác đã bị tôi bỏ cuộc không thương tiếc chỉ vì cơn điên mang tên "60 FPS" của mình. Và tôi nhận ra sai lầm.

Tôi gỡ sạch mọi phần mềm liên quan đến khả năng vận hành của chiếc card đồ họa, ngoại trừ driver của Nvisia. MSI Afterburner, EVGA Precision, GPU-Z, tất cả đều bị gỡ khỏi máy tính. Việc ngắm nhìn hai con số ở góc màn hình đã khiến tôi trở thành một kẻ dở hơi đúng nghĩa. Chỉ vì nó mà tôi làm mọi cách để hành hạ cỗ máy tính của mình thay vì bỏ qua mọi thứ và chơi game như một người bình thường.

Giờ đây tôi bỗng nhận ra một điều, rằng không cần biết phần cứng của bạn ở mức nào, bạn sẽ chẳng thể nào thỏa mãn được bản thân nếu cứ quá quan tâm đến chỉ số khung hình. Nhiều game vẫn sẽ có những lỗi trong quá trình chơi, trong khi một số khác chẳng thể nào mượt mà bất chấp việc bạn bỏ bao nhiêu tiền đi chăng nữa. Trừ khi bạn là người yêu phần cứng hơn game, thì FPS là một con số vô vị không nói lên điều gì cả. Hãy từ bỏ thói quen đó đi.

Theo GameK

" alt="Hãy tắt ngay chỉ số này khi chơi điện tử nếu không muốn nó gây ám ảnh dẫn đến bỏ game" width="90" height="59"/>

Hãy tắt ngay chỉ số này khi chơi điện tử nếu không muốn nó gây ám ảnh dẫn đến bỏ game

Tom Lee, Giám đốc Nghiên cứu của Fundstrat Global Advisors, đã cho rằng Bitcoin sẽ chịu áp lực do bán do việc quyết toán thuế tại Mỹ. Ông tính toán rằng cứ mỗi 1 USD bán ra có thể ảnh hưởng đến giá trị thị trường của Bitcoin (dưới góc độ vốn hóa thị trường, không phải là giá của Bitcoin) từ 20-25 USD. Vào cuối tháng 3, vốn hóa thị trường của Bitcoin là 135 tỷ USD và giảm xuống còn 115 tỷ USD trong hai tuần đầu tháng 4. Theo tính toán của Lee, nếu lượng Bitcoin tại Mỹ bán ra có giá trị 1 tỷ USD thì sẽ khiến vốn hóa thị trường của Bitcoin giảm 20 tỷ USD.

Tuy nhiên, Credit Karma cho biết chưa tới 100 người kiếm được lời từ tiền điện tử trong số 250.000 người nộp hồ sơ thuế qua nền tảng của công ty này. Tất nhiên thống kê của Credit Karma có thể chưa đầy đủ, nhưng nếu giả định rằng số người kiếm lời từ giao dịch tiền điện tử thực tế ở mức thấp như vậy, thì đà suy yếu của giá bitcoin trong hai tuần tính đến ngày 17.4 và đà phục vừa qua của đồng tiền ảo này có thể xuất phát từ các lực đẩy khác.

Hoặc đà giảm Bitcoin có thể là do nhà đầu tư dừng mua vào. Họ có thể đã nghĩ rằng sẽ có tình trạng bán Bitcoin để quyết toán thuế, vì vậy họ đứng ngoài thị trường cho đến ngày 17.4. Nếu Bitcoin thực sự chịu áp lực giảm từ việc bán ra để quyết toán thuế hay lo ngại việc này, thì bây giờ áp lực đó không còn nữa.

Bitcoin có thể đã tìm thấy đáy?

Từ đỉnh cao gần 20.000 USD vào ngày 17.12.2017, Bitcoin có thể đã bước vào một chu kì giá xuống, ngoại trừ một vài đợt hồi phục ngắn hạn. Đồng tiền ảo này chạm mức thấp 6.400 USD vào ngày 6.2 và hồi phục lên mức 11.700 vào ngày 20.2 và 11.500 USD vào ngày 5.3, nhưng đã không thể giữ được đà tăng.

" alt="Bitcoin có vượt qua mốc 20.000 USD vào cuối năm nay?" width="90" height="59"/>

Bitcoin có vượt qua mốc 20.000 USD vào cuối năm nay?