Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập

Thế giới 2025-02-24 22:22:48 9
ậnđịnhsoikèoRealSociedadvsLeganeshngàyThêmmộtlầnvùidậbóng đá c1   Linh Lê - 22/02/2025 21:09  Tây Ban Nha
本文地址:http://game.tour-time.com/html/61f990056.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục

Ngày 21/8, diễn viên Việt Anh chia sẻ một số hình ảnh về ngôi nhà mới trên trang cá nhân. Không gian sống của anh khá rộng, được thiết kế khang trang, có phòng hát bên trong. Nhiều đồng nghiệp thân thiết như Lã Thanh Huyền, Vân Dung, Phanh Lee, Thái Dũng, Đỗ Duy Nam... bình luận ở phía dưới.

Tuy nhiên, dòng bình luận của Quỳnh Nga phản ứng với một tài khoản mạng gây nhiều chú ý hơn cả. "Cô em này thích thổi nhỉ, gặp chị, chị cho thổi một thể nhé", cô trả lời ngay dưới bình luận "thả thính" của một cô gái. Không chỉ thế, Quỳnh Nga còn tag tên nam diễn viên Việt Anh ở một số bình luận. Một số thành viên mạng đã chụp lại phần tương tác này và chia sẻ. Khán giả cho rằng Quỳnh Nga ghen và đang ngầm khẳng định chuyện tình cảm với nam diễn viên.

Quynh Nga Viet Anh hen ho anh 1

Quỳnh Nga bên Việt Anh và nhóm bạn thân.

Hiện, những bình luận liên quan đến Quỳnh Nga không còn xuất hiện trên trang cá nhân của Việt Anh. Điều này khiến công chúng càng thắc mắc về mối quan hệ tình cảm giữa hai diễn viên.

Trả lời Zing, Quỳnh Nga cho biết những gì cô tương tác với Việt Anh mới đây chỉ hàm ý trêu đùa. Cô không nghĩ mọi người lại nhận xét theo hướng khác và đẩy câu chuyện đi xa. Theo cô, có lẽ để tránh hiểu lầm, nam diễn viên đã ẩn bình luận.

"Chúng tôi có một nhóm chơi thân, chắc ai cũng biết rồi. Bình thường, tôi vẫn trêu đùa anh Thái Dũng hay Nhan Phúc Vinh nhưng không ai để ý. Tôi không muốn nói gì thêm nữa, tránh mọi chuyện lại ồn ào không cần thiết", Nhã của Về nhà đi con cho biết.

Trước đó, Quỳnh Nga nhiều lần chia sẻ cô và Việt Anh chỉ là anh em chơi thân. Cả hai từng hợp tác trong phim Sinh tử.

Về phía Việt Anh, trong bài phỏng vấn trên Zing, anh cũng cho biết mối quan hệ với Quỳnh Nga là anh em. Song, nam diễn viên chia sẻ thêm: "Chuyện tương lai như thế nào, không ai có thể biết trước, cả tôi và Nga đều đang độc thân".

Theo Zing

Quỳnh Nga công khai đăng ảnh tình tứ với Việt Anh

Quỳnh Nga công khai đăng ảnh tình tứ với Việt Anh

Việc Quỳnh Nga công khai đăng ảnh tình tứ bên Việt Anh được hiểu là "Cá sấu chúa" ngầm xác nhận quan hệ giữa 2 người.

">

Quỳnh Nga lên tiếng về thông tin ghen vì Việt Anh

Bản ghi nội bộ của ông Nhậm Chính Phi gây sốt mạng xã hội Trung Quốc (Ảnh: AP)

Bản ghi bị rò rỉ này, lần đầu tiên được hãng tin Yicai của Trung Quốc công bố ngày 23/8, đã vẽ ra bức tranh ảm đạm về một thế giới đang hướng đến suy thoái kinh tế. Bản ghi này kêu gọi các nhân viên của Huawei tập trung vào sự sống còn của công ty và từ bỏ lối suy nghĩ lạc quan.

Huawei đã từ chối xác nhận về bản ghi này, nhưng theo một số nguồn tin mà SCMP dẫn lại, thì nó là chính xác.

“10 năm tới sẽ là giai đoạn đau đớn trong lịch sử, khi mà nền kinh tế thế giới tiến vào suy thoái...Huawei cần phải từ bỏ mọi dự báo quá lạc quan và và biến sự tồn tại thành mục tiêu quan trọng nhất trong vòng 3 năm tới,” ông Nhậm viết.

Ông cũng nói rằng ngân sách của Huawei trong năm 2023 cần phải duy trì hợp lý hơn, phải thu nhỏ hoặc đóng các mảng kinh doanh không tạo ra lợi nhuận trong vài năm tới, và điều chỉnh cấu trúc thị trường. Huawei nên sắp xếp vị trí nhân viên sao cho hợp lý, đánh giá hiệu suất, tài chính công ty và hàng tồn kho.

Đây không phải lần đầu tiên mà ông Nhậm, 77 tuổi, nhắc nhở nhân viên của Huawei rằng công ty này đang hướng đến một cuộc khủng hoảng. Chủ tịch luân phiên của Huawei, Eric Xu Zhijun, trong năm 2020 và 2021 cũng liên tục nói rằng mục tiêu của công ty này là sống sót trước các lệnh trừng phạt của Mỹ, vốn ngăn cản họ tiếp cận với công nghệ bắt nguồn từ Mỹ, ví dụ như chip smartphone.

Tuy nhiên, cảnh báo mới của ông Nhậm xuất hiện giữa lúc có nhiều thách thức mới, khi Bắc Kinh đang thực hiện chính sách zero-COVID, bất chấp nền kinh tế Trung Quốc đang trong tình trạng tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ. Huawei cũng chứng kiến doanh thu của họ suy giảm sâu hơn trong nửa đầu năm 2022, giảm 5,9% so với năm ngoái xuống còn 301,6 tỉ NDT (44,7 tỉ USD).

Bản ghi này đã làm dấy lên tranh cãi trên mạng xã hội Trung Quốc bởi nó đưa ra dự báo thực tế về viễn cảnh nền kinh tế của Trung Quốc và cũng đưa ra một chiến lược kinh doanh phù hợp trong bối cảnh đó, và đây là những lời lẽ rất trung thực, theo Ivan Lam, chuyên gia phân tích đến từ Counterpoint Research.

“Việc các công ty đi vào vấn đề một cách trực tiếp như vậy là điều hiếm thấy, và người ta đã chờ đợi một vị lãnh đạo doanh nghiệp sẵn sàng lên tiếng như thế này,” Lam nói. “Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp đã đề cập tới môi trường vĩ mô khi nói về kết quả kinh doanh, nhưng họ thường tập trung vào hoạt động của doanh nghiệp và sự lạc quan hơn.”

Bản ghi nhớ này đã trở thành đề tài gây sốt trên mạng xã hội Weibo, trong đó nhiều người cho rằng lời lẽ của ông Nhậm “khiến mọi người rùng mình.”

“Đà giảm của nền kinh tế đã gây ra thách thức chưa từng có đối với phần lớn người dân thường và công ty tư nhân ở Trung Quốc,” một trong số những bình luận được nhiều người xem nhất trên Weibo, viết. “Khi một gã khổng lồ như Huawei nêu vấn đề này, họ nói về mức độ nghiêm trọng của vấn đề.”

Nhiều người dùng internet khác chỉ trích ông Nhậm vì quyết định cắt giảm tiền thưởng của các nhân viên không đạt chỉ tiêu doanh thu. “Phần lớn nhân viên không có được phần thưởng xứng đáng khi công ty đang hoạt động tốt, thế nên đừng lạnh lùng với chúng tôi,” một người bình luận.

(Theo Viettimes)

Hé lộ những thông tin đầu tiên về Huawei Mate 50

Hé lộ những thông tin đầu tiên về Huawei Mate 50

Ngay sau khi Huawei thông báo sẽ ra mắt Mate 50 vào ngày 6/9, nhiều thông tin về thiết bị đã xuất hiện, bao gồm tốc độ sạc, tính năng camera, chipset.  

">

Lộ bản ghi làm 'mọi người rùng mình' của ông Nhậm Chính Phi: Huawei đang cận kề khủng hoảng

Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca

Những nhà giáo dục, quan tâm tới giáo dục trăn trở về ngành trong năm 2016, dự đoán những điểm mới trong năm 2017

Tiến sĩ Phạm Thị Ly: Phải tập nghĩ mình sẽ nhận thành quả hoặc lãnh hậu quả quyết định của chính mình

{keywords}
TS Phạm Thị Ly Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Đánh giá Giáo dục Đại học

 Trong năm qua, giáo dục phổ thông với thành tích PISA tiếp tục đạt được ở mức cao, nhưng không được đón nhận như một niềm vui hay tự hào, vì những bất cập trong thực tiễn giáo dục vẫn đang là mối quan ngại, nổi bật là việc chạy theo thành tích, áp lực học hành quá tải và thiếu kỹ năng sống. 

Thông tư 30 về đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học là một hướng đi đúng, nhằm giảm nhẹ áp lực điểm số, thành tích và hướng tới cải thiện chất lượng học tập của học sinh, đã bị nhiều giáo viên và phụ huynh phản đối mạnh mẽ. Tương tự như vậy là chương trình giáo dục tiểu học mới VNEN… 

Điều này cho thấy đưa cái mới vào thực tiễn giáo dục khó khăn như thế nào. Để cải thiện chất lượng giáo dục, không chỉ cần ý tưởng đúng, chủ trương đúng, mà phải có những chính sách có tính chất nền tảng hơn…

Đối với giáo dục đại học, việc tiếp tục mở rộng uyền tự chủ cho các trường là xu hướng tiến bộ, đòi hỏi các bên phải có đủ năng lực để thực thi một cách có hiệu quả. 

Nhưng trong bối cảnh hiện nay, cơ quan quản lý phải tập trung vào việc đòi hỏi sự minh bạch, và người học phải rèn luyện khả năng đánh giá và chọn lọc thông tin, và phải làm quen với cách nghĩ, không ai khác ngoài chính mình sẽ hưởng thành quả hay lãnh hậu quả những quyết định của mình, không thể dựa vào ai khác. 

Các trường ngoài công lập tiếp tục gây lo ngại với những tranh chấp về quyền sở hữu và điều hành. Những tranh chấp đó cho thấy những khoảng trống trong chính sách, đòi hỏi nhà nước phải cải thiện. Trong khu vực ngoài công lập, không những việc quản trị hệ thống đang có vấn đề, mà quản trị cấp trường cũng rất có vấn đề. 

Tôi nghĩ năm 2017, niềm tin đối với giá trị tấm bằng đại học tiếp tục suy giảm, gây khó khăn cho việc phát triển giáo dục đại học, nhất là khu vực ngoài công lập. Các trường bị tranh chấp có thể sẽ bị suy yếu. Những trường có năng lực lãnh đạo mạnh mẽ, có tầm nhìn mới có thể kịp thời thích ứng với những thay đổi của bối cảnh. 

Tiến sĩ Trần Đình Lý: Con tàu đổi mới phải chấp nhận sự tròng trành

{keywords}
TS Trần Đình Lý, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM

 Ngành giáo dục phải có định hướng chiến lược trung hạn và dài hạn rõ ràng, minh bạch, có lộ trình, phân đoạn, phân vai tránh những sự đổi mới không mang tính dài hạn, loay hoay. Tôi tin rằng khi xã hội và người học hủng hộ từ quan điểm đến cách làm sẽ không có những than phiền mà toàn tâm toàn ý thực hiện sứ mệnh cao cả.

Quan sát giáo dục đại học hiện nay cho thấy, số lượng trường đại học ở Việt Nam chưa nhiều, tỷ lệ sinh viên/một vạn dân là 250 và còn thấp so với chiến lược đặt ra trước đó. Tuy nhiên cần phải nghiêm khắc xem xét và đánh giá lại những trường học để lại tai tiếng cho ngành giáo dục. 

Tôi nghĩ năm 2017 sẽ có những đầu tư vào chất lượng. Xu thế tự chủ, tự chịu trách nhiệm là xu thế của các trường đại học. Các trường đào tạo theo hướng hội nhập, trường không đủ sức cạnh tranh sẽ bị giảm thị phần, thậm chí đóng cửa. Việc đổi mới căn bản, toàn diện phải cân nhắc nhưng cũng phải quyết liệt. Con tàu đổi mới phải chấp nhận sự tròng trành, chứ không sóng yên biển lặng.

Nhạc sĩ Sỹ Luân: "Tiên học lễ, hậu học văn" đã biến mất

{keywords}
Nhạc sĩ Sỹ Luân, Giám đốc Trung tâm văn hóa-nghệ thuật Trườn ĐH Công nghệ TP.HCM 

 Dường như khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn đã biến mất khỏi các trường học. Sinh viên đến trường không còn biết gỡ nón, cúi đầu chào thầy cô. Các emcũng vô cảm với xã hội, xả rác, nói tục, kênh kiệu, đánh nhau, mất hết cả tư cách lề lối đạo đức. Trong khi đó, giáo viên lại bận rộn với giáo án, cơm áo gạo tiền nên không nhắc nhở các em. 

Mặt khác, giáo dục vẫn còn thô ráp trong những cuốn giáo trình thiên về thuyết, khiến một bộ phận sinh viên trở nên thụ động, nhút nhát. Các em đang khép kín tâm hồn, hời hợt với cuộc sống, mỗi em là một smartphone và thế giới ảo của riêng mình.  

Bản  thân tôi mong muốn mang đến cho sinh viên cơ hội được phát triển các kỹ năng mềm cần thiết để thư giãn trong quá trình học tập. Hi vọng ngành giáo dục có  những đổi mới tích cực để sinh viên, học sinh xác định rõ hướng đi của mình, biết mình có những thế mạnh gì. Và hơn hết, đừng xem hoạt động văn hóa – nghệ thuật trong trường đại học, các cơ sở giáo dục chỉ là hoạt động vui chơi thông thường, chỉ để phát triển tài lẻ, mà hãy xem đó là cách để phát triển toàn diện người học, giúp sinh viên – học sinh tự tin thể hiện mình.  

PGS.TS  Đỗ Văn Xê : Không nên đổi mới nữa cho đến khi ổn định

{keywords}
Ông Đỗ Văn Xê, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ

 Giáo dục cần có sự cải tiến để đạt được kết quả ngày càng tốt hơn nhưng cũng cần sự ổn định để tránh xáo trộn. Quan sát 20 năm qua, giáo dục cải tiến nhiều hơn sự ổn định nên người dân hoang mang, các hoạt động về giáo dục chưa có nền tảng vững chắc. 

Tôi cho rằng, đầu tàu ngành giáo dục đã rất năng động khi có sự thay đổi đáng kể, nhất là quy chế thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển ĐH, CĐ. Nhưng mong lãnh đạo ngành giáo dục nên bám chặt vào những đổi mới để đưa các hoạt động giáo dục vào nền nếp và không nên đổi mới nữa cho đến khi mọi việc đi vào ổn định. 

Điểm mấu chốt là bỏ bớt các việc không liên quan nhiều đến giảng dạy và học tập như thi học sinh giỏi các dạng, thì giáo viên giỏi, thi sáng kiến, sáng chế, tách các việc mang tính hành chính sự vụ ra khỏi nhiệm vụ của giáo viên... để giáo viên có thể tập trung tối đa thời gian vào việc giảng dạy, học sinh tập trung tối đa vào việc học tập. Thầy làm việc của thầy, trò làm việc của trò, cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ giảng dạy làm các việc hành chính.

Nhà báo Ngô Kinh Luân: Những nhà làm giáo dục phải xác định lại vai trò của mình trong kiến tạo con người

{keywords}
Nhà báo Ngô Kinh Luân, Báo Công an nhân dân

Năm 2016 có những ồn ào xuất phát từ câu chuyện ngoài tri thức như tranh cãi xung quanh việc cấm dạy thêm, bắt quả tang giáo viên dạy thêm, nữ nhà giáo được điều đi làm tiếp tân, nữ sinh đánh nhau quay clip, đưa trò chơi trực tuyến vào nhà trường… Những cố gắng của những vị làm quản lý công tác giáo dục vẫn chưa khiến tôi thấy điều này đang hiện hữu. 

Tiên quyết cho sự phát triển của một quốc gia, cho nhận thức của nhân dân, sự văn minh của một xã hội, phát triển bền vững của một kinh tế, rường cột phải là giáo dục.  Một quốc gia chỉ có thể phồn vinh nếu những cá nhân sinh sống trong quốc gia đó được thụ hưởng một nền giáo dục tiên tiến, đúng đắn và đi kịp với sự phát triển tri thức của thế giới. 

“Đi mãi thì thành đường”, không có gì là không thể làm được. Tôi cho rằng, vấn đề chính là những nhà làm giáo dục, từ quản lý đến giáo viên phải xác định lại vai trò của mình, nhận thức đúng sứ mệnh của mình trong công tác kiến tạo con người mới, truyền thụ nhận thức tư duy để tạo ra những tri thức mới. 

Hy vọng điều đơn giản này sẽ được lắng nghe và thực hiện.

Lê Huyền

">

Đổi mới giáo dục: Mong đợi gì ở giáo dục 2017?

"Tôi tin rằng đây thực sự là một ý tưởng to lớn làm thay đổi cuộc chơi. Tóm lại, sẽ không còn khu vực nào ngoài vùng phủ sóng", Elon Musk tuyên bố.

Elon Musk (phải) và Mike Sievert (trái) thông báo về dự án phát sóng Internet từ vệ tinh trực tiếp vào smartphone người dùng (Ảnh: T-Mobile).

Elon Musk (phải) và Mike Sievert (trái) thông báo về dự án phát sóng Internet từ vệ tinh trực tiếp vào smartphone người dùng (Ảnh: T-Mobile).

Hiện vẫn còn những khu vực ngoài vùng phủ sóng tại Mỹ, là những vùng hẻo lánh cách xa các trạm phát sóng di động. Mike Sievert ước tính đang có khoảng 1,3 triệu kilômét vuông tại Mỹ không nhận được sóng từ bất kỳ nhà cung cấp dịch vụ mạng di động nào.

Dự án "Vùng phủ sóng trên và xa hơn" sẽ giải quyết vấn đề này bằng cách khai thác vệ tinh Starlink của SpaceX để phát sóng Internet trực tiếp từ vệ tinh đến smartphone của người dùng.

Hiện tại, SpaceX đã phóng lên quỹ đạo Trái đất tầm thấp khoảng 3.000 vệ tinh Starlink để phát sóng Internet. Tuy nhiên, những vệ tinh này không có chức năng phát sóng trực tiếp Internet đến smartphone, mà chỉ có thể phát sóng Internet đến các chảo thu tín hiệu. Do vậy, dự án mới của Elon Musk sẽ phải sử dụng vệ tinh Starlink thế hệ thứ 2, dự định sẽ được SpaceX ra mắt vào năm sau.

Vệ tinh Starlink thế hệ thứ 2 sẽ dài khoảng 7m và nặng 1,25 tấn, lớn hơn nhiều so với khối lượng 300kg của vệ tinh Starlink hiện nay. Vệ tinh này lớn đến mức SpaceX cần phải sử dụng tên lửa đẩy Starship thế hệ mới để đưa lên quỹ đạo, thay vì sử dụng tên lửa đẩy Falcon 9 hiện tại. Tuy nhiên, hiện Starship vẫn đang trong giai đoạn phát triển và điều này sẽ ảnh hưởng đến thời điểm có thể triển khai vệ tinh Starlink thế hệ thứ 2.

Vệ tinh Starlink thế hệ thứ 2 cũng sẽ được trang bị 2 ăn-ten đặc biệt với chiều dài 5m để giúp phát tín hiệu từ quỹ đạo về trái đất, trong khi vệ tinh vẫn đang di chuyển với tốc độ nhanh trên quỹ đạo.

Nếu dự án được triển khai thành công, người dùng mạng di động T-Mobile có thể truy cập Internet thông qua vệ tinh của Starlink ngay trên smartphone của mình ở bất cứ đâu mà không cần phải mua thêm thiết bị mới đặc biệt nào.

Elon Musk và Mike Sievert cho biết giá của dịch vụ sẽ ở mức phù hợp.

Tuy nhiên, Elon Musk thừa nhận rằng việc phát sóng Internet qua vệ tinh sẽ không mang lại tốc độ tốt như khi nhận sóng di động từ các tháp thu phát sóng trên mặt đất. Dự án này chỉ nhằm mục đích xóa bỏ các khu vực không có sóng di động, hơn là mục đích mang đến mạng Internet tốc độ cao.

Nếu dự án thành công, trong tương lai SpaceX có thể hợp tác với nhiều nhà mạng khác trên toàn cầu để phát sóng Internet trực tiếp từ vệ tinh đến smartphone của người dùng, thay vì phải sử dụng các thiết bị thu tín hiệu vệ tinh như hiện nay.

(Theo Dân Trí, DTrends/MSN)

">

Vệ tinh của Elon Musk sẽ truyền trực tiếp mạng Internet đến smartphone

友情链接