Từ lâu Nokia vẫn được xem là nhà sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới, song khi mà nhu cầu thị trường đã khiến “chiếc áo” Symbian đã không còn vừa vặn với “thân hình” nữa, hãng điện thoại Phần Lan đã liên kết với gã khổng lồ phần mềm là Microsoft để đưa hệ điều hành Windows Phones lên sản phẩm của mình.

Lumia chính là thành quả đầu tiên của cuộc liên kết đó.

Sản phẩm mà ICTnews có dịp trải nghiệm là Lumia 800, cùng với Lumia 900, đây là 2 smartphone có phân khúc giá nhắm vào thị phần người dùng trung và cao cấp. Quá trình trải nghiệm cũng đã ghi nhận nhiều nỗ lực của Nokia trong việc tùy biến cho Windows Phone trở nên thân thiện hơn.

Thiết kế

Về vẻ ngoài thì Lumia 800 có thẻ xem là một phiên bản Nokia N9 chạy hệ điều hành của Microsoft (N9 “thật” dùng Meego), và đây là một thiết kế tốt khi đã được nhận giải "Điện thoại có thiết kế đẹp nhất" tại Mobile 2011 tổ chức tại Thụy Điển trong năm 2011.

Lumia 800 có dạng thanh với 2 cạnh bên được bo tròn, mặt trước không sử dụng một phím cứng nào, 4 phím vật lý tập trung nằm bên cạnh phải với chức năng tăng/giảm âm lượng, 1 nút bật/tắt và 1 nút chuyên dùng chụp ảnh. Có 3 cổng kết nối đều được đặt ở phía trên của máy, bao gồm ngõ jack 3.5mm, cổng kết nối micro USB dùng sạc và kết nối máy tính, cuối cùng là ngõ gắn MicroSIM, phía cạnh dưới của máy là loa ngoài.

Mặt sau của Lumia 800 cũng khá tinh tế khi phủ một lớp nhựa màu kim loại ở khu vực trung tâm, trên phần nhựa này là dòng chữ Nokia Camera cùng chữ Carl Zeiss, đèn flash LED kép cũng được đặt bên cạnh. Song điều gây ấn tượng nhất của máy là màn hình, Lumia 800 sử dụng màn hình AMOLED cảm ứng đa điểm kích thước 3,7 inch, ngoài công nghệ Clear Back giúp hiển thị tốt dù làm việc dưới điều kiện ánh sáng mạnh, màn hình của máy được thiết kế bo cong 4 cạnh vào theo hình dạng của máy, giúp tạo nên vẻ thanh mảnh, gọn gàng nhưng sang trọng.

Tuy vậy về mặt thực tế sử dụng thì đây là một trở ngại do khá dễ trầy xước dù cho đây là màn hình có lớp kính Corning Gorilla Class đi nữa.

Sử dụng

Đáp ứng cho nhu cầu của một smartphone, Windows Phone đã chú trọng rất nhiều vào phần mạng xã hội, đầu tiên là việc người dùng có thể gắn vào đến 3 tài khoản mạng xã hội nổi tiếng hiện nay là là Facebook, Twitter và LinkedIn, một khi đã kết nối, người dùng có thể liên kết những số điện thoại của bạn bè với tài các tài khoản mạng xã hội của họ.

Ngay từ những ô (Tiles) trên màn hình chủ, bạn có thể kiểm tra những Notifications trên Facebook thông qua ô Me, hoặc nhận thông báo tin nhắn từ SMS hoặc qua Facebook Chat trong ô Message, ô Peoples sẽ liệt kê những cập nhật mới nhất của bạn bè trên Facebook và giúp bạn tương tác trực tiếp với họ như để lại lời bình hoặc nhấn Like.

Với người dùng cần các tính năng văn phòng như mở, chỉnh sửa các tập tin tài liệu, Microsoft cũng đã đem bộ phần mềm Microsoft Office của mình lên Windows Phones, để xử lý các tập tin tài liệu, bộ Office này cung cấp 3 ứng dụng là Word, Excel và PowerPoint, tuy màn hình làm việc không lớn lắm, song các tập tin tài liệu khi dùng với bộ Office này đều được giữ nguyên định dạng, thậm chí các tập tin PowerPoint cũng vẫn hiển thị các hiệu ứng động như khi đang xem trên máy tính, đây có thể xem là một điểm cộng lớn cho Windows Phone.

" />

Nokia Lumia 800: tốt gỗ, tốt cả nước sơn

Thế giới 2025-02-08 02:41:06 6239

 

Lumia800-cover.jpg

Từ lâu Nokia vẫn được xem là nhà sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới,ốtgỗtốtcảnướcsơxếp hạng giải ngoại hạng anh song khi mà nhu cầu thị trường đã khiến “chiếc áo” Symbian đã không còn vừa vặn với “thân hình” nữa, hãng điện thoại Phần Lan đã liên kết với gã khổng lồ phần mềm là Microsoft để đưa hệ điều hành Windows Phones lên sản phẩm của mình.

Lumia chính là thành quả đầu tiên của cuộc liên kết đó.

Sản phẩm mà ICTnews có dịp trải nghiệm là Lumia 800, cùng với Lumia 900, đây là 2 smartphone có phân khúc giá nhắm vào thị phần người dùng trung và cao cấp. Quá trình trải nghiệm cũng đã ghi nhận nhiều nỗ lực của Nokia trong việc tùy biến cho Windows Phone trở nên thân thiện hơn.

Thiết kế

Về vẻ ngoài thì Lumia 800 có thẻ xem là một phiên bản Nokia N9 chạy hệ điều hành của Microsoft (N9 “thật” dùng Meego), và đây là một thiết kế tốt khi đã được nhận giải "Điện thoại có thiết kế đẹp nhất" tại Mobile 2011 tổ chức tại Thụy Điển trong năm 2011.

Lumia 800 có dạng thanh với 2 cạnh bên được bo tròn, mặt trước không sử dụng một phím cứng nào, 4 phím vật lý tập trung nằm bên cạnh phải với chức năng tăng/giảm âm lượng, 1 nút bật/tắt và 1 nút chuyên dùng chụp ảnh. Có 3 cổng kết nối đều được đặt ở phía trên của máy, bao gồm ngõ jack 3.5mm, cổng kết nối micro USB dùng sạc và kết nối máy tính, cuối cùng là ngõ gắn MicroSIM, phía cạnh dưới của máy là loa ngoài.

Mặt sau của Lumia 800 cũng khá tinh tế khi phủ một lớp nhựa màu kim loại ở khu vực trung tâm, trên phần nhựa này là dòng chữ Nokia Camera cùng chữ Carl Zeiss, đèn flash LED kép cũng được đặt bên cạnh. Song điều gây ấn tượng nhất của máy là màn hình, Lumia 800 sử dụng màn hình AMOLED cảm ứng đa điểm kích thước 3,7 inch, ngoài công nghệ Clear Back giúp hiển thị tốt dù làm việc dưới điều kiện ánh sáng mạnh, màn hình của máy được thiết kế bo cong 4 cạnh vào theo hình dạng của máy, giúp tạo nên vẻ thanh mảnh, gọn gàng nhưng sang trọng.

Tuy vậy về mặt thực tế sử dụng thì đây là một trở ngại do khá dễ trầy xước dù cho đây là màn hình có lớp kính Corning Gorilla Class đi nữa.

Sử dụng

Đáp ứng cho nhu cầu của một smartphone, Windows Phone đã chú trọng rất nhiều vào phần mạng xã hội, đầu tiên là việc người dùng có thể gắn vào đến 3 tài khoản mạng xã hội nổi tiếng hiện nay là là Facebook, Twitter và LinkedIn, một khi đã kết nối, người dùng có thể liên kết những số điện thoại của bạn bè với tài các tài khoản mạng xã hội của họ.

Ngay từ những ô (Tiles) trên màn hình chủ, bạn có thể kiểm tra những Notifications trên Facebook thông qua ô Me, hoặc nhận thông báo tin nhắn từ SMS hoặc qua Facebook Chat trong ô Message, ô Peoples sẽ liệt kê những cập nhật mới nhất của bạn bè trên Facebook và giúp bạn tương tác trực tiếp với họ như để lại lời bình hoặc nhấn Like.

Với người dùng cần các tính năng văn phòng như mở, chỉnh sửa các tập tin tài liệu, Microsoft cũng đã đem bộ phần mềm Microsoft Office của mình lên Windows Phones, để xử lý các tập tin tài liệu, bộ Office này cung cấp 3 ứng dụng là Word, Excel và PowerPoint, tuy màn hình làm việc không lớn lắm, song các tập tin tài liệu khi dùng với bộ Office này đều được giữ nguyên định dạng, thậm chí các tập tin PowerPoint cũng vẫn hiển thị các hiệu ứng động như khi đang xem trên máy tính, đây có thể xem là một điểm cộng lớn cho Windows Phone.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/61f199901.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo US Biskra vs ES Mostaganem, 22h00 ngày 6/2: Cân tài cân sức

{keywords}

Hãng đầu tư mạo hiểm Benchmark Capital, một trong những nhà đầu tư lớn nhất đang nắm giữ 13% cổ phần Uber, cáo buộc ông Kalanick gian lận, tìm mọi cách đưa những kẻ thân tín vào hội đồng quản trị của công ty. Theo cổ đông này, ông Kalanick đang âm mưu dọn đường cho việc quay trở lại làm CEO Uber.

Trong đơn kiện gửi tòa án bị rò rỉ ra bên ngoài, các luật sư của Benchmark Capital tố cáo ông Kalanick đang "nỗ lực thâu tóm quyền hành trong hội đồng quản trị Uber và củng cố quyền lực ở công ty vì những lợi ích ích kỷ của bản thân". "Mục tiêu tổng thể của ông Kalanick là nhét các đồng minh trung thành vào trong hội đồng quản trị Uber nhằm hậu thuẫn các quyết định, chỉ đạo đang bị giám sát gắt gao của ông ta và dọn đường cho việc ông ta ruốt cuộc sẽ trở lại nắm giữ ghế CEO", trích cáo buộc từ các luật sư đại diện cho nguyên đơn.

Các nguyên đơn yêu cầu cắt bỏ 3 ghế tăng thêm trong hội đồng quản trị Uber, vốn được ông Kalanick bổ sung vào tháng 6 năm ngoái. Ông Kalanick hiện đang nắm giữ một trong những vị trí này, nên nếu vụ kiện chống ông thành công, ông sẽ bị buộc rời khỏi công ty hoàn toàn. Hai ghế bổ sung còn lại hiện đang để trống.

Trong khi đó, phát ngôn viên của ông Kalanick gọi vụ kiện trên là "không đáng có".

Ông Kalanick đã buộc phải rời bỏ vị trí CEO Uber sau một cuộc họp và bỏ phiếu kín của các thành viên hội đồng quản trị công ty hồi tháng 6 vừa qua. Động thái tiếp sau hàng loạt bê bối khiến hãng cung cấp dịch vụ gọi xe này điêu đứng, kể cả các cuộc điều tra quấy rối tình dục, phân biệt đối xử theo giới tính và văn hóa làm việc bị tố độc hại tại Uber. Công ty hiện cũng đang bị hãng công nghệ xe tự lái Waymo khởi kiện với cáo buộc ăn cắp sáng chế.

Hồi tháng 7, ông Kalanick được cho là từng tuyên bố với bạn bè rằn,g bản thân đang "Steve Jobs hóa" vận đen. Tuyên bố của ông gợi nhắc đến việc ông Jobs, người đồng sáng lập Apple, cũng từng bị hất cẳng khỏi công ty vào năm 1985, nhưng sau đó đã lội ngược dòng thành công, giành lại ghế lãnh đạo Táo khuyết chỉ một thập niên sau đó.

Uber hiện từ chối bình luận về vụ kiện giữa cổ đông chính và người sáng lập.

Tuấn Anh(Theo BBC, The Verge)

 

">

Uber náo loạn vì cổ đông chính khởi kiện nhà sáng lập

">

'Công chúa thủy tề' Tùng Sơn bất ngờ có mặt trong game mobile

Không chỉ dễ xước, iPhone 7 màu Jet Black còn dễ bị bong tróc

Nhận định, soi kèo Burnley vs Oxford United, 2h45 ngày 5/2: Sức mạnh tân binh

Ngày hôm qua (16/10), chị Nguyễn Thị Ánh Đào (32 tuổi) hành nghề bán thịt heo ở Trà Vinh đã may mắn trúng giải đặc biệt xổ số điện toán lên đến 92 tỷ đồng (hơn 4 triệu USD). Chủ nhân của dãy số 05-21-31-33-38-42 trao đổi với báo chí, với số tiền trúng giải “độc đắc” sau khi trừ thuế lên tới gần 83 tỷ đồng, chị Đào và gia đình vẫn chưa có dự tính làm gì.

Chị Đào (áo xanh) cùng người thân vui mừng trúng xổ số với số tiền lớn. Ảnh: O.S.

Với số tiền khổng lồ khoảng 3,7 triệu USD “từ trên trời rơi xuống”, bạn có thắc mắc nó có giá trị thế nào nếu so với giá trị giải thưởng mà các nhà vô địch có được ở các bộ môn thể thao điện tử hàng đầu thế giới không?

Gấp 149 lần số tiền thưởng của Saigon Jokers khi thống tri LMHT Việt Nam

Vào cuối tháng 7 vừa qua, đội tuyển Saigon Jokers đã xuất sắc lên ngôi ở giải đấu LMHT số một quốc nội - MDCS Mùa Hè 2016. Với thành tích bất bại ở vòng Chung kết, SAJ đã “ẵm” trọn số tiền 250 triệu đồng dành cho đội vô địch. Trước đó, những chú hề cũng đã giành chiến thắng tại giải đấu CCCS Mùa Xuân 2016với số tiền thưởng tương đương.

Như vậy, sau mùa giải 2016 thống trị hoàn toàn nền LMHTViệt Nam, SAJ đã thu về số tiền nửa tỉ đồng sau hai chức vô địch quốc nội. Đây rõ ràng là một con số “trong mơ” với nhiều người, nhưng nó lại kém tới…gần 150 lần giá trị của tờ vé số “độc đắc”.

Gấp đôi số tiền thưởng sau hai lần vô địch CKTG của Faker

Faker "có tiếng nhưng không có miếng" nếu so với chị Đào

Chung kết Thế giới (CKTG) là giải đấu LMHTquốc tế lớn nhất trong năm được Riot Games tổ chức vào tháng 10 kể từ năm 2011. Tuy nhiên, giá trị giải thưởng của giải đấu số một này lại khá “bèo bọt” khi chỉ rơi vào khoảng trên dưới 2 triệu USD - trái ngược hoàn toàn với doanh thu khủng khiếp mả Riot có được mỗi năm.

Tính sơ bộ, với hai lần vô địch CKTG ở các năm 2013 và 2015, Faker và tập thể đội tuyển SKT T1 thu về số tiền khoảng 2 triệu USD.

Nhưng lần đầu tiên kể từ kỳ CKTG năm nay, Riot đã quyết định gây quỹ theo hình thức Crowdfunding (kêu gọi sự hỗ trợ từ cộng đồng người chơi LMHT) bằng việc mua trang phục Zed Vinh Quang và Mẫu Mắt Vinh Quang để trích 25% lợi nhuận thu được bổ sung vào giá trị giải thưởng.

Tổng giá tri đang tăng cao, nhưng tiền thưởng của nhà vô địch CKTG 2016 khó lòng vượt qua được tấm vé số "độc đắc"

Hình thức gây quỹ này ngay lập tức thu được hiệu quả khi chỉ sau ba tuần triển khai, tổng giá trị giải thưởng dành cho 16 đội tuyển tham dự CKTG 2016 đã lên tới hơn 4 triệu USD (tính đến ngày 11/10). Đó là còn chưa kể tới việc Riot còn hứa hẹn sẽ tăng thêm tiền thưởng cho các đội vô địch thông qua việc trích một phần lợi nhuận có được từ số lượng các trang phục Vô địch CKTG bán ra.

Bằng 2,5 số tiền thưởng Wings Gaming có được sau chiến thắng tại The International 2016

Ngày 14/8 vừa qua, TI 6 đã chứng kiến một nhà vô địch mới khi Wings Gamingđánh bại Digital Chaos với tỉ số 3-1 ở trận Chung kết Tổng. Họ “rinh” về Trung Quốc số tiền thưởng kỷ lục 9,1 triệu USD từ Seattle, Mỹ.

Kể từ khi Valve tuyên bố tổ chức TI lần đầu tiên vào tháng 8/2011 cho tới nay, giải đấu số một của bộ môn Dota 2luôn phá kỷ lục về giá trị giải thưởng do chính nó tạo ra cũng nhờ chính sức gây quỹ cộng đồng. Đỉnh cao nhất mà cộng đồng người chơi Dota 2đã làm được khi gây quỹ tổng giá trị giải thưởng của TI6 lên tới gần 21 triệu USD.

Từ tổng giá trị giải thưởng ở mức 1,6 triệu USD, sau 5 năm con số này đã tăng gấp gần 13 lần và sẽ còn tiếp tục “phình to” hơn trong những năm kế tiếp giải đấu TI được Valve tổ chức.

ABC

">

Giá trị của tờ vé số “độc đắc” gấp đôi số tiền thưởng sau hai lần vô địch CKTG của Faker

Quý II là thời điểm thị trường bắt đầu sôi động trở lại sau những tháng đầu năm trầm lắng. Samsung tung bộ đôi Galaxy S8 và S8 Plus, Apple thêm màu đỏ cho iPhone 7 và nhiều hãng khác ra mắt thêm sản phẩm mới giúp người dùng có thêm nhiều lựa chọn hơn.

Tuy nhiên, theo số liệu từ hãng thống kê và nhà bán lẻ, Samsung và Oppo hiện chiếm gần trọn top 10 smartphone bán chạy nhất. Đây cũng là hai tên tuổi chi nhiều tiền cho các chiến dịch marketing nhất ở Việt Nam, từ đó giành quá nửa thị trường, bỏ xa các tên tuổi còn lại.

10 smartphone ban chay nhat VN trong quy II hinh anh 2

10. Samsung Galaxy S8 Plus:

Đây là một trong hai smartphone cao cấp nhất của Samsung nửa đầu 2017 và cũng là flagship duy nhất có mặt trong top 10 máy bán chạy nhất ở Việt Nam.

  • Màn hình chiếm trọn mặt trước
  • Thông số cấu hình mạnh nhất hiện nay
  • Camera được đánh giá vượt qua iPhone 7
10 smartphone ban chay nhat VN trong quy II hinh anh 3

9. Samsung Galaxy J3 2016:

Smartphone giá rẻ đã được các nhà bán lẻ xả hàng. Hiện một số hệ thống đã ngừng kinh doanh.

  • Màn hình 5 inch HD AMOLED
  • Chip 4 nhân
  • Camera chính 8 MP, máy ảnh trước 5 MP
10 smartphone ban chay nhat VN trong quy II hinh anh 4

8. iPhone 6 32 GB:

Apple làm mới iPhone 6 bằng cách ra mắt phiên bản 32 GB. Đây là mẫu iPhone chính hãng duy nhất nằm trong nhóm bán chạy ở Việt Nam.

  • Dung lượng 32 GB vừa đủ cho người dùng phổ thông
  • Vẫn được hỗ trợ lên iOS mới nhất
  • Hiệu năng tốt dù thông số cấu hình khá lỗi thời
">

10 smartphone bán chạy nhất Việt Nam trong quý II

Câu chuyện này được Góc nhìn thẳng đặt ra với ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông.

Mời bạn đọc theo dõi cuộc trò chuyện tại video sau:

Quyền lực mạng xã hội: Ảo tưởng lệch lạc rồi sẽ được nhận ra

Nhà báo Phạm Huyền:Thưa ông, nếu nhìn nhận ngắn gọn về thông tin được chia sẻ trên mạng xã hội thời gian vừa qua, ông nhìn thấy điều gì là cơ bản đáng lưu ý nhất?

Ông Nguyễn Thanh Lâm:Mạng xã hội là một khái niệm rất rộng. Ở Việt Nam, theo thống kê có đến hơn 48 triệu tài khoản Facebook và có hơn 30 triệu người online Facebook thường xuyên mỗi ngày. Đó là chưa kể hoạt động của những mạng xã hội khác.

Tuy nhiên, tôi nhìn thấy ở mạng xã hội hiện nay, mặc dù có rất nhiều điểm tốt nhưng những biểu hiện đáng lo ngại có lẽ vẫn nhiều hơn là những biểu hiện tích cực.

Có lẽ, chúng ta chưa thực sự thích nghi với một môi trường xã hội mà ở đó, mọi người biểu đạt ý kiến một cách hòa bình và xây dựng. Bất cứ một sự khác nhau về quan điểm hoặc bất cứ một thông tin nào đó được đưa lên một cách vội vã thiếu kiểm chứng, lồng vào đó những cảm xúc của người trong cuộc, rất dễ tạo nên một hiệu ứng lây lan. Và ở trên mạng xã hội, nhiều khi lại không có chỗ cho sự phản biện qua lại một cách công bằng, thẳng thắn. Rất nhiều vụ việc có xu hướng vượt ra khỏi tầm kiểm soát của chính những người đưa thông tin ban đầu lên mạng xã hội.

Hoặc ngược lại, cũng có những người nắm bắt được xu hướng, đặc điểm đó của mạng xã hội ở Việt Nam cho nên cố tình tung ra những thông tin mà thật- giả chưa rõ thế nào, rồi lồng vào đó những ý đồ rất rõ ràng.

Trong bối cảnh đó, báo chí nhẽ ra từ vị thế giữ một vai trò độc lâp và chủ động như chức năng của nó vốn phải có thì trong rất nhiều trường hợp bây giờ lại trở nên bị động so với mạng xã hội, thậm chí, lại khuyếch đại những ảnh hưởng tiêu cực của một số vấn đề được tung ra bởi mạng xã hội.

Tôi nghĩ những người sử dụng mạng xã hội ở đâu cũng vậy thôi, nhưng chắc chắn ở Việt Nam chúng ta trong giai đoạn hiện nay và kể cả trong thời gian tới, phải hết sức cảnh giác với những tác động tiêu cực hoặc những cái phản tác dụng của mạng xã hội.

Nhà báo Phạm Huyền: Phải chăng, với với cục diện như vậy nên rất nhiều người đang ảo tưởng vào quyền lực, sức mạnh của chính mình trên mạng xã hội?

Ông Nguyễn Thanh Lâm: Đó chính là một trong những điều làm nên những tác động tiêu cực của mạng xã hội. Ở đó, giữa cái thật cái giả là khó lường và nhiều khi chúng ta cũng có thể ảo tưởng về một quyền lực nào đó khi viết một status có thể có 1000 like hoặc là vài trăm comment.

Mạng xã hội, facebook, quyền lực mềm, google, youtube, Nguyễn Thanh Lâm, Cục PTTH-TTĐT
Ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông chia sẻ với Góc nhìn thẳng về mạng xã hội (ảnh: VietNamNet)

Thực ra, cũng có những người đang sử dụng quyền lực đó vào những việc khác nhau. Thậm chí có người nói rằng, viết một cái status ở trên facebook nhận được những khoản thù lao còn lớn hơn nhiều so với nhuận bút khi viết một bài báo tử tế.

Cho nên, trong bối cảnh như vậy, chuyện người ta ảo tưởng về một dạng quyền lực nào đó ở trên mạng xã hội cũng là lẽ bình thường. Vấn đề là chưa ai nói những cái đó sẽ là mãi mãi, là chưa có ai nói là cái đó đúng cả, và tôi tin rằng, những lệch lạc ở mạng xã hội, rồi dần dần mọi người cũng nhận ra.

Tôi vẫn tin vào tính chất hướng thiện của cộng đồng sử dụng mạng vì cộng đồng sử dụng mạng là chính chúng ta đây.

Nhà báo Phạm Huyền:Thực tế thì, ngay cả việc làm sao đưa thông tin một cách trung thực, đúng bản chất vấn đề đối với những nhà báo chuyên nghiệp còn là điều không dễ dàng, huống hồ đối với phần đông các facebooker, ít kiểm chứng nguồn tin từ cơ quan chức năng, chỉ với một chiếc điện thoại thông minh đã có thể đưa thông tin nhanh chóng, sớm nhất và thậm chí là đưa tin trực tiếp. Vậy, từng là một nhà báo tác nghiệp chuyên môn báo chí trực tiếp và nay làm công tác quản lý, ông suy nghĩ gì về hiện tượng này?

Ông Nguyễn Thanh Lâm:Phải nói khách quan rằng, trên mạng xã hội có rất nhiều người mà trình độ của người ta giỏi hơn các nhà báo nhiều lắm và người ta có nhiều thông tin hơn là các nhà báo tưởng nhiều lắm. Cho nên, có rất nhiều trường hợp một bài báo đưa ra tưởng đã “ngon” rồi đấy, nhưng thực ra đến khi có phản biện trên mạng xã hội thì mới thấy là nó không đơn giản như vậy. Đó là góc độ tích cực của mạng xã hội.

Thế nhưng, về mặt tiêu cực, đúng là có đông đảo người sử dụng mạng xã hội, tuy không có nhiều thông tin nhưng lại thừa quan điểm và thường xuyên quan tâm đến việc bày tỏ quan điểm đó, chính kiến đó, mặc dù chưa tìm hiểu sự việc, thậm chí chưa hiểu vấn đề đang diễn ra là gì.

Thậm chí có những người nhìn thấy một bài viết ở trên mạng xã hội được share, đôi khi chỉ cần nhìn vào cái tít thôi là đã vào comment rồi, đã vào bình luận thể hiện thái độ rồi. Thậm chí, những người đó còn chưa đọc bài.

Tất cả những hành vi đó đã tạo nên hiệu ứng nhiễu thông tin. Tôi nghĩ rằng, các nhà báo phải nghiêm túc hơn, buộc phải là bộ lọc trong mớ thông tin như vậy. Và chính vì thế, trong thời buổi truyền thông xã hội phát triển mạnh ngày này, chúng ta càng cần đến vai trò của báo chí hơn lúc nào hết, bởi bây giờ là lúc người ta cần một nơi để giúp phân biệt được thông tin thật- giả.

Nhà báo Phạm Huyền:Thưa ông, có lẽ đòi hỏi trách nhiệm phải chuẩn chỉnh trong từng chia sẻ của những facebooker quả thật là sẽ khó khăn và đôi khi, họ thường chỉ nhận ra sai lầm khi cơ quan chức năng xử lý. Theo ông, chúng ta nên ứng xử thế nào với việc đưa thông tin lên mạng xã hội của các cá nhân hiện nay?

Ông Nguyễn Thanh Lâm:Chúng ta thử ngẫm xem trước khi có mạng xã hội, có phải chúng ta không có nơi để biểu đạt ý kiến hay không? Thực ra mạng xã hội làm được gì?

Mạng xã hội kết nối mọi người nhanh chóng trong một khoảnh khắc. Ngay lập tức một ý kiến nào đó đưa lên có thể có nhiều người đọc, một comment nào đó có thể được nhiều người thích… Rồi dần dần, tính tiện ích đó của công nghệ khiến chúng ta có xu hướng biểu đạt ý kiến nhiều hơn với cộng đồng.

Ngày xưa, chúng ta làm gì có suy nghĩ vào mạng để like hay comment một status của ai đó. Còn bây giờ cuộc sống của chúng ta đang có xu hướng vào mạng, bày tỏ thái độ với tất cả mọi vấn đề, trong đó có những vấn đề chẳng quan trọng gì, có cả những vấn đề thậm chí không liên quan gì đến mình.

Mỗi một người sử dụng mạng cũng sẽ thấy rằng, một cách rất tự nhiên, công nghệ đã làm thay đổi hành vi và thay đổi con người, thậm chí thay đổi văn hóa của mình từ lúc nào không biết. Mình từ một người dù không có mạng vẫn sống rất tốt, trở thành một người mà trên mạng hay gọi là “ ngáo face” chẳng hạn. Tự nhiên mình sống mà luôn bị thôi thúc, 5 phút check mạng một lần, 5 phút vào xem facebook một lần, xem có bao nhiêu like hay comment thế nào, rồi tự nhiên phải tỏ một thái độ nào đó!

Ở một chừng mực nào đó, sự dễ dãi và sự tiện ích của công nghệ đang làm tha hóa con người, tha hoá ở hành vi, chứ không phải ở nhận thức. Chúng ta dành quá nhiều thời gian và coi những hành vi đó là thiết yếu trong cuộc sống, trong khi thực ra nó không phải vấn đề thiết yếu. Trong cuộc sống, có bao nhiêu vấn đề khác phải làm.

Tôi vẫn tin tường và lạc quan rằng có rất nhiều người vẫn sống tốt mà không phải ngày nào cũng lên mạng xã hội.

Tôi nghĩ rằng, kể cả mạng xã hội hiện nay đang thịnh hành như vậy nhưng rồi dần dần với sự phát triển của công nghệ, khi chúng ta có trí thông minh nhân tạo, chúng ta có đủ những trợ lý ảo, với internet vạn vật, không ai nói là mạng xã hội này sẽ tồn tại vĩnh viễn.

Mạng xã hội rồi sẽ biến đổi, một là theo công nghệ, hai là theo thói quen của người sử dụng và ba là do những đòi hỏi mà cuộc sống đặt ra cho nó.

Tôi nghĩ rằng những người sử dụng mạng xã hội hiện nay vẫn còn thời gian từ nay cho đến lúc nó không còn là xu hướng nữa để rút ra trải nghiệm của mình.

Tôi chỉ cảnh báo một việc, trước khi có mạng xã hội chúng ta vẫn sống rất tốt, chúng ta vẫn có cách để biểu đạt quan điểm và bây giờ chúng ta có mạng xã hội, chúng ta có những tiện ích nhưng sự dễ dãi và tiện ích đó đang dần làm tha hóa hành vi sống của mỗi con người, theo hướng không phải là thiết yếu, quan trọng. Không phải hành vi nào trên mạng xã hội cũng là hữu ích, cũng mang lại ích lợi cho xã hội.

Đến một lúc nào đó, mỗi người sẽ tự đúc rút kinh nghiệm cho mình, cái này không ai dạy ai được cả.

Chặn thông tin xấu độc: Google, Youtube thực hiện tốt hơn Facebook 

Nhà báo Phạm Huyền:Trở lại với vai trò của cơ quan quản lý, liên quan đến vấn đề này, đầu năm nay, Facebook, Google, Youtube…đã đưa ra cam kết sẵn sàng hợp tác với Việt Nam để kiểm soát, chặn, gỡ bỏ thông tin xấu độc, vi phạm pháp luật. Ông đánh giá và kỳ vọng thế nào về kết quả của sự hợp tác này, góp phần làm lành mạng môi trường thông tin trên mạng xã hội?

Ông Nguyễn Thanh Lâm:Nói về hợp tác của các nền tảng cung cấp nội dung thông tin công cộng xuyên biên giới như Google, Youtube, Facebook... trong việc chặn thông tin xấu độc, có vi phạm..., cho đến nay, tôi đánh giá sự hợp tác của Google và Youtube đối với những yêu cầu của cơ quan nhà nước Việt Nam đã ở mức khá tốt, thậm chí có lúc rất tốt. Bởi vì, họ hiểu tại sao chúng ta lại đề nghị họ làm những việc đó. Và những việc đó cũng đúng với những quan điểm, nguyên tắc của họ trong việc cần tạo ra một môi trường mạng lành mạnh, tối ưu hóa, lành mạnh hóa trải nghiệm của người sử dụng mạng.

Đối với Facebook, sự phối hợp bước đầu với Facebook cũng đã có, nhưng chúng tôi nghĩ, các bên vẫn cần thời gian để trao đổi, thuyết phục nhau, thậm chí có lúc sẽ phải đấu tranh. Hiện nay, Facebook vẫn có sự khác biệt trong việc phối hợp với các cơ quan của Việt Nam, như quan điểm cần phải ngăn chặn những thông tin gì, như thế nào.... Sự khác biệt đó đối với các cơ quan quản lý nhà nước của ta vẫn còn khá lớn.

Thực ra sự khác biệt là điều bình thường. Nhưng điều chúng tôi thấy rõ vừa qua là, trong cùng một loại việc, sự phối hợp của Youtube tốt hơn Facebook. Đối với Facebook, chúng tôi mất nhiều thời gian thuyết phục hơn, có những thông tin sai phạm, xấu độc..., Youtube đã hạ, đã chặn rồi nhưng Facebook lại không làm.

Ví dụ có những clip xấu độc của cùng những tài khoản, cùng những account, cùng những trang mà thực tế, đưa những tin không đúng sự thật, không có kiểm chứng nhằm mục đích gây rối xã hội của chúng ta.., khi Google phát hiện, họ ngăn chặn tương đối triệt để. Họ không chỉ chặn những clip đó, họ chặn cả việc chia sẻ doanh thu của những chủ tài khoản phát tán clip đó trên mạng.

Nhưng cùng một sự việc như vậy, khi những chủ thể bị chặn trên Youtube lại quay ra lập những fanpage ở trên Facebook thì để tiếp tục áp chế tài chặn những fanpage đó ở trên Facebook, chúng tôi mất nhiều thời gian, sức lực hơn để thuyết phục Facebook hợp tác.

Tôi hy vọng rằng trong thời gian tới câu chuyện quản lý trên mạng xã hội này sẽ có những bước tiến mới do các bên sẽ hiểu nhau hơn.

Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải tiến hành các giải pháp khác đồng bộ khác. Làm sao để các công ty cung cấp nền tảng mạng xã hội toàn cầu hiểu rằng, khi đến Việt Nam, một quốc gia có một bề dày lịch sử văn hóa, với chế độ chính trị khác với họ, họ phải có sự lựa chọn phù hợp, tôn trọng quyền tự quyết và chủ quyền của quốc gia trong không gian mạng, tôn trọng và tuân thủ những khuyến cáo của nhà chức trách ở Việt Nam.

Tôi hy vọng việc đó sẽ được tiến hành tốt hơn trong thời gian tới với sự vào cuộc rất đồng bộ của các cơ quan quản lý, của cả xã hội và trong đó là truyền thông chính thống cũng như truyền thông xã hội nói chung đóng một vai trò rất quan trọng.

 ">

Mạng xã hội đang tha hoá hành vi sống của chúng ta

友情链接