Soi kèo phạt góc Chelsea vs Liverpool, 2h ngày 5/4
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo AEK Larnaca vs AC Omonia, 23h00 ngày 22/4: Đại chiến top 3
Tử Cấm Thành là cố cung rộng lớn, và bí ẩn bậc nhất Trung Quốc (Ảnh: Getty).
Tử Cấm Thành với tổng diện tích 720.000m2, là khu phức hợp cung điện rộng lớn nhất thế giới. Nơi đây vừa là nhà của các hoàng đế cùng gia đình, vừa là trung tâm nghi lễ, chính trị của Trung Quốc kéo dài hơn nửa thế kỷ.
Tại Tử Cấm Thành, không khó để tìm thấy kiến trúc vườn thượng uyển với hệ thực vật phong phú, các khu đền, nơi nghỉ chân, vãn cảnh đầy thơ mộng. Nơi đây cũng có rất nhiều giếng nước, nằm trong hệ thống cung cấp nước dày đặc và rất phức tạp dưới lòng đất.
Tuy nhiên, có một chi tiết kỳ lạ khiến những người ưa khám phá lịch sử đều cảm thấy khó hiểu, đó là không ai dám uống nước từ những giếng này.
Trích dẫn các tài liệu còn sót lại, trang Sohucho biết, nước từ những giếng này chỉ được dùng để tưới cây, lau chùi, và dập lửa nếu xảy ra hỏa hoạn.
Để uống nước, hay thậm chí tắm rửa, từ thành viên hoàng tộc đến người giúp việc... đều phải lấy từ bên ngoài Tử Cấm Thành. Nguyên nhân có thể đến từ những câu chuyện đáng sợ đằng sau những giếng nước này.
Qua các bộ phim cổ trang của Trung Quốc, chúng ta biết được rằng Tử Cấm Thành vốn dĩ là chốn thâm cung bí sử, với nhiều câu chuyện ly kỳ đầy âm mưu hiểm độc. Chuyện các phi tần, thái giám, người hầu... đôi khi biến mất không quá hiếm gặp, và nhiều người cho rằng có đến 80% trong số đó bị thủ tiêu ở giếng nước.
Trong một ghi chép về lịch sử hoàng cung thời nhà Thanh, người ta cho rằng Từ Hi thái hậu do "ngứa mắt" với Trân Phi - phi tần được vua Quang Tự hết mực sủng ái - nên đã sai người ném Trân Phi xuống giếng.
Giếng nước bên trong Tử Cấm Thành (Ảnh: CTG).
Hơn một năm sau, bà mới tiết lộ chuyện này, và thông báo cho người nhà của Trân Phi vào cung trục vớt thi thể của người phụ nữ xấu số. Khi vớt lên, thi thể của mỹ nữ đã bị thối rữa, không thể nhận dạng.
Đến khi những vụ án như thế xảy ra ngày một nhiều, người ta bắt đầu không dám uống nước từ giếng trong cung vì cảm giác ghê sợ.
Chưa hết, các giếng chứa nước trong Tử Cấm Thành còn thường xuyên bị kẻ xấu thả chất độc, nhằm âm mưu hãm hại lẫn nhau.
Trải qua nhiều năm, độc tố trong giếng có thể vẫn còn, kết hợp hệ thống kênh ngầm phức tạp, khiến người vô tình uống phải nước dù ở bất kỳ đâu, vẫn có nguy cơ nhiễm độc.
Có tài liệu lại cho rằng, người ta không uống nước từ các giếng trong cung vì chất lượng nước ở Bắc Kinh bị cho là không tốt.
Vua Càn Long do rất thích uống trà, nên tuyệt nhiên không cho bất kỳ ai pha trà từ nước lấy ở trong cung. Bởi theo ông, việc đó sẽ làm mất đi hương vị của trà.
Có lần, Càn Long tới thưởng ngoạn ở núi Ngọc Tuyền, trông thấy một con suối nước chảy trong vắt. Ông bèn thử dùng nước suối để pha trà, và đã tấm tắc khen ngon.
Theo ghi chép của nhà Minh và nhà Thanh, kể từ đó, hầu như toàn bộ nước sinh hoạt dùng trong Tử Cấm Thành đều được vận chuyển từ núi Ngọc Tuyền.
Do núi Ngọc Tuyền cách Tử Cấm Thành hơn 30km, nên việc vận chuyển nước từ nơi đây đến hoàng cung tiêu tốn rất nhiều nhân lực. Các tài liệu cho biết, cứ mỗi ngày, lại có một nhóm thái giám được giao nhiệm vụ xách hàng trăm thùng nước từ núi Ngọc Tuyền về tới Tử Cấm Thành.
Tại đó, hoàng đế sẽ dùng khoảng 50 thùng nước mỗi ngày cho các mục đích khác nhau. Trong khi đó, thái hậu và các phi tần có thể dùng 20 thùng. Tuy nhiên, đối với các cung nữ và thái giám, họ chỉ được phép dùng không quá 2 thùng nước mỗi ngày.
" alt="Vì sao không ai dám uống nước giếng trong Tử Cấm Thành?" />Chuyện sẽ chẳng có gì khi 6 tháng trở lại đây, chồng tôi chuyển sang công ty mới với mức lương cao gấp đôi. Kèm theo với đó, anh thường xuyên về muộn vì phải đi ăn uống cùng đối tác, anh em trong phòng. Đêm về, lúc 1-2 giờ đêm, tôi vẫn thấy điện thoại anh rung lên, báo có tin nhắn. Tôi hỏi thì anh bảo là tin nhắn công việc, mọi người đang bàn về dự án mới.
Hôm đó, con tôi quấy khóc đêm, tôi dậy thay bỉm rồi dỗ con ngủ trong khi chồng vẫn ngủ say bên cạnh. Nằm trằn trọc mãi không ngủ được, tôi bỗng để ý đến chiếc điện thoại cứ rung liên tục của chồng. Tò mò, tôi dùng ngón tay của chồng mở khóa và vào nhóm chat “công việc” của chồng trên Zalo.
Đập vào mắt tôi là những những tin nhắn, hình ảnh, clip, bình luận hết sức khiêu dâm, gợi dục của chồng với mấy người bạn. Họ đã rủ nhau đi đàn đúm và thậm chí còn báo giá 4 triệu là giá qua đêm với gái gọi, còn 2 triệu thì là giá “vui chơi” ở quán karaoke. Sau đó, tất cả đều đăng clip, hình ảnh gái gọi để review và cùng nhau bình luận những câu mà tôi không thể tưởng tượng nổi.
Càng kéo lên đọc những dòng chat ở nhóm chat đó, tôi càng giận sôi người và không thể chợp mắt. Sáng hôm sau, tôi đưa từng hình ảnh nhóm chat cho chồng đọc. Chồng tôi vẫn tiếp tục bao biện, nói “đạo lý” với gương mặt không hề biến sắc. Anh kể rằng, tối đó, sau bữa tiệc, mọi người rủ rê đi hát karaoke tay vịn, anh không muốn tham gia nhưng bị khích bác, sỉ nhục nên đành theo họ.
“Có một mình anh thì anh không bao giờ đến những tụ điểm như thế, không bao giờ gặp gỡ chứ đừng nghĩ đến chuyện lên giường với loại gái như thế. Nhưng chẳng qua anh bị rủ rê, thúc ép, lại có chút hơi men nên không làm chủ được mình. Mong em thông cảm và tha lỗi cho anh”, chồng tiếp tục nói “đạo lý” khiến tôi cảm thấy ghê tởm. Sau đó, anh còn cầu xin tôi không nói chuyện này với 2 bên nội ngoại, vì sợ làm mất “hình tượng” tốt đẹp mà bấy lâu nay anh tạo dựng.
Mấy hôm nay, tôi giận nên chẳng nói chuyện gì với chồng, tôi cũng không nấu cơm, không ăn cùng chồng. Tôi dần nhận ra mình chẳng hiểu gì về chồng và dường như anh ấy chỉ đang diễn kịch trước tôi và mọi người.
Tôi cảm thấy ghê tởm và không muốn đến gần người chồng ấy nữa. Có lẽ chuyện hôn nhân của tôi sẽ không được lâu dài. Xin độc giả hãy cho lời khuyên. Không biết tôi nên làm gì lúc này.
Bị mẹ chồng 'hành', nàng dâu ứng phó khiến bà nín lặng
Em năm nay 24 tuổi, mới lấy chồng được hơn 1 năm và con gái em mới được 3 tháng. Chồng em làm bộ đội chuyên nghiệp. Hiện tại, em mới sinh con nên chỉ buôn bán trên mạng chứ chưa thể đi làm.
" alt="Giận sôi người khi phát hiện bí mật ngoại tình của người chồng hay nói đạo lý" />Cặp đôi có 1 năm tìm hiểu trước khi quyết định về chung một nhà
Lúc này, Nguyễn Thị Hậu mở điện thoại cũng thấy ngập tràn tin tức về dịch Covid-19, cô lo lắng chia sẻ với chồng về đám cưới sắp tới.
‘Đó là những ngày gia đình tôi rối ren nhất. Tiệc cưới nhà trai vào ngày 5/3 đã diễn ra trọn vẹn, tốt đẹp và dự kiến tiệc cưới tại nhà gái sẽ diễn ra vào 8/3 với 50 mâm cỗ chính đãi khách.
Trước đó, vào mùng 7, gia đình tôi cũng dự kiến làm 10 mâm cỗ chính mời khách và 15 mâm cỗ cho những người thân đến giúp đám cưới.
Thực phẩm đã mua, rạp đã dựng… tất cả mọi thứ đã hoàn tất nhưng thông tin về dịch Covid-19 khiến chúng tôi như ngồi trên đống lửa’.
Sáng sớm 7/3, Hậu nói với mẹ về nỗi lo lắng của mình. Theo dự kiến, chiều mùng 7, gia đình cô sẽ tiến hành đãi khách và họ hàng.
Thiệp cưới đã được phát, rạp đã dựng, thực phẩm làm cỗ đã chuẩn bị... nhưng vì lo ngại cho sức khỏe khách mời, cặp đôi quyết định hoãn cưới. Lo lắng cho sức khỏe mọi người, 9h sáng ngày 7/3, cô gái định hoãn tiệc cưới chờ một ngày thích hợp hơn nhưng mẹ cô đắn đo: ‘Để mẹ suy nghĩ thêm’.
‘Mẹ đồng ý phương án hoãn cưới, đảm bảo an toàn nhưng khuyên chúng tôi nên làm 20 mâm cỗ vào ngày 8/3 để đãi bà con, khách xa - những người nhiệt tình đến giúp đỡ đám cưới’, chị Hậu chia sẻ.
Tuy nhiên đến trưa 7/3, cả gia đình chị thống nhất hoãn đám cưới. Họ chấp nhận thiệt hại (mỗi mâm cỗ khoảng 1,2 - 1,5 triệu đồng) và các chi phí dựng rạp… vì không muốn ngày cưới diễn ra với tâm lý hoang mang, lo lắng.
13h25 phút chiều 7/3, cô dâu trẻ thông báo trên facebook: ‘Phù Ninh đang là tâm điểm khi mọi người đều ngóng đợi kết quả của bác T. (xã Phù Ninh) đã tiếp xúc với con gái dương tính Covid19 tại Hà Nội.
Ngày vui của vợ chồng em vào 8/3 xin phép được dừng và sẽ đón tiếp mọi người vào ngày lành tháng tốt khác. Nhờ mọi người chia sẻ giúp để anh chị em, người thân, các đồng nghiệp… của em được biết, để không tập trung đông người đảm bảo an toàn cho cộng đồng’.
Ngay khi thông tin hoãn cưới được thông báo, người thân, làng xóm xung quanh nhà cô dâu đã có một cuộc ‘giải cứu thực phẩm’ một cách ngoạn mục.
Người dân 'giải cứu' thực phẩm giúp cô dâu Gia đình cô dâu định thuê tủ đông lớn để đựng thực phẩm như mực, chả, thịt bò, tôm… tuy nhiên bà con xung quanh đã mỗi người một ít, xúm vào mua hộ.
‘Các cô, bác vô cùng nhiệt tình. Có người mua rồi lại còn gọi điện cho con/cháu… chia sẻ rằng nhà cô dâu hoãn cỗ cưới, con/cháu có mua giúp không. Cứ thế, chỉ trong vòng 3, 4 tiếng đồng hồ số thực phẩm trên đã hết sạch.
Không khí hôm đó vui như ngày hội. Có bác còn nói vui với tôi: ‘Cả đời tao chưa dám bỏ tiền ra mua cân mực (300 nghìn đồng/kg), tôm sú (450 nghìn đồng/kg)… để ăn như thế này đâu Hậu ạ’, để thấy rằng hàng xóm láng giềng vô cùng tốt, nhiệt tình’, cô dâu Hải Phòng chia sẻ.
Không chỉ vậy, cặp đôi trẻ cũng được miễn phí một phần chi phí dựng rạp, mâm bàn, bát đũa... Chủ thuê rạp chỉ lấy chi phí nhỏ để trả công cho thợ, số còn lại tặng đôi vợ chồng trẻ.
‘Vậy mà tiền công thợ các bác cũng đã lấy đâu. Mọi người bảo, chờ cả hai làm đám cưới lại vào lần tới thì lấy một thể’, Hậu nói thêm.
Cô dâu trẻ cũng chia sẻ, dù thông báo hoãn nhưng người thân, làng xóm… vẫn qua mừng tiền cho đôi bạn trẻ tuy nhiên gia đình từ chối với lý do ‘hôm nào tổ chức cưới lại, chúng con xin nhận sau’.
Đến chiều tối 7/3, ông T., (xã Phù Ninh) có kết quả âm tính, nhiều người khuyên vợ chồng Hậu tổ chức lại và hỏi cô có hối hận khi đã hoãn đám cưới không, cô dâu vẫn khẳng định: ‘Hai vợ chồng sẽ chọn một ngày nào đó khi tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát, tổ chức lại để mọi người đến ăn cỗ với tâm lý thoải mái, vui vẻ hơn’.
Được biết, cặp đôi trẻ quen và yêu nhau vào ngày 8/3/2019. Tròn 1 năm tìm hiểu, họ quyết định về chung nhà vào ngày 8/3/2020. Đám cưới đã được cả hai lên kế hoạch từ trước Tết Nguyên đán.
Cô dâu và chú rể sẽ chờ đợi một ngày an toàn hơn để tiếp tục tổ chức tiệc cưới Ngày 5/3, vừa rồi, tiệc cưới tại nhà trai đã diễn ra theo chủ trương gọn gàng, văn minh với 30 mâm cỗ. Tuy nhiên đến ngày tổ chức tại nhà gái thì gặp sự cố.
‘Những ngày này, đi qua một số đám cưới thấy người ta tổ chức vui vẻ, linh đình, tôi cũng thấy chạnh lòng tuy nhiên việc hoãn cưới của vợ chồng tôi cũng là một kỉ niệm vui.
Nhờ sự kiện đó mà tôi thấy được tình làng nghĩa xóm. Bình thường, nhà nào biết nhà nấy nhưng khi một gia đình có vụ việc gì, cả làng đều xúm lại giúp đỡ’, chị Hậu nói.
Cô dâu Nguyễn Thị Hậu trước là Bí thư đoàn xã, hiện tại, cô đang là Chủ tịch Hội nông dân xã Phù Ninh. Chú rể Nguyễn Hữu Linh đang công tác trong ngành du lịch. Cặp đôi đã hoàn tất các thủ tục để về chung một nhà. ‘Chúng tôi sẽ chờ một ngày đẹp, trọn vẹn hơn để mời mọi người đến chung vui’, cô gái sinh năm 1989 nói.
Cô dâu chủ động hoãn cưới ngày đẹp 8/3 vì dịch Covid-19
Trước giờ G, dù mọi khâu tổ chức đã được hoàn tất nhưng một số cặp đôi ở Hà Nội vẫn quyết định lùi ngày vui, chờ thời điểm thích hợp hơn.
" alt="Cô dâu Hải Phòng hoãn cưới, hàng xóm xúm vào ‘giải cứu’ 75 mâm cỗ" />Cuộc hôn nhân đầy mâu thuẫn giữa vợ chồng tôi đã kết thúc cách đây 3 năm. Tôi nhận số tiền 500 triệu trị giá nửa căn nhà mà vợ đưa, tìm đến một tỉnh khác, thuê phòng trọ giá rẻ ở tạm.
Ở đây, tôi làm thợ sửa chữa điện nước nên việc khá nhiều và thu nhập ổn định. Trong thời gian lắp đặt điện nước cho một căn nhà cấp 4 tại thị trấn, tôi quen Hoa, cô ấy là mẹ đơn thân nuôi con trai 8 tuổi, quê xa không ai giúp đỡ, hoàn cảnh rất éo le.
Tôi động lòng trắc ẩn nên thường động viên an ủi Hoa qua tin nhắn và những cuộc điện thoại. Dần dần, chúng tôi nói chuyện càng ngày càng hợp nhau, tôi cũng đưa Hoa đi chơi vài lần.
3 tháng sau thì Hoa ngỏ lời rủ tôi góp gạo thổi cơm chung. Tôi vui vẻ dọn đồ đạc tới nhà Hoa, thật may mắn là con trai Hoa khá quấn tôi.
Nhà Hoa cấp 4, lại cũ kỹ nên dột nát tứ tung. Em bàn với tôi xây lại căn nhà mái bằng kết hợp lợp chống nóng hết khoảng 300 triệu. Em có 100 triệu còn tôi đóng góp 200 triệu. Khi căn nhà hoàn tất, chúng tôi sẽ về quê báo cáo gia đình, làm đám cưới.
Những lời tỉ tê của Hoa khiến tôi thấy thuận tai nên đã đồng ý. Chúng tôi bắt tay vào phá dỡ căn nhà cũ và xây dựng nhà mới.
Sau 4 tháng bù đầu vất vả, căn nhà cuối cùng cũng đã hoàn thiện đúng ý Hoa. Khỏi phải nói Hoa vui sướng cỡ nào. Tôi thì đang mơ đến một đám cưới giản dị, ra mắt gia đình hai bên tại một nhà hàng hạng trung.
Tôi giục Hoa về ra mắt bố mẹ tôi nhưng Hoa cứ chần chừ kêu bận. Hoa xin tôi cho em thêm chút thời gian để em tính chuyện gửi con về cho ông bà ngoại nuôi, em và tôi sẽ toàn tâm đón nhận cuộc sống mới.
Tôi tin tưởng Hoa không chút nghi ngờ. Hàng tháng, tôi đưa Hoa 8 triệu để chi tiêu.
Có tiền trong tay, Hoa ăn diện hơn nên trẻ đẹp hẳn ra. Thế rồi một lần, tôi đọc được tin nhắn đong đưa giữa Hoa và một vài chàng trai trên Facebook. Cơn ghen bùng lên, tôi đập tan điện thoại của Hoa và lên án cô ấy tội lăng nhăng, mờ ám, định bắt cá hai tay. Hoa không tỏ chút ăn năn hối hận mà còn quay ra chửi rủa tôi và đuổi tôi ra khỏi nhà cô ấy.
Tôi cũng sòng phẳng luôn với Hoa, muốn tôi ra đi, Hoa phải trả lại tôi 200 triệu tiền xây nhà. Hoa nói sẽ đưa đủ tiền trả tôi vào một ngày gần nhất nhưng tôi thừa biết cô ta làm gì có tiền.
Hiện tại tôi vẫn đang ở nhà Hoa nhưng Hoa bắt tôi ăn riêng, ngủ riêng và không được can thiệp vào chuyện Hoa đi đâu, làm gì với ai.
Cô ta còn qua lại với một người đàn ông bặm trợn và bóng gió dọa tôi hãy sớm rời đi. Hoa còn nói, chẳng có bằng chứng gì chuyện tôi góp tiền xây nhà cho mẹ con cô ta nên nếu tôi không sớm dọn đi, cô ấy sẽ kiện tôi.
Tôi thấy ghê sợ một người đàn bà thâm hiểm như Hoa. Tôi cần phải làm gì để đòi lại số tiền 200 triệu đã đưa cho Hoa xây nhà? Mong bạn đọc cho tôi lời khuyên.
'Vay mượn gì, anh chị thì phải lo cho em'
Mẹ chồng tôi đã nói thế khi chúng tôi cho em chồng vay tiền cưới vợ.
" alt="Tâm sự người đàn ông muốn đòi lại 200 triệu từ người tình bội bạc" />No kiểm tra nguyên liệu
Sinh ra và lớn lên ở vùng sông nước thuộc huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, No có nhiều kỷ niệm thời thơ ấu với bạn bè khi bẻ cây sậy, cây cỏ bàng nghịch chơi. Nhớ tới điều đó, chàng trai sinh năm 1993 quyết định chọn những loại cây cỏ này để làm ống hút.
No nhận thu mua nguyên liệu của bà con ở vùng đệm Rừng U Minh thượng - nơi cỏ bàng, cỏ sậy mọc hoang ở những khu vực nhiều phèn, không thể trồng cây nông nghiệp.
Vướng mắc đầu tiên khi bắt tay vào làm không phải là đầu ra, mà là máy móc, trang thiết bị. ‘Vì đây là sản phẩm mới, nên trên thị trường không có máy móc chuyên dụng cho quá trình sản xuất sản phẩm’ - No nói.
Sấy khô là một trong số các công đoạn hoàn thiện một chiếc ống hút cỏ Những ngày đầu, cậu phải làm thủ công bằng dao, kéo, cưa. Sau đó, No tìm hiểu kỹ hơn về các công đoạn và các loại máy móc hỗ trợ. ‘Toàn bộ mình phải tự nghĩ ra và chế tạo theo mục đích của mình. Những ngày đầu khi đi ‘tour’ về, mình lại lao vào nghiên cứu máy móc trên sân thượng. Trên đó, bày ra đủ các loại máy móc, cỏ sậy. Mấy bạn sinh viên thấy vậy hay hỏi ‘Anh đang nghiên cứu gì mà bề bộn thế?’ - No cười nhớ lại.
Sau khi hoàn thiện quy trình ở Sài Gòn - nơi cậu đang sinh sống, No mới đưa về Kiên Giang để hướng dẫn bà con sản xuất.
Chia sẻ về quy trình làm ra chiếc ống hút cỏ, No cho biết sau khi thu gom nguyên liệu về phải dùng dụng cụ đục bỏ các ngăn bên trong ống, sau đó cắt đoạn từ 18-20cm. Khâu này cần thực hiện đúng cách để ống cỏ không bị vỡ, nứt. Ống cỏ đủ tiêu chuẩn cần có đường kính từ 4,5-6,5mm, dày khoảng 0,5-0,8mm.
Sau đó, sản phẩm sẽ được cắt tỉa, làm sạch và khử trùng bằng công nghệ chiếu tia UV.
Trung bình, cơ sở sản xuất của No có 12-15 nhân công ‘Mức giá của ống hút cỏ chủ yếu phụ thuộc vào giá nhân công, chi phí nguyên liệu không đáng kể vì cỏ sậy, cỏ bàng là cây mọc hoang. Nhưng vì chỉ dùng được một lần nên không thể kinh tế như ống hút tre hiện có trên thị trường. Hiện tại, No bán mỗi chiếc ống hút cỏ với giá 600-900 đồng/ chiếc phụ thuộc vào số lượng khách đặt, số lượng càng nhiều thì giá càng giảm’.
Chàng trai 26 tuổi chia sẻ, khác với ống hút tre, ống hút cỏ chỉ dùng một lần, tính ra chi phí thì ống hút tre kinh tế hơn ống hút cỏ nhưng ưu điểm của nguyên liệu cỏ là khả năng tái tạo môi trường nhanh. ‘Nếu như tre cần tới 2-3 năm để tái tạo hệ sinh thái thì cỏ chỉ mất 6-8 tháng’.
Bắt tay vào làm từ tháng 3/2019, No chia sẻ giai đoạn đầu cậu không đặt mục đích lợi nhuận lên đầu tiên, mà ưu tiên lớn nhất là sản xuất được sản phẩm thân thiện môi trường và tạo công ăn việc làm cho bà con.
Vào khoảng tháng 9 khi liên lạc với No, cậu chia sẻ mỗi tháng cơ sở sản xuất của cậu cho ra lò khoảng 100 ngàn chiếc ống hút, thu về khoảng 60-70 triệu đồng doanh thu. Nhưng đến nay - hơn 4 tháng sau, con số này đã là 600-800 ngàn ống hút mỗi tháng.
Hiện tại, trung bình cơ sở của No có từ 10-15 nhân công, với những đơn hàng lớn tăng lên khoảng 20 nhân công. Mỗi tháng, thu nhập của người lao động dao động khoảng 4,5-5,5 triệu đồng.
Thị trường của No chủ yếu vẫn là xuất sang nước ngoài, trong đó đơn hàng xuất sang Đức là lớn nhất. Ngoài ra, sản phẩm còn được ưa chuộng bởi các thị trường Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore.
Sản phẩm của No đạt chất lượng để xuất sang Mỹ, châu Âu Mục tiêu trước mắt của cậu là bán được 1 triệu ống hút mỗi tháng. Đồng thời, No cũng muốn nhân rộng mô hình sản xuất ở nơi có nguồn nguyên liệu, tạo thêm thu nhập cho bà con.
Ông chủ trẻ tuổi cũng đang tập trung nghiên cứu công nghệ sản xuất mới để giảm chi phí, tăng năng suất để sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng trong nước và các thị trường bình dân. Hiện tại, đối tượng khách hàng của No vẫn chủ yếu là các nhà hàng, khách sạn, resort hạng sang.
Là một thành viên tích cực của các tổ chức môi trường, No cho rằng, đây là thị trường tiềm năng và là một xu hướng cần lan tỏa. Cậu hi vọng, khi ý thức bảo vệ môi trường của người dân được nâng cao, sản phẩm này sẽ được lựa chọn và phổ biến rộng khắp với cả các khách hàng bình dân.
Khi được hỏi mọi người nói gì khi No bỗng dung từ một hướng dẫn viên du lịch chuyển sang sản xuất ống hút, cậu cười nói: ‘Gia đình hiểu mình, nhưng bạn bè nói mình bị điên’.
No bảo: ‘Mình thấy có cơ hội thì làm, thành bại tính sau. Ít nhất, mình cũng sẽ được trải nghiệm một điều gì đó’.
Chàng trai khởi nghiệp kiếm tiền tỷ năm nào cũng đi thi đại học
SN 1987, Nguyễn Văn Mão có sự nhạy bén với kinh doanh, chất lãng mạn của một nghệ sĩ thổi sáo và nhiều nét mơ mộng của một chàng sinh viên.
" alt="Chàng trai miền Tây bỏ chu du thế giới, về quê giúp bà con kiếm tiền" />Chạy bộ nói riêng và các hoạt động thể thao nói chung, nếu được thực hành thường xuyên, sẽ nâng cao sức khỏe và thể lực của bạn. Những chân chạy lâu năm luôn có kế hoạch và giáo án bài bản để nâng cấp sức chịu đựng của cơ thể qua từng cuộc đua. Có những người dành hàng giờ mỗi ngày, chạy trên 10 km để tích lũy quãng đường. Nhưng với người mới tập, chạy hàng ngày không những khiến cơ thể mệt mỏi mà còn có thể làm giảm động lực xỏ giày của bạn.
" alt="Có nên chạy bộ mỗi ngày" />
- ·Nhận định, soi kèo Alianza Lima vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 23/4: Điểm số đầu tiên
- ·Bí quyết nhổ lông vịt dễ dàng, sau khi luộc không bị hôi, khô, thâm đen
- ·'Quý ông độc thân' Jung Woo Sung thừa nhận có con
- ·Lao động nghèo Sài Gòn vui mừng nhận hộp cơm từ mạnh thường quân
- ·Nhận định, soi kèo AEK Larnaca vs AC Omonia, 23h00 ngày 22/4: Đại chiến top 3
- ·Làm gì khi sếp xem bạn là 'người vô hình'?
- ·Chạy trên cỏ để tập thăng bằng cho trail
- ·Kỷ lục Guinnes dành cho bữa tiệc sang trọng cao nhất thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Al Wasl, 20h55 ngày 23/4: Đứt mạch bất bại
- ·Ngô Quyền Linh: Nam sinh 16 tuổi sở hữu giọng hát khiến giới trẻ yêu thích
Sáng 4/4, 937 người ở ký túc xá (KTX) Đại học Quốc gia TP.HCM được trở về nhà sau 17 ngày thực hiện cách ly tại đây. Bác sĩ Lê Văn Phương, Ban điều hành y tế khu cách ly cho biết, những người này đã có kết quả âm tính với Covid-19, đủ thời gian cách ly khi trở về từ vùng dịch. Tuy nhiên, khi về nhà, họ phải tiếp tục ở nhà 14 ngày nữa và tiếp tục theo dõi sức khỏe.
Đợt trở về nhà này, với mẹ con chị Diệp, quận Bình Tân, TP.HCM như một kỳ tích. ‘Mẹ con tôi trải qua hai lần cách ly rồi. Lần thứ nhất thì ở Campuchia. Lần này thì ở đây. Một kỷ niệm đáng nhớ phải không con gái’, nhìn xuống con gái, hiện 11 tháng tuổi đang được địu trước ngực, chị Diệp nói. Bé New New đeo khẩu trang, ngoan ngoãn cùng mẹ đứng chờ xe đến đón giữa trưa nắng.
Bé New New và mẹ đang chờ xe đến đón về nhà ở quận Bình Tân trưa 4/4. Ảnh: Tùng Tin. Chị Diệp lấy chồng người Bắc Kinh, Trung Quốc. Dịp tết Nguyên đán vừa qua, chị cùng chồng đưa con nhỏ về Bắc Kinh đón năm mới. ‘Chồng tôi làm việc, sinh sống ở TP.HCM. Ăn Tết bên đó xong, hai vợ chồng đặt vé máy bay về lại Sài Gòn mà không được’, chị Diệp kể. Lúc đó, dịch bệnh Covid-19 đang bùng phát ở Trung Quốc. Các chuyến bay từ nước này đến nước khác ngừng hoạt động.
Ngày 1/3, chị Diệp đặt vé máy bay về nước. Vì các chuyến bay từ Trung Quốc không được bay thẳng về Việt Nam nên chị quá cảnh sang Campuchia. Nếu đúng theo quy định, chỉ có chị Diệp được về lại. Chồng chị, bé New New có quốc tịch Trung Quốc nên không được.
‘May mắn, cháu còn nhỏ nên được tạo điều kiện đi theo mẹ’, chị Diệp nói.
Chị Diệp cho biết, về nhà lần này, chị sẽ cùng con gái tự cách ly thêm 14 ngày nữa theo hướng dẫn của bác sĩ. Ảnh: Trương Thanh Tùng Do bay từ vùng dịch, chị và con gái phải thực hiện cách ly tại Campuchia 14 ngày.
‘Vừa đáp xuống sân bay, mẹ con tôi đi cách ly ở Campuchia luôn’, chị Diệp nói. Đủ thời gian cách ly, các kết quả xét nghiệm của hai mẹ con âm tính với Covid-19, chị đặt vé máy bay về lại Sài Gòn, và nghĩ sẽ được về nhà.
Ngày 18/3, hai mẹ con về đến sân bay Tân Sơn Nhất. Tuy nhiên, một lần nữa, mẹ con chị phải đi cách ly vì trở về từ vùng dịch. Tối cùng ngày, hai mẹ con được đưa đến nhà B, KTX Trung tâm giáo dục quốc phòng - An ninh, Đại học Quốc gia TP.HCM.
Nhiều ông bố bà mẹ chờ nghe gọi tên để được vào đón con về. Ảnh: Trương Thanh Tùng. Chị cho biết 32 ngày đi cách ly như đi du lịch. ‘Tôi chỉ chăm con, cho con ti sữa, tắm rửa cho con, giặt đồ, dọn dẹp phòng. Ăn uống thì có người lo chu đáo. Mỗi ngày, mẹ con tôi được ăn cơm ba bữa. Các món thay đổi liên tục, đủ chất. Riêng con gái tôi thì có cháo, nước sôi, sữa, tã, đồ làm vệ sinh’, chị Diệp kể.
Bận chăm con nhỏ, chị không ra sân tập thể dục, tham gia đá bóng, đánh bóng chuyền… cùng mọi người, nhưng chị không buồn, vì được nghe nhạc mỗi ngày, hay được nói chuyện, giao lưu với những người cách ly cùng. Rảnh, chị lại gọi điện cho chồng, bố mẹ chồng hỏi thăm sức khỏe, tình hình dịch bệnh bên kia ra sao. ‘Đến bây giờ, cả nhà chồng tôi không may mắn ai nhiễm virus corona’, chị Diệp nói.
Ngày 3/4, nhận được tờ thông báo đủ điều kiện về nhà do các y bác sĩ đưa, chị Diệp chia sẻ trên trang cá nhân: ‘Mai mẹ con mình được ra khỏi khu cách ly rồi. Mơ ước làm ngay đĩa rau muống chấm mắm tỏi và cơm trứng thôi’.
Các anh dân quân tự vệ giúp người hết cách ly mang đồ ra xe. Ảnh: Trương Thanh Tùng. Buổi tối, chị cho con gái ngủ sớm hơn để gấp hết quần áo, đồ dùng của 2 mẹ con cho vào hai chiếc vali to. Xong, chị xuống sân đi dạo một vòng. ‘Không gian ở đây rất thoáng, có nhiều cây xanh, có cả hồ cá rộng lớn, có vườn rau sạch nữa. Các anh bộ đội, y bác sĩ, các anh dân quân thì thân thiện, tận tình, chu đáo. Mẹ con tôi thật hạnh phúc khi được ở đây’, chị Diệp nói và xin gửi lời cảm ơn đến lực lượng làm nhiệm vụ vì người cách ly.
Sáng ngày 4/4, chị dậy sớm, cho con gái ăn xong thì được các anh dân quân, bộ đội giúp vận chuyển đồ xuống sân chờ người nhà đến đón về. ‘Hành trình lưu lạc của mẹ con tôi kết thúc rồi. Giờ về nhà, hai mẹ con sẽ tiếp tục cách ly nữa, hi vọng, mọi chuyện sẽ ổn’, chị Diệp nói.
Nghìn người rời khu cách ly ở Sài Gòn, trăm ô tô nối dài chờ đón
Sau 17 ngày thực hiện cách ly, sáng nay, 937 người ở trung tâm Giáo dục Quốc phòng ĐHQG TP.HCM được trở về nhà. Hàng trăm ô tô nối dài chờ đón người thân.
" alt="32 ngày cách ly ở Campuchia và Sài Gòn của em bé 10 tháng tuổi" />Lễ ký kết kế hoạch phối hợp về bảo vệ quyền trẻ em trên môi trường mạng.
Bởi vậy, ông Phúc cho rằng, cần phải tạo một môi trường an toàn, lành mạnh cho trẻ em trên không gian mạng.
Ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Trẻ em, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cũng nhấn mạnh, bảo vệ, đào tạo các ‘công dân số’ mới có nhân lực trong công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước ở tương lai.
Có rất nhiều nguy cơ xâm hại tình dục, bóc lột sức lao động, trí tuệ… trên không gian mạng đối với trẻ em. Các em phải tiếp cận với nhiều thông tin độc, trong khi các em lại có quyền được tham gia mạng để có thêm thông tin, bày tỏ chính kiến.
‘Khi các em đối diện, sở hữu một chiếc smat phone, chúng ta phải từng bước tạo cho con em một thứ 'vắc-xin' để các em tự miễn dịch, phòng vệ. 'Vắc-xin' này không giống vắc xin thường tạo ngay trong phòng thí nghiệm mà đó là sự tham gia rất kiên trì của cha mẹ, các tổ chức xã hội, các cơ quan quản lý nhà nước… hướng dẫn trẻ em bản lĩnh tồn tại, tránh các nguy cơ khi tham gia vào không gian mạng’.
Cục Trẻ em thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Cục An toàn thông tin thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông thống nhất ký kết Bản ghi nhớ hợp tác tập trung vào 07 nội dung cơ bản:
1. Nghiên cứu, rà soát các quy định của pháp luật về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; sửa đổi, bổ sung, đề xuất các cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách để bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng hiệu quả và chế tài xử lý nghiêm minh hơn các loại tội phạm xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.
2. Xây dựng mạng lưới bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
3. Xây dựng công cụ, phương tiện để bảo vệ và hỗ trợ trẻ em, giáo dục tích cực trên môi trường mạng.
4. Nâng cao hiểu biết cho trẻ em về kiến thức, kỹ năng sử dụng mạng bổ ích, an toàn, kỹ năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng và lên tiếng thông tin, thông báo, tố giác hành vi, vụ việc xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.
5. Khảo sát, đánh giá tác động của môi trường mạng; xây dựng cơ sở dữ liệu về các nội dung trên mạng phân loại theo độ tuổi; giám sát, thu thập, phân tích, cảnh báo về nguy cơ, mã độc, sự cố tấn công mạng liên quan đến bảo vệ trẻ em; xử lý, khắc phục tấn công mạng liên quan đến bảo vệ trẻ em.
6. Triển khai xây dựng, hướng dẫn về bộ tiêu chí bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
7. Thí điểm hệ sinh thái thúc đẩy các tổ chức, doanh nghiệp tham gia vào xây dựng nội dung lành mạnh cho trẻ em trên môi trường mạng.
Bé gái 3 tuổi có khả năng trượt ván điệu nghệ
Rita Ishizuka (3 tuổi, Nhật Bản) khiến nhiều người ngạc nhiên khi sở hữu khả năng trượt ván điêu luyện. Cô bé là cái tên nổi tiếng trên mạng với hơn 60.000 người follow.
" alt="‘Tạo vắc xin để trẻ em bảo vệ mình trên không gian mạng’" />Tối 3/3, khi người dân xã Sơn Lôi (Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) đổ ra hội trường UBND xã để nghe quyết định xóa cách ly xã Sơn Lôi, thì gia đình ông Nguyễn Mạnh Cường đang quây quần vì vợ ông, bà Nguyễn Thị Yên vừa trở về sau khi có kết quả âm tính với Covid-19.
Vẫn chiếc khẩu trang trên mặt, bà Yên chia sẻ, sức khỏe bà hiện đã tốt hơn. Trước đó, vào ngày 28/1 (mùng 4 Tết), bà Yên cùng bạn đến nhà Nguyễn Thị Dự - bệnh nhân nhiễm Covid-19 chúc Tết. Hai ngày sau, bà đau đầu, sốt rét nên đến Bệnh viện đa khoa Phúc Yên khám.
Tại bệnh viện, bà chỉ nói biểu hiện, không nói mình từng tiếp xúc với bệnh nhân nên các bác sĩ chỉ kê đơn thuốc rồi cho bà về nhà.
Bà Yên (người phụ nữ ôm hoa) trong ngày được ra viện. Thời điểm này, những người dân Sơn Lôi chưa biết nhiều về dịch Covid-19. Bà Yên cũng từng đi cấy lúa vào những ngày trước vì vậy bà nghĩ mình sốt do đi làm đồng, gặp mưa.
Vài ngày sau, có tin Dự dương tính với virus corona, phải cách ly điều trị, cả gia đình bà Yên bắt đầu lo sợ. Bà Yên uống thuốc đều đặn nhưng không hết sốt.
Ngày 5/2, bà sốt đến gần 40 độ C, đến khám tại Trung tâm Y tế huyện Bình Xuyên. Tại đây, bà mới kể hết tiền sử từng tiếp xúc với bệnh nhân Dự, các y bác sĩ lập tức đưa bà vào khu cách ly tại phòng khám Đa khoa Quang Hà, lấy mẫu bệnh phẩm gửi về Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương xét nghiệm nCoV.
‘Tôi nhập viện trong tình trạng sốt cao, phải cấp cứu’, người phụ nữ vừa trải qua bạo bệnh do Covid-19 gây ra chia sẻ.
‘Ở đây cực kỳ tốt’, bà Yên nói về những ngày điều trị tại bệnh viện. Tuy không được đi ra ngoài, khá bất tiện nhưng bà chấp nhận bởi ‘Mình chấp hành quy định là tốt cho bản thân mình và cộng đồng. Mình không may nhiễm virus, các bác sĩ, y tá đã tận tình giúp mình như thế, mình tự ý đi thì không còn gì để nói’, bà chia sẻ.
Những ngày trong phòng cách ly, bà Yên nhớ nhà và người thân. Những cuộc điện thoại của chồng hỏi về sức khỏe, về bữa cơm… càng khiến bà lo lắng hơn về sức khỏe của cả gia đình.
Ngày 14, khi có kết quả âm tính với virus, người phụ nữ này được chuyển lên phòng cách ly cùng 2 người khác. Ở đây, bà thấy đỡ buồn hơn.
‘Trở về nhà, tôi vui vì được gần gia đình, cảm thấy thoải mái hơn nhiều’. Bà cũng tỏ ra ái ngại khi cho rằng, mình là một trong những bệnh nhân nhiễm Covid-19, buộc xã Sơn Lôi phải bị cách ly dù ông Cường - chồng bà ngồi cạnh, liên tục an ủi vợ ‘Đây là điều không ai mong muốn’.
Bà Yên cảm thấy hạnh phúc khi được về nhà sau hơn 1 tháng điều trị tại bệnh viện. Khi bà Yên có kết quả dương tính với Covid-19, ngày 15/2, gia đình ông Nguyễn Mạnh Cường gồm ông, 2 con trai, con dâu và 2 cháu nội cũng phải cách ly tại khu quân sự tỉnh Vĩnh Phúc.
Trước khi vào khu cách ly, bố con ông đóng gói quần áo, vật dụng cá nhân để mang đi. ‘Gia đình không chăn nuôi gà vịt, chó mèo… nên khi chính quyền vận động, yêu cầu, chúng tôi thu xếp khá nhanh để lên khu cách ly’. Họ đóng cửa căn nhà, bàn giao chìa khóa cho trưởng khu, sau đó lên đường.
Ông Cường nói, 6 người trong gia đình thường xuyên được đo thân nhiệt, kiểm tra sức khỏe. 14 ngày tại khu cách ly, 2 lần họ phải lấy máu để xét nghiệm. Sau khi cách ly trở về nhà, ngày 26/2, đội y tế lại tiếp tục lấy máu của những người thân bà Yên để xét nghiệm lần thứ 3.
Cuộc sống của người dân Sơn Lôi đã dần trở lại bình thường. ‘Chỉ khổ đứa cháu gái tôi. Cháu rất sợ lấy máu, cháu cứ bảo: ‘Cháu còn nhỏ, ít máu sao họ lấy nhiều lần thế? Chúng tôi phải giải thích lấy máu để kiểm tra sức khỏe cho mình và mọi người’.
14 ngày sau khi cách ly, cháu gái của ông Cường quen với các thiết bị y tế. Trong lúc ông bà đang nói chuyện, cô bé còn lấy nhiệt kế ra tự đo cho mình để kiểm tra nhiệt độ cơ thể.
Ông Cường cho biết, từ ngày vợ ông bị bệnh, hàng xóm không dám sang hỏi thăm. Những cuộc thăm hỏi ông nhận được chủ yếu qua điện thoại.
‘Chúng tôi hiểu bởi đây là dịch bệnh và ai cũng cần phải có ý thức phòng tránh cho mình và cộng đồng’. Khi xã Sơn Lôi không còn phải cách ly, ông Cường phấn khởi vì các con ông cũng như người dân có thể rời xã, đi làm ăn.
‘Sơn Lôi hết cách ly, tôi sẽ ra đồng ruộng tiếp tục công việc’, ông nói thêm.
Trải qua những ngày chống chọi với dịch Covid-19, bà Yên chỉ đi lại trong nhà. ‘Không gì bằng khỏe mạnh’, người phụ nữ này nói sau khi trải qua những ngày bà thừa nhận là thời điểm khó khăn nhất trong cuộc sống.
Sơn Lôi ngày mở cửa
Sáng nay, Đạt sẽ trở lại công ty sau 20 ngày bị cách ly, còn bà Nhưng thì tự tin trả những bộ quần áo đã may xong cho khách từ lâu.
" alt="1 tháng ở gia đình vợ nhiễm Covid" />Minh Khang đang mang thai, bên cạnh là vợ anh - Minh Anh
Họ có sự “đổi vai” hoàn hảo cho nhau khi Minh Anh sinh ra vốn là một người con trai còn Minh Khang lại từng là một cô gái.
Họ gặp nhau lần đầu tiên trong một cuộc thi sắc đẹp dành cho người chuyển giới - Minh Anh là thí sinh nữ, còn Minh Khang là thành viên ban giám khảo.
Sau 2 tháng kể từ lần gặp gỡ đó, họ mới có những tin nhắn đầu tiên và tiến tới hẹn hò. Cặp đôi tính đến chuyện trăm năm nhưng bị gia đình phản đối.
Sau nhiều giải thích và thuyết phục, gia đình cả hai bên đã hiểu tình cảm của họ. Minh Khang cho hay, họ luôn khao khát có con như các cặp vợ chồng khác. Do vậy, sau khi kết hôn, họ dự định sẽ sinh con.
Minh Khang cũng dự định, anh sẽ là người sinh con cho vợ. Đến năm 2019, cặp đôi quyết định có con.
Là người chuyển giới, khi mang thai, Minh Khang gặp không ít tình huống bi hài. Anh kể: ‘Bác sĩ siêu âm nói, lần đầu tiên, ông siêu âm cho một người mang bầu mà có lông bụng’.
Anh cũng chia sẻ về tình huống hài hước khác khi vào bệnh viện xét nghiệm tiểu đường thai kỳ.
‘Nữ y tá nói: ‘Để giấy xét nghiệm ở đây, người thân đi ra ngoài, bà bầu ở lại’. Vợ tôi (Minh Anh) quay lưng đi, y tá quay ra nói với tôi một lần nữa: ‘Người thân đi ra ngoài đi’.
Lúc này, tôi mới nói: ‘Chị ơi, em vào xét nghiệm’ nhưng y tá vẫn không tin. Cuối cùng tôi phải giải thích: ‘Chị ơi em là người chuyển giới nhưng em mang thai’, Minh Khang kể.
Dù nguy hiểm nhưng Minh Khang vẫn chấp nhận chịu đau để sinh thường, khi nào không có khả năng sinh thường anh mới quyết định sinh mổ.
Ảnh cưới của cặp đôi vợ vốn là nam, chồng từng là nữ Khi Minh Khang mang thai, vợ anh - Minh Anh xác định sẽ là người lao động chính để kiếm thêm thu nhập. Họ cũng biết con đường trước mắt sẽ nhiều khó khăn nhưng cả hai đều rất quyết tâm.
‘Hiện tại thì vợ chồng Khang rất vui, trong khi mình đã qua phẫu thuật, qua Hormone rồi thì việc mang thai rất là khó. Kế hoạch bọn mình đưa ra là mình muốn có con thôi, còn con đến khi là trời cho. Bởi vậy, khi con đến thì mình đón nhận thôi’ Minh Khang chia sẻ trong chương trình.
Nhiều khán giả cũng đã gửi lời chúc mừng tới cặp đôi. ‘Dù là giới tính nào đi chăng nữa, ai cũng mong muốn có được một đứa con và điều đó đã thành hiện thực. Chúc mừng hai bạn’, độc giả tên Phương chia sẻ.
‘Mỗi người dù có giới tính gì cũng khao khát hạnh phúc. Chúc hai em thật nhiều sức khỏe, vượt qua chông gai của cuộc đời’, một độc giả khác viết.
Cụ ông 100 tuổi kết hôn với thiếu nữ 20
Một cặp đôi người Indonesia chênh lệch nhau tới 80 tuổi vừa kết hôn.
" alt="Chuyện người đàn ông mang thai đầu tiên tại Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Kuressaare, 22h00 ngày 22/4: Tự tin lấn lướt chủ nhà
- ·Bảy cách để hòa nhập hơn với đồng nghiệp
- ·Nhân lực ngành năng lượng tái tạo được săn đón
- ·Hơn 12.000 giải từ Hảo Hảo đến tay người trúng thưởng
- ·Nhận định, soi kèo Dibba Al
- ·Crossover cỡ B Omoda 5 bán ở Việt Nam từ 2023
- ·Những mẹo nhà bếp hữu ích cho gia đình
- ·Đêm nhạc Trịnh Công Sơn và Phạm Duy tạm hoãn
- ·Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4
- ·'Startup giá trị thật không lo thị trường biến động'