Kinh doanh

Đây là lý do khiến cho iPhone 8 của Apple có giá cao hơn, mặc dù không có nhiều đổi mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-03 23:58:04 我要评论(0)

TheĐâylàlýdokhiếnchoiPhonecủaApplecógiácaohơnmặcdùkhôngcónhiềuđổimớltd la ligao công ty nghiên cứu tltd la ligaltd la liga、、

TheĐâylàlýdokhiếnchoiPhonecủaApplecógiácaohơnmặcdùkhôngcónhiềuđổimớltd la ligao công ty nghiên cứu thị trường IHS Markit, iPhone 8 và 8 Plus của Apple được trang bị những thành phần linh kiện đắt tiền hơn so với những người tiền nhiệm trước đây. Tuy nhiên, báo cáo cho biết Apple vẫn sẽ có được lợi nhuận đáng kể do đã tăng giá bán của những chiếc điện thoại này.

Một chiếc iPhone 8 với màn hình 4,7 inch, dung lượng lưu trữ 64 GB có chi phí sản xuất là 247,51 USD. So với một chiếc iPhone 7 màn hình 4,7 inch, dung lượng lưu trữ 32GB ra mắt năm ngoái, chi phí sản xuất là 237,94 USD. Cao hơn khoảng 9,57 USD.

Tuy nhiên iPhone 8 lại được Apple bán với giá 699 USD, trong khi iPhone 7 năm ngoái có giá bán 649 USD cho phiên bản 32GB. Cao hơn tới 50 USD. Điều đó có nghĩa chi phí sản xuất iPhone 8 chiếm khoảng 35% giá bán, nếu trừ đi các chi phí R&D thì cũng tương đương với iPhone 7 năm ngoái.

Theo chuyên gia phân tích Wayne Lam tại IHS, các linh kiện có chi phí tăng nhiều nhất chính là bộ nhớ, camera và bộ vi xử lý. Tương tự với iPhone 8 Plus, ông Lam cho biết chi phí sản xuất của iPhone 8 Plus là 288,08 USD, so với iPhone 7 Plus là 270,88 USD. iPhone 8 Plus có giá bán 799 USD, còn iPhone 7 Plus là 769 USD.

Hệ thống camera mới của iPhone 8 Plus có chi phí 32,5 USD, việc tích hợp công nghệ sạc không dây đòi hỏi phải trang bị thêm một con chip quản lý năng lượng của Broadcom và cũng tốn thêm 2 USD. Hai thành phần có chi phí cao nhất trong iPhone 8 là màn hình và vỏ ngoài, cũng được nâng cấp so với iPhone 7.

Đó chính là lý do khiến cho iPhone 8 và iPhone 8 Plus có vẻ như không có nhiều thay đổi so với bộ đôi iPhone 7 và iPhone 7 Plus năm ngoái, nhưng vẫn có giá bán cao hơn từ 30 đến 50 USD.

Mảng kinh doanh iPhone chiếm ⅔ doanh thu của Apple, do đó mà doanh số bán hàng, giá bán trung bình và lợi nhuận từ iPhone là những yếu tố vô cùng quan trọng. Với việc tăng giá bán, Apple đảm bảo mức lợi nhuận vẫn có thể giữ ở mức cao, vì vậy mà không mấy ngạc nhiên khi trong tương lai giá bán iPhone sẽ tiếp tục tăng cao hơn nữa.

Theo GenK

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Phẫu thuật thẩm mỹ là câu chuyện trở nên bình thường ở showbiz Việt cũng như những ai có nhu cầu làm đẹp. Tuy nhiên không phải ai cũng có đủ tài chính và động lực để có thể "dao kéo" nhiều lần như dàn người đẹp dưới đây.

Lê Giang chỉnh sửa khiến con trai không nhận ra 

Lê Giang là một trong những nghệ sĩ showbiz Việt tự tin thừa nhận bản thân phẫu thuật thẩm mỹ để trông hoàn hảo hơn. Nhờ "dao kéo" mà nữ nghệ sĩ dù đã chạm ngưỡng U50 nhưng vẫn giữ được nét trẻ đẹp trên gương mặt.

Câu chuyện Lê Giang dao kéo vốn không mới với khán giả. Vì số lần chỉnh sửa quá nhiều nên chính nữ nghệ sĩ hài cũng không nhớ đã phẫu thuật thẩm mỹ bao nhiêu lần. Thẩm mỹ từ năm 29 tuổi đến hiện tại là 48 tuổi, nữ nghệ sĩ hài hước cho biết, vì sợ rơi đồ giả trên sân khấu nên không dám tham gia những trò mạo hiểm.

Nói về câu chuyện dao kéo của mình, có một kỷ niệm khiến Lê Giang khó lòng quên được. Thời điểm hồi tháng 6 năm ngoái, khi Lê Giang đăng tải một bức ảnh chân dung trên trang cá nhân sau khi tân trang nhan sắc, con trai chị là diễn viên Duy Phước đã bình luận trực tiếp rằng: “Riết rồi con nhìn mẹ không ra. Một ngày nào đó, lỡ con không nhận ra mẹ cũng đừng giận con nhé”. Tuy nhiên nữ diễn viên cho biết, các con chỉ nói vậy nhưng luôn ủng hộ và chỉ cần mẹ vui.

Phi Thanh Vân 20 lần dao kéo 

Nhắc đến phẫu thuật thẩm mỹ, sẽ khó lòng bỏ qua cái tên Phi Thanh Vân - người nhiều lần làm showbiz Việt chấn động. Danh xưng "nữ hoàng dao kéo" của Phi Thanh Vân đã phần nào nói lên độ "nghiền" của cô trong showbiz Việt về khoản thẩm mỹ. Từ khi bước chân vào showbiz đến nay, Phi Thanh Vân đã dao kéo đến gần 20 lần, trong đó 3 lần đại phẫu thuật thẩm mỹ.

Cũng vì trải qua nhiều cuộc phẫu thuật từ sửa mũi, độn cằm, chỉnh răng, nâng ngực, nhuộm da, nhan sắc của Phi Thanh Vân thay đổi theo từng thời kỳ. Có lúc cô là người đẹp da nâu, có lúc như búp bê với làn da trắng nõn, mái tóc vàng, đôi mắt to.

{keywords}" alt="Phi Thanh Vân là một trong ba mỹ nữ có vòng một khủng nhất showbiz Việt" width="90" height="59"/>

Phi Thanh Vân là một trong ba mỹ nữ có vòng một khủng nhất showbiz Việt

{keywords}Một tin rao có chức năng thanh toán đảm bảo trên Chợ Tốt. (Ảnh chụp màn hình)

Bà Hoàng Thị Minh Ngọc, Giám đốc tăng trưởng & chiến lược của Chợ Tốt cho biết trong thời gian tới sẽ đẩy mạnh việc xây dựng hệ sinh thái toàn diện cho mua bán đồ cũ thông qua sự phối hợp với các đối tác chiến lược cung cấp các dịch vụ kiểm định, chứng thực, bảo hành, và tài chính.

Ông Nguyễn Mạnh Tường, Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc MoMo cho rằng giải pháp thanh toán đảm bảo sẽ giúp giải quyết điểm nghẽn cho thương mại mua bán đồ cũ tại Việt Nam, xóa bỏ những rào cản trong các giao dịch mua bán đồ đã qua sử dụng như trước đây.
Chợ Tốt, một công ty con của Carousell Group, là nền tảng mua bán đồ đã qua sử dụng có hơn 10 triệu người dùng và hơn 1 triệu món đồ được đăng bán thanh lý mỗi tháng.

Thương mại mua bán đồ cũ ở Việt Nam được định giá 1,1 tỷ USD năm 2011 và dự kiến đạt 5,1 tỷ USD năm 2026, theo nghiên cứu gần nhất của RedSheer Strategy Consultants.

Theo Carousell Recommerce Index 2021 (được tập đoàn Carousell thực hiện trên 8 thị trường Hồng Kông, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Đài Loan và Việt Nam), 83% người Việt Nam từng mua đồ đã qua sử dụng và sẽ tiếp tục mua đồ đã qua sử dụng. Năm 2021, 3 ngành hàng được mua bán thường xuyên nhất trên Chợ Tốt là đồ điện tử, đồ gia dụng và thời trang.

Hải Đăng

Cơ hội đang rộng mở cho xuất khẩu thông qua thương mại điện tử tại Việt Nam

Cơ hội đang rộng mở cho xuất khẩu thông qua thương mại điện tử tại Việt Nam

Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới chiếm 36% tổng doanh thu TMĐT của Việt Nam và dự kiến tiếp tục tăng. Theo đánh giá, xuất khẩu thông qua TMĐT là cơ hội tăng trưởng vượt bậc của các doanh nghiệp.

" alt="Người mua đồ cũ được hoàn tiền nếu sản phẩm không như mô tả" width="90" height="59"/>

Người mua đồ cũ được hoàn tiền nếu sản phẩm không như mô tả

Con là con trai duy nhất nên việc con thờ cúng cha mẹ là chuyện đương nhiên. Nếu mẹ vẫn kiên quyết không đồng ý, con sẽ về bàn với vợ để đi vay mượn trả lại bố mẹ số tiền đã cho bọn con". 

Theo tôi, việc anh kiên quyết bán căn nhà để trả lại tiền cho bố mẹ là nóng vội và cũng thiệt thòi cho vợ con anh.

Để mua được một căn nhà, không chỉ cần tiền, vợ chồng anh còn phải bỏ rất nhiều công sức để tìm kiếm, nghiên cứu, sắm sửa đồ đạc. Nếu bây giờ đùng đùng đòi bán, hai người vừa mất bao nhiêu thời gian đã bỏ ra, vừa chưa chắc đã được giá như lúc mua.

Vợ con anh lại phải dọn ra nhà thuê ở, bất tiện đủ thứ. Đường cùng, hãy lấy sổ đỏ ngôi nhà mang đi thế chấp ngân hàng để vay tiền trả lại mẹ vợ.

Là người đàn ông, trước bất cứ sự xúc phạm hay lời lẽ khiếm nhã nào, hãy dừng lại một nhịp để hành xử cho thật chín chắn. Nếu anh nhất mực đòi bán ngay, họ chỉ thấy ở anh sự nóng giận, tự ái của một anh con rể đã nghèo mà còn kiêu.

con re.jpg
Nhiều anh con rể rất nhạy cảm với sự giúp đỡ từ nhà vợ. Ảnh minh họa: New York Post

Tôi biết, ở vị trí con rể, nhiều anh rất nhạy cảm với sự giúp đỡ từ nhà vợ. Có người nhạy cảm đến mức cực đoan. Thực ra, việc “né tránh” sự giúp đỡ của nhà vợ càng cho thấy các anh đang có tư duy phân biệt, “trọng nội khinh ngoại”. 

Những anh lúc nào cũng sợ lép vế với nhà vợ chính là những anh luôn đòi hỏi, yêu sách vợ mình trong việc đối xử với nhà nội. Vì trong tư tưởng các anh, nội lúc nào cũng phải hơn ngoại.

Còn những người thực sự coi nội ngoại như nhau, họ sẽ không đòi hỏi người vợ phải làm gì cho nhà mình hơn nhà ngoại cả. 

Tôi đã chứng kiến một câu chuyện rất buồn cười về anh con rể “dỗi” nhà vợ. Chuyện do chính cô vợ - là hàng xóm của tôi - kể lại. 

Chuyện là mỗi chuyến về quê nội, ngoại, các bà đều đùm bọc cơ man là đồ ăn cho con cháu xách lên thành phố. Đồ ăn ở quê vừa sạch, vừa rẻ, trong khi lên thành phố cọng hành cũng phải đi mua nên các bà tiếc của. Bà nào cũng cố sức gom đồ của nhà, của hàng xóm trồng cho con mang đi. 

Suốt mấy năm, 2 vợ chồng anh này đều vui vẻ mang cả bao tải đồ ăn ở quê lên Hà Nội như thế. Nhưng chỉ có một lần, câu nói của bà hàng xóm ở quê vợ khiến anh tự ái. 

Nhìn thấy vợ chồng anh tay xách nách mang túi to, túi nhỏ ra xe ô tô, bà hàng xóm buông một câu đùa: “Đúng là con gái cái bòn cô T. nhỉ!”.

Có thế thôi mà mặt anh chồng tối sầm lại. Suốt quãng đường từ quê lên Hà Nội, anh không nói năng gì với vợ. Về đến nhà, anh ném phịch mấy túi đồ ăn xuống nền nhà, ra chỉ thị: “Từ nay em đừng mang gì ở quê lên nữa, mang tiếng ra! Nhà chẳng thiếu gì!”. 

Thế là từ bữa đó, cô vợ không dám cầm món gì ở quê ngoại lên, cũng không dám nói thật với mẹ lý do. Nhưng nếu về quê nội, đồ bà nội cho thì anh chồng vẫn giục vợ nhận cho bà vui. 

Tôi thấy câu đùa “con gái cái bòn” rất phổ biến, đâu đến mức phải tự ái như chàng rể kia. Ngay con dâu tôi mỗi lần về ngoại cũng mang rất nhiều đồ quê lên. Nhà ăn không hết, cháu còn mang sang biếu vợ chồng tôi. Chúng tôi luôn vui vẻ đón nhận, không tiếc lời khen bà thông gia thảo tính.

Cũng có người vui miệng trách yêu “con gái cái bòn” trước mặt con trai tôi. Nhưng tôi thấy, con tôi đáp lại rất thông minh và hài hước như thế này. “Vâng, đồ ngoại lúc nào cũng xịn bà ạ! Tội gì mình không dùng”. Thế là ai cũng cười xòa, vui vẻ. 

Lại còn có chuyện này nữa, tôi kể thêm để cho thấy cái tính sĩ diện hão của một số chàng rể.

Hồi tôi còn đi làm, có chị bạn đồng nghiệp kể chuyện con rể sĩ diện khiến cả nhà vợ phải nín nhịn. 

Chuyện là hai con bàn nhau mua nhà, nhưng tổng động viên chỉ được một nửa số tiền nhà. Chàng rể vẫn quyết mua bằng được và giao chỉ tiêu cho vợ, bằng các mối quan hệ của mình, phải vay được 700 triệu đồng, số còn lại anh chồng lo. Nhưng anh con rể ra kèm điều kiện “tuyệt đối không được nhờ nhà ngoại”. 

Cô vợ vốn làm hành chính trong một công ty nhỏ, nhìn quanh quẩn đồng nghiệp ai cũng khó khăn, lấy đâu ra cả trăm triệu mà cho vay. Sau nửa tháng xoay đủ các mối đồng nghiệp, bạn bè, cô chỉ vay được hơn 100 triệu đồng.

Bí quá, cô hỏi bố mẹ đẻ - tức là cô đồng nghiệp của tôi. Anh chị đi làm cả đời, cũng tích lũy được một khoản. Thấy con gái cần tiền mua nhà, anh chị sẵn sàng cho đứt 500 triệu, còn 200 triệu cho vay để các con có động lực phấn đấu.

Nhưng cô vợ nhớ lại “chỉ thị” của chồng, nên đã dặn mẹ tuyệt đối không nói ra chuyện cô vay nhà ngoại. Cô mang đủ số tiền 700 triệu đồng về cho chồng, nói dối là vay bạn bè, đồng nghiệp. Anh chồng mừng ra mặt, cứ nghĩ vợ mình quan hệ rộng nên đi vay nhoắng cái được ngay số tiền lớn. Còn phần của anh đương nhiên vẫn là nhờ nhà nội hỗ trợ. 

Từ đấy, mỗi lần nói chuyện mua nhà, anh luôn tự hào vỗ ngực nói “không phải nhờ vả ai”, “2 vợ chồng lo hết, nhà nội hỗ trợ thêm”. 

Vợ chồng cô đồng nghiệp tôi vừa mất tiền, vừa chẳng được tiếng thơm. Đúng là chỉ vì thương con gái mà phải nhịn mấy ông con rể sĩ diện hão. 

Độc giả Thu Trà (Hà Nội)

Sững sờ khi biết lý do mỗi tháng con rể biếu mẹ vợ 2 triệu

Sững sờ khi biết lý do mỗi tháng con rể biếu mẹ vợ 2 triệu

Ban đầu tôi thấy mừng vì chồng là người sống thoáng, biết điều, tôn trọng tôi cũng như gia đình vợ. Nhưng sự thật hé lộ khiến tôi bất bình." alt="Chàng rể nghèo nhưng sĩ diện hão, cả nhà vợ phải nín nhịn" width="90" height="59"/>

Chàng rể nghèo nhưng sĩ diện hão, cả nhà vợ phải nín nhịn