Samsung sắp xây siêu nhà máy OLED vì iPhone
Các nguồn thạo tin trong ngành công nghiệp di động tiết lộ,ắpxâysiêunhàmáyOLEDvìlịch thi đấu vô địch quốc gia tây ban nha Samsung đang chuẩn bị xây một siêu nhà máy mới, chuyên sản xuất tấm nền màn hình OLED. Dự án này được cho là chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất iPhone của Apple trong tương lai.
Theo các nguồn tin, việc xây thêm siêu nhà máy OLED về cơ bản sẽ tái xác lập vị trí của Samsung như nhà sản xuất màn hình OLED hàng đầu thế giới.
Nhà máy sẽ được xây dựng ở Hàn Quốc theo hai giai đoạn. Trong đó, giai đoạn đầu sẽ diễn ra trong khoảng 6 tháng đến 1 năm, giúp khởi động quá trình sản xuất tấm màn hình OLED vào năm 2019. Giai đoạn hai sẽ mở rộng thêm nhà máy mới và dự kiến hoàn thành vào năm 2021.
Dự án được cho là sẽ khiến Samsung tiêu tốn tới 16,3 ngàn tỉ Won (tương đương hơn 14,2 tỉ USD).
Các nguồn thạo tin cho biết thêm, nhà máy mới dự kiến được gọi là A5. Cơ sở này sẽ tạo ra sản lượng tấm màn hình OLED cao hơn 30% so với nhà máy A3 hiện có tại Trung Quốc của công ty Samsung Màn hình. Nhà máy A3 đã được mở rộng kể từ năm 2015 để tối đa hóa năng suất do nhu cầu tấm nền OLED của Apple. Tuy nhiên, cơ sở này dường như vẫn chưa đủ đáp ứng các đơn đặt hàng tương lai từ đối tác lớn của Samsung.
Theo các đồn đoán mới đây, Apple đã ký với Samsung một hợp đồng cung ứng 180 triệu tấm màn hình OLED cho các mẫu iPhone 2018 của hãng.
Tuấn Anh(Theo Phonearena)
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
Trong vòng nhiều năm, Apple và Qualcomm đã cùng hợp tác để phát triển công nghệ sử dụng bên trong những chiếc điện thoại iPhone và máy tính bảng iPad. Qualcomm chịu trách nhiệm sản xuất các loại chip modem kết nối thiết bị với mạng di động hoặc Wi-Fi, những phần cực kỳ quan trọng đối với bất cứ phần cứng di động nào.
Từ khi Apple cần nhiều chip hơn, Qualcomm đã cung cấp thêm và mọi thứ tưởng như tốt đẹp cho đến tháng 1, khi Apple đưa một đơn kiện trị giá 1 tỷ USD cáo buộc Qualcomm thu phí quá cao với các con chip và từ chối trả khoảng 1 tỷ USD số tiền giảm giá đã cam kết. Thậm chí sau đó “táo khuyết” còn tiếp tục đâm đơn kiện Qualcomm thêm 2 lần nữa liên quan đến vấn đề chống độc quyền tại Trung Quốc.
Và hôm nay, đến lượt Qualcomm “phản đòn”. Công ty này đã gửi đi một đơn kiện dài 139 trang PDF cáo buộc Apple có hành động sai trái và vi phạm hợp đồng với công ty.
" alt="Qualcomm 'phản đòn', kiện ngược Apple vì 'vi phạm hợp đồng'" />PGS.TS Lê Thị Kim Oanh, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng chia sẻ: DevDay năm nay không chỉ tăng lên về số lượng người tham dự và quy mô tổ chức mà còn tăng về chất lượng của chương trình. Yếu tố tạo nên thành công của DevDay 2017 chính là có sự tham gia của các nhà tuyển dụng nhằm tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên cũng như tăng sự kết nối giữa nhà trường và doanh nghiệp. Đối với nhà trường, chương trình đào tạo phải đáp ứng nhu cầu của các công ty, đảm bảo sinh viên tìm được việc làm tốt ngay sau khi tốt nghiệp. Do đó, một sự kiện công nghệ lớn như DevDay thì sẽ không chỉ dừng lại ở những chương trình đào tạo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm mà còn có sự kết hợp với công tác tuyển dụng.
" alt="DevDay 2017 mở ra nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên CNTT" />Vào tháng 2/2017 Kaspersky Lab công bố kết quả điều tra vụ tấn công bí mật vào các ngân hàng.
Sau khi tiền được rút sạch từ máy ATM, toàn bộ dữ liệu và quá trình tấn công bị hacker xóa dấu vết, tuy nhiên các chuyên gia của ngân hàng khôi phục được các bản ghi nhật ký từ ổ cứng của máy ATM (kl.txt và logfile.txt) và chia sẻ với Kaspersky Lab. Đây là các tệp duy nhất còn sót lại sau cuộc tấn công: không thể khôi phục các tệp nguy hiểm vì tội phạm mạng đã quét sạch mã độc. Nhưng những dữ liệu ít ỏi này cũng đủ để Kaspersky Lab tiến hành điều tra thành công.
Trong các file nhật ký, các chuyên gia từ hãng bảo mật Nga đã tìm, nhóm và phân loại các mẫu mã độc có liên quan và thu thập các kết nối giữa chúng.
Sau một ngày chờ đợi, các chuyên gia đã tìm thấy mẫu phần mềm độc hại mong muốn - "tv.dll", sau đó được đặt tên là ‘ATMitch’
" alt="Tội phạm mạng chỉ mất vài giây để lấy sạch tiền trong cột ATM" />- " alt="Chơi game hơn 3 tuần không nghỉ, game thủ DOTA 2 tử vong" />
Blockchain là công nghệ mới trên thế giới lẫn Việt Nam. Công nghệ này là một cuốn sổ cái ghi lại các giao dịch một cách công khai trên một hệ thống máy tính đồng đẳng theo phương thức mã hóa, từ đó loại bỏ các bên trung gian thứ 3 và tạo ra vô vàn ứng dụng giúp tăng cường sự tin tưởng, trách nhiệm và minh bạch với chi phí, rào cản pháp lý và thủ tục quy trình được giảm thiểu đáng kể. Công nghệ Blockchain được nghiên cứu để phát triển các sản phẩm dịch vụ trong tài chính công nghệ, bầu cử công khai, hệ thống chia sẻ dữ liệu, các sàn giao dịch phi tập trung. Nó cũng tương tác với các ngành công nghiệp mũi nhọn như trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật và dữ liệu lớn.
Đội Drop Deck giành giải cao nhất là một chuyến giao lưu với các startup khác tại Singapore. Nhóm phát triển nền tảng web để các nhà đầu tư và startup tìm đến nhau theo cách nhanh nhất và tối ưu nhất.
" alt="3 startup đoạt giải thưởng trong cuộc thi về công nghệ blockchain tại Việt Nam" />Truyền thông Hàn Quốc đưa tin, khoản đầu tư trị giá tới 880 triệu USD nhằm giúp công ty LG Màn hình thuộc tập đoàn LG đẩy mạnh việc chế tạo các tấm màn hình OLED uốn dẻo. Thỏa thuận sẽ cho phép đại gia công nghệ Mỹ bảo đảm nguồn cung màn hình OLED cho smartphone Pixel đời mới, trong khi công ty Hàn Quốc giảm được chi phí đầu vào.
Theo trang ETNews, quy mô đầu tư và nguồn cung có thể tăng lên trong các cuộc đàm phán. Công ty LG Màn hình được cho là đang xem xét đề nghị của Google.
Khoản đầu tư 880 triệu USD dự kiến cũng đủ để LG xây dựng thêm một dây chuyền mới để sản xuất màn hình uốn dẻo. Google hiện không đề xuất các chi tiết kỹ thuật cụ thể đối với loại màn hình này.
LG Màn hình hiện đang cung cấp các tấm OLED uốn dẻo cỡ nhỏ cho đồng hồ Apple Watch và dòng smartwatch của công ty cùng tập đoàn (LG Điện tử). Tuy nhiên, LG Màn hình hiện không có đủ khả năng cung cấp các màn hình OLED uốn dẻo cho smartphone. Vì vậy, công ty đang xây dựng thêm 2 dây chuyền mới: E5 nhiều khả năng sẽ đi vào vận hành vào nửa cuối năm nay trong khi E6 sẽ bắt đầu sản xuất vào năm sau.
Google đang nhờ cậy một số đối tác Android để sản xuất các smartphone của hãng. Các mẫu smartphone Nexus trước đây của Google do 2 công ty LG và Huawei chế tạo, trong khi "siêu phẩm" Pixel ra mắt năm ngoái của hãng do HTC sản xuất.
Màn hình OLED uốn dẻo dự kiến sẽ xuất hiện ở nhiều mẫu điện thoại flagship năm nay. Theo thông tin rò rỉ mới đây, Apple đã đặt Samsung cung cấp 70 triệu tấm màn hình này cho iPhone thế hệ mới, trong khi bộ đôi điện thoại flagship mới trình làng của Samsung - Galaxy S8/S8 Plus - và dự kiến cả mẫu Galaxy Note 8 ra mắt vào cuối năm nay đều dùng tấm màn hình OLED dẻo.
Tuấn Anh(Theo ZDNet, Phonearena)
" alt="Google vung tiền thuê LG sản xuất màn hình OLED uốn dẻo cho smartphone Pixel" />
- ·Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- ·Công nghệ ứng dụng trí tuệ nhân tạo sẽ được săn đón
- ·Nỗi lo trí tuệ nhân tạo
- ·Facebook triệt phá 30.000 tài khoản giả mạo
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- ·MobiFone đạt danh hiệu Top dẫn đầu Thương hiệu mạnh Việt Nam 2016
- ·Phong Vân 3D: Chiến thuật đánh boss Lăng Vân Quật cấp thường
- ·Đã đến lúc nên đóng cửa tính năng Facebook Live?
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- ·Cách mạng công nghiệp 4.0: Việt Nam cần chính sách đột biến
- " alt="Những tựa game online đang giảm giá gây sốt trên Steam gần đây" />
Trong khuôn khổ Diễn đàn Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) được Bộ Công Thương tổ chức hôm nay, ngày 11/4/2017, tại phiên chuyên đề “Những thách thức trong CMCN 4.0”, các chuyên gia nhận định, thách thức về an toàn thông tin, bảo vệ dữ liệu cá nhân cùng với cùng với các thách thức về quản lý và nhân lực là 3 thách thức lớn trong cuộc CMCN 4.0.
Trong tham luận về “Hướng đi nào cho quản lý nhà nước trong bối cảnh xuất hiện ngày càng nhiều những mô hình kinh doanh sáng tạo mới”, ông Vũ Tú Thành - Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN đã chỉ ra rằng khai thác dữ liệu lớn là một xu hướng kinh doanh mới hiện nay, trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 đang ảnh hưởng, tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội trên phạm vi toàn cầu.
Ông Thành nhận định, nguyên lý “Tài nguyên thiên nhiên là hữu hạn, còn tài nguyên thông tin là vô hạn” đang được áp dụng triệt để. Những cuộc CMCN trước đây phải mất nhiều thập kỷ mới tạo ra được các đế chế kinh doanh và tỉ phú; còn với CMCN 4.0 trong đó có cuộc cách mạng công nghệ số đã giúp tạo ra nhiều tập đoàn công nghệ tỉ USD với nhiều tỉ phú trong khoảng thời gian ngắn hơn nhiều. Những công ty công nghệ trẻ như Google, Facebook, Amazon, Alibaba…. Đều có mô hình kinh doanh phụ thuộc vào việc khai thác dữ liệu lớn. Họ chủ động thúc đẩy người dùng tạo ra càng nhiều dữ liệu càng tốt bằng cách cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ ngày càng hữu ích và dễ tiếp cận (miễn phí hoặc chi phí thấp) để “dụ dỗ” người dùng.
“Những công ty công nghệ số có tuổi đời già hơn như IBM, Microsoft, Oracle, Intel, Qualcomm… cũng đã nhận ra và đang tận dụng cơ hội khổng lồ từ việc khai thác dữ liệu tạo ra bởi số lượng đông đảo các khách hàng sử dụng các dịch vụ và sản phẩm của họ. Kể cả những tập đoàn công nghiệp có truyền thống cả trăm năm như General Electric hay Siemens cũng đã đưa vào vận hành mô hình kinh doanh dưa trên khai thác dữ liệu lớn từ khách hàng của mình”, ông Thành cho hay.
Đại diện Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN cho rằng: “Xu hướng IoT đang phát triển ngày càng mạnh mẽ sẽ tiếp tục tạo ra lượng dữ liệu ngày càng khổng lồ. Với các thuật toán ngày càng thông minh và chi phí cho siêu máy tính đang giảm nhanh chóng, khả năng khai thác dữ liệu lớn của con người ngày càng tăng. Điều này mang lại cơ hội không chỉ cho những ông lớn mà ả những doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp”.
Tuy nhiên, ở góc độ của người làm bảo mật, ông Vũ Bảo Thạch, Phó tổng giám đốc Công ty Misoft, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) nhận định chính xu hướng mô hình kinh doanh mới - khai thác dữ liệu lớn đã được ông Thành đề cập ở trên cũng đưa đến thách thức không nhỏ trong việc đảm bảo an toàn thông tin và bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Ông Vũ Bảo Thạch cho biết, bảo vệ dữ liệu cá nhân ban đầu là thuật ngữ dùng để chỉ việc bảo vệ dữ liệu có liên quan đến cá nhân trước sự lạm dụng. Ngày nay, mục đích của việc bảo vệ dữ liệu được xem là để bảo vệ từng cá nhân không bị thiệt thòi trong việc quyết định về thông tin của chính mình, bị cơ quan/tổ chức hoặc cá nhân khác sử dụng. Bảo vệ dữ liệu cá nhân ủng hộ ý tưởng, về nguyên tắc mỗi người đều có thể tự quyết định là người nào, khi nào và dữ liệu cá nhân nào của mình được phép cho người khác xem/sử dụng.
" alt="Chuyên gia bảo mật khuyên người dùng đừng khoe khoang quá nhiều trên mạng xã hội" />>>'Ảo thuật gia' bị chơi khăm đau đớn" alt="Tâng bóng như Messi chưa đủ, cậu bé tâng giầy này mới là kỳ tài?" />
- " alt="Thông số mAh trên pin là gì? Tại sao smartphone lại khó thay pin?" />
- ·Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- ·Lenovo hỗ trợ đối tác phát triển kinh doanh trung tâm dữ liệu
- ·Bái phục anh chàng phá đảo Fallout 4 mà không mất một giọt máu
- ·Cửa hàng nhỏ có cơ hội 'sống khỏe' nhờ kinh doanh qua mobile
- ·Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- ·Hai vũ công nhí khiến người xem choáng
- ·Đã có thể tải thủ công bản cập nhật Creators Update cho Win 10
- ·Chính thức thông qua Đề án thí điểm của Uber tại Việt Nam
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·90% tài liệu quan trọng của cơ quan nhà nước chưa được số hóa