Chứng sĩ Việt tung tiền đua lệnh, chấp "cá mập" ngoại xả ròng cổ phiếuMai ChiMai Chi

(Dân trí) - Lực mua của nhà đầu tư trong nước phiên hôm nay vẫn rất mạnh, đẩy thanh khoản thị trường vượt 30.000 tỷ đồng bất chấp khối ngoại xả ròng hơn 1.300 tỷ đồng.

15/3 là một phiên rung lắc mạnh của thị trường chung khiến nhiều nhà đầu tư thót tim.

VN-Index như tàu lượn, có thời điểm giảm mạnh về vùng 1.250 điểm trước khi đóng cửa tại 1.263,78 điểm, ghi nhận điều chỉnh 0,48 điểm tương ứng 0,04%. HNX-Index giảm 0,14 điểm tương ứng 0,06%; UPCoM-Index giảm 0,27 điểm tương ứng 0,29%.

Trong khi áp lực chốt lời lan rộng, tiền vẫn không ngừng đổ vào mua cổ phiếu. Khối lượng giao dịch trên HoSE tiếp tục đẩy lên vượt mức 1 tỷ đơn vị, giá trị giao dịch đạt 27.508,65 tỷ đồng.

HNX có 106,98 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 2.220,57 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 50,88 triệu cổ phiếu tương ứng 537,19 tỷ đồng.

Chứng sĩ Việt tung tiền đua lệnh, chấp cá mập ngoại xả ròng cổ phiếu - 1

Khối ngoại bán ròng cực mạnh trong phiên tái cơ cấu của các quỹ ETF (Nguồn: VNDS).

Tổng lượng tiền mà giới đầu tư đổ vào thị trường để mua cổ phiếu trong phiên hôm nay trên cả 3 sàn đạt 30.266 tỷ đồng. Nhờ vậy, độ rộng thị trường tương đối cân bằng với 485 mã giảm so với 469 mã tăng.

Đáng chú ý là VNSML-Index vẫn tăng 9,84 điểm tương ứng 0,66% cho thấy nhà đầu tư vẫn đang săn tìm cơ hội với những cổ phiếu nhỏ trong khi nhiều mã lớn điều chỉnh. Trong số 46 mã tăng trần trên toàn thị trường thì có đến 37 mã tăng trần thuộc sàn UPCoM. Dòng tiền đầu cơ ở giai đoạn này rất mạnh mẽ.

Vẫn có 13 mã VN30 tăng giá, trong đó "ông lớn" GVR gây chú ý với mức tăng mạnh 5,5%; VIB tăng 3,7%; GAS tăng 1,6%; MBB tăng 1,5% và BID tăng 1%.

Nhiều cổ phiếu ngân hàng đã quay đầu đóng cửa tăng sau khi giảm giá trong phiên như MBB, BID, CTG, ACB, TPB, HDB, STB. Các mã còn lại phần lớn cũng đã cải thiện biên độ điều chỉnh.

Đáng chú ý cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính (chứng khoán) có cú ngược dòng ngoạn mục với nhiều mã tăng mạnh cuối phiên, có thể kể đến: VDS tăng 4,5%; FTS tăng 4,1%; VCI tăng 2,9%; EVF tăng 2,7%; APG tăng 2,3%; BSI tăng 1,7%; TVS tăng 1,2%. TVB tăng 1,1%... Hầu hết những mã này đều đã điều chỉnh trong phiên.

Sắc xanh cũng lan rộng với nhóm ngành bất động sản. Nhìn chung, nhà đầu tư giải ngân mua vào cổ phiếu đúng thời điểm giảm mạnh nhất ở phiên chiều đã có lợi nhuận trong phiên, tuy vậy, để hiện thực hóa lợi nhuận ở T+2,5 thì vẫn cần chờ câu trả lời trong thực tế.

Đáng lưu ý, đây là phiên tái cơ cấu danh mục của các quỹ ETF như VNM, FTSE Vietnam và Fubon FTSE Vietnam. Trong phiên này, khối ngoại bán ròng rất mạnh lên tới 1.354 tỷ đồng trên toàn thị trường, riêng giá trị bán ròng trên sàn HoSE xấp xỉ 1.312 tỷ đồng.

Hoạt động bán ròng mạnh mẽ diễn ra tại một số mã lớn như HPG với giá trị bán ròng 199 tỷ đồng, VHM với 158 tỷ đồng, VND với 118 tỷ đồng, VIC và VNM lần lượt 95 tỷ và 94 tỷ đồng.

Chiều ngược lại, khối ngoại mua ròng FTS 138 tỷ đồng, DIG 99 tỷ đồng, EIB 68 tỷ đồng, DGW 44 tỷ đồng và EVF với 43 tỷ đồng.

Như vậy, bất chấp khối ngoại xả ròng mạnh, thị trường vẫn có cú bật nẩy hồi phục cuối phiên với thanh khoản 3 sàn rất mạnh, cho thấy cầu nội vẫn "cân" rất tốt.

" />

Chứng sĩ Việt tung tiền đua lệnh, chấp "cá mập" ngoại xả ròng cổ phiếu

Công nghệ 2025-01-19 22:01:47 6755

Chứng sĩ Việt tung tiền đua lệnh,ứngsĩViệttungtiềnđualệnhchấpquotcámậpquotngoạixảròngcổphiếlochj âm chấp "cá mập" ngoại xả ròng cổ phiếu

Mai ChiMai Chi

(Dân trí) - Lực mua của nhà đầu tư trong nước phiên hôm nay vẫn rất mạnh, đẩy thanh khoản thị trường vượt 30.000 tỷ đồng bất chấp khối ngoại xả ròng hơn 1.300 tỷ đồng.

15/3 là một phiên rung lắc mạnh của thị trường chung khiến nhiều nhà đầu tư thót tim.

VN-Index như tàu lượn, có thời điểm giảm mạnh về vùng 1.250 điểm trước khi đóng cửa tại 1.263,78 điểm, ghi nhận điều chỉnh 0,48 điểm tương ứng 0,04%. HNX-Index giảm 0,14 điểm tương ứng 0,06%; UPCoM-Index giảm 0,27 điểm tương ứng 0,29%.

Trong khi áp lực chốt lời lan rộng, tiền vẫn không ngừng đổ vào mua cổ phiếu. Khối lượng giao dịch trên HoSE tiếp tục đẩy lên vượt mức 1 tỷ đơn vị, giá trị giao dịch đạt 27.508,65 tỷ đồng.

HNX có 106,98 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 2.220,57 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 50,88 triệu cổ phiếu tương ứng 537,19 tỷ đồng.

Chứng sĩ Việt tung tiền đua lệnh, chấp cá mập ngoại xả ròng cổ phiếu - 1

Khối ngoại bán ròng cực mạnh trong phiên tái cơ cấu của các quỹ ETF (Nguồn: VNDS).

Tổng lượng tiền mà giới đầu tư đổ vào thị trường để mua cổ phiếu trong phiên hôm nay trên cả 3 sàn đạt 30.266 tỷ đồng. Nhờ vậy, độ rộng thị trường tương đối cân bằng với 485 mã giảm so với 469 mã tăng.

Đáng chú ý là VNSML-Index vẫn tăng 9,84 điểm tương ứng 0,66% cho thấy nhà đầu tư vẫn đang săn tìm cơ hội với những cổ phiếu nhỏ trong khi nhiều mã lớn điều chỉnh. Trong số 46 mã tăng trần trên toàn thị trường thì có đến 37 mã tăng trần thuộc sàn UPCoM. Dòng tiền đầu cơ ở giai đoạn này rất mạnh mẽ.

Vẫn có 13 mã VN30 tăng giá, trong đó "ông lớn" GVR gây chú ý với mức tăng mạnh 5,5%; VIB tăng 3,7%; GAS tăng 1,6%; MBB tăng 1,5% và BID tăng 1%.

Nhiều cổ phiếu ngân hàng đã quay đầu đóng cửa tăng sau khi giảm giá trong phiên như MBB, BID, CTG, ACB, TPB, HDB, STB. Các mã còn lại phần lớn cũng đã cải thiện biên độ điều chỉnh.

Đáng chú ý cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính (chứng khoán) có cú ngược dòng ngoạn mục với nhiều mã tăng mạnh cuối phiên, có thể kể đến: VDS tăng 4,5%; FTS tăng 4,1%; VCI tăng 2,9%; EVF tăng 2,7%; APG tăng 2,3%; BSI tăng 1,7%; TVS tăng 1,2%. TVB tăng 1,1%... Hầu hết những mã này đều đã điều chỉnh trong phiên.

Sắc xanh cũng lan rộng với nhóm ngành bất động sản. Nhìn chung, nhà đầu tư giải ngân mua vào cổ phiếu đúng thời điểm giảm mạnh nhất ở phiên chiều đã có lợi nhuận trong phiên, tuy vậy, để hiện thực hóa lợi nhuận ở T+2,5 thì vẫn cần chờ câu trả lời trong thực tế.

Đáng lưu ý, đây là phiên tái cơ cấu danh mục của các quỹ ETF như VNM, FTSE Vietnam và Fubon FTSE Vietnam. Trong phiên này, khối ngoại bán ròng rất mạnh lên tới 1.354 tỷ đồng trên toàn thị trường, riêng giá trị bán ròng trên sàn HoSE xấp xỉ 1.312 tỷ đồng.

Hoạt động bán ròng mạnh mẽ diễn ra tại một số mã lớn như HPG với giá trị bán ròng 199 tỷ đồng, VHM với 158 tỷ đồng, VND với 118 tỷ đồng, VIC và VNM lần lượt 95 tỷ và 94 tỷ đồng.

Chiều ngược lại, khối ngoại mua ròng FTS 138 tỷ đồng, DIG 99 tỷ đồng, EIB 68 tỷ đồng, DGW 44 tỷ đồng và EVF với 43 tỷ đồng.

Như vậy, bất chấp khối ngoại xả ròng mạnh, thị trường vẫn có cú bật nẩy hồi phục cuối phiên với thanh khoản 3 sàn rất mạnh, cho thấy cầu nội vẫn "cân" rất tốt.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/613c399129.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1

Bộ Xây dựng vừa có báo cáo thị trường bất động sản (BĐS) quý II/2021. Báo cáo về tình hình phát hành trái phiếu đối với lĩnh vực BĐS, Bộ dẫn số liệu từ Vụ Tài chính ngân hàng (Bộ Tài chính) cho biết, lũy kế 6 tháng đầu năm, tổng khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đạt 192.203 tỷ đồng, trong đó TPDN phát hành riêng lẻ đạt 176.828 tỷ đồng, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2020; khối lượng phát hành TPDN ra công chúng là 15.375 tỷ đồng, tăng 53% so với cùng kỳ năm 2020.

{keywords}
 

Từ số liệu báo cáo của Hiệp hội Trái phiếu Việt Nam, cho thấy trong nhóm TPDN phát hành trong nước, nhóm ngân hàng dẫn đầu với tổng giá trị phát hành đạt 18.485 tỉ đồng, nhóm các doanh nghiệp bất động sản đứng ở vị trí thứ hai với tổng giá trị phát hành đạt 4.950 tỉ đồng và nổi bật là các doanh nghiệp bất động sản như: Đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) ra công chúng trong nước với tổng giá trị 500 tỉ đồng của Công ty cổ phần Glexhomes; đợt phát hành ra công chúng giá trị 1.500 tỷ đồng của Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (KBC).

Ngoài ra, trong quý có 2 đợt phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế gồm: Tập đoàn Vingroup (500 triệu USD) và trái phiếu xanh của Công ty Cổ phần Bất động sản BIM (200 triệu USD). Trong lĩnh vực bất động sản, xây dựng thì có 26% trái phiếu phát hành không có tài sản đảm bảo hoặc bảo đảm bằng cổ phần, cổ phiếu. Lãi suất phát hành trái phiếu bất động sản chủ yếu dao động trong khoảng 9,5-11%/năm. Riêng lãi suất trái phiếu mà các ngân hàng phát hành thấp hơn và có sự phân hóa, dao động từ >3%- >7,5%.

“Như vậy, có thể thấy, vào cuối Quý II/2021 trái phiếu phát hành của các doanh nghiệp phát hành tăng cao, trong đó nhóm ngành bất động sản thể hiện nhu cầu huy động vốn qua kênh trái phiếu lớn” - báo cáo của Bộ Xây dựng nêu.

Tuy nhiên, Bộ Xây dựng cũng dẫn ra thông tin khuyến cáo từ Vụ Tài chính ngân hàng (Bộ Tài chính), nhà đầu tư cần cân nhắc kỹ rủi ro khi quyết định đầu tư trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ, tìm hiểu kỹ các điều kiện, điều khoản của trái phiếu và tình hình tài chính của doanh nghiệp phát hành, đặc biệt cần hết sức thận trọng khi quyết định mua trái phiếu của doanh nghiệp có tình hình tài chính kém, kinh doanh thua lỗ; doanh nghiệp phát hành không có tài sản đảm bảo.

Nhà đầu tư cá nhân nên thận trọng với việc chào mời và cam kết của các tổ chức phân phối trái phiếu trong đó có việc xác nhận nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, không mua TPDN chỉ vì lãi suất cao và rủi ro cho nhà đầu tư cũng sẽ tiềm ẩn lớn khi thị trường BĐS có biến động tiêu cực.

Nhóm các ngân hàng thương mại vẫn dẫn đầu với tổng giá trị phát hành đạt 68.113 tỷ đồng, nhóm bất động sản xếp vị trí thứ hai với tổng khối lượng phát hành 61.988 tỷ đồng. Theo số liệu từ Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA), 6 tháng đầu năm 2021, có 306 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong nước, với tổng giá trị phát hành đạt 186.683 tỷ đồng. Trong đó, có 293 đợt phát hành riêng lẻ với tổng giá trị phát hành là 177.098 tỷ đồng và 13 đợt phát hành ra công chúng giá trị 9.584 tỷ đồng.

Nếu như trái phiếu doanh nghiệp do các ngân hàng thương mại phát hành có lãi suất thấp từ 3-4,2%/năm thì lãi suất trái phiếu doanh nghiệp bất động sản vẫn cao ngất ngưởng, từ 8-12%/năm, chủ yếu thuộc về các tập đoàn như BCG Land, Helios, Vinaconex, Tân Hoàng Minh, Kinh Bắc...

Trong báo cáo thị trường trái phiếu doanh nghiệp do Trung tâm Phân tích và Tư vấn Đầu tư, CTCP chứng khoán SSI (SSI Research) công bố mới đây, đơn vị này nhận định, điểm đáng chú ý trong bức tranh phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp nói chung cũng như các trái phiếu do các doanh nghiệp BĐS phát hành nói riêng có tới 55,6% lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong 6 tháng đầu năm là do các ngân hàng và các công ty chứng khoán đang nắm giữ.

Điều đáng lưu ý, vấn đề đặt ra về khả năng công ty chứng khoán chỉ đứng tên mua trái phiếu doanh nghiệp trên sơ cấp, nắm giữ ngắn hạn và nhanh chóng phân phối lại cho các nhà đầu tư khác, cũng như các ngân hàng thương mại có thể đã mua chéo trái phiếu của nhau trên sơ cấp. Theo đó, SSI Research cũng đưa ra cảnh báo về khả năng trả nợ gốc và lãi trái phiếu.

“Việc đảm bảo nghĩa vụ thanh toán nợ gốc, lãi trái phiếu bằng cổ phiếu không có nhiều ý nghĩa vì khi sự kiện vi phạm xảy ra, doanh nghiệp mất khả năng thanh toán thì giá trị cổ phiếu dùng làm tài sản bảo đảm cũng sẽ sụt giảm nghiêm trọng”, SSI Research cảnh báo. 

Với trái phiếu BĐS, báo cáo của SSI Reasearch nhấn mạnh, môi trường lãi suất thấp giúp dòng tiền đầu tư cũng tìm đến kênh bất động sản nhiều hơn và các doanh nghiệp bất động sản tăng mạnh huy động vốn trái phiếu để triển khai các dự án. Tuy nhiên, dịch bệnh dai dẳng đang khiến cho môi trường kinh doanh của nhóm này bớt thuận lợi, ảnh hưởng đến kế hoạch dòng tiền trả nợ gốc lãi trái phiếu của doanh nghiệp.

Thuận Phong 

Trái phiếu bất động sản tăng nóng cam kết khủng, lo ngại đổ vỡ như condotel

Trái phiếu bất động sản tăng nóng cam kết khủng, lo ngại đổ vỡ như condotel

Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) rủi ro thường rơi vào thời điểm đáo hạn trái phiếu (trong khoảng trên dưới 5 năm tới đây), nhất là đối với các trái phiếu cam kết trả lãi cao, mà doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả…

">

Ôm trái phiếu doanh nghiệp bất động sản tránh mồi nhử lãi suất cao


Ở top những xe có doanh số cao nhất tháng 8, Mazda CX-5 đã vượt lên mạnh mẽ so với chính mình của tháng 7, hơn Mitsubishi Xpander đúng 24 chiếc và chiếm ngôi số 1 toàn thị trường. Xếp thứ 3 là mẫu Toyota Corolla Cross cũng đạt doanh số khá ấn tượng với Xpander chỉ 7 chiếc.

Từ tháng 8, hãng xe điện VinFast đã quyết định không công bố doanh số các mẫu xe của mình. Do vậy, top 10 hàng tháng sẽ vắng bóng những cái tên của hãng xe Việt. Thế chân của VinFast VF e34 và VF 5 Plus trong top 10 là 2 mẫu xe đến từ thương hiệu Nhật Bản từng bán rất chạy là Mazda3 và Honda CR-V.

Dưới đây chi tiết 10 mẫu xe có doanh số cao nhất nhất tháng 8/2023:

1. Mazda CX-5: 1.725 chiếc

Đi ngược với sự sụt giảm doanh số trong tháng Ngâu, mẫu xe của thương hiệu Mazda tại Việt Nam có doanh số trong tháng 7 là 1.725 chiếc, tăng nhẹ 4% so với tháng 7(1.665 chiếc). Cộng dồn 8 tháng đầu năm 2023, Mazda CX-5 bán được 8.813 xe.

Đầu tháng 7 vừa qua, Mazda CX-5 2023 được ra mắt với 3 phiên bản chính là Deluxe, Luxury và Premium với giá lần lượt 749 triệu, 789 triệu và 829 triệu. Trong đó, người mua bản Premium có thể lựa chọn thêm hai gói tùy chọn Sport (thêm 20 triệu đồng) hoặc Exclusive (thêm 40 triệu đồng).

2. Mitsubishi Xpander: 1.701 chiếc

Với doanh số tháng 7 đạt đến mức đỉnh điểm là 2.586 chiếc, Mitsubishi Xpander đã không còn duy trì được sự thăng hoa của mình khi trong tháng 8, mẫu xe này bán ra được 1.701 chiếc, giảm tới 34%, đồng thời bị Mazda CX-5 vượt mặt trong top 10. Doanh số luỹ kế của Xpander 8 tháng đầu năm 2023 đạt 12.269 chiếc, cũng là mẫu xe bán chạy nhất Việt Nam tính đến thời điểm này.

Mitsubishi Xpander phiên bản nâng cấp mới xuất hiện từ tháng 6/2022, được phân phối với 4 phiên bản là MT, AT, AT Premium và Xpander Cross, đều sử dụng động cơ 1.5L. Giá bán của Xpander 2022 từ 555 triệu đồng, riêng phiên bản Xpander Cross mới ra mắt vào cuối tháng 2/2023 có giá cao nhất là 698 triệu đồng.

3. Toyota Corolla Cross: 1.694 chiếc

Kết thúc tháng 8/2023, Toyota Corolla Cross đạt doanh số 1.694 chiếc, tăng tới 1.125 chiếc, tăng tới 51% so với tháng trước (1.125 chiếc). Kết quả này giúp Corolla Cross tăng 3 bậc lên vị trí thứ 3. Tổng cộng 8 tháng đầu năm, Toyota Corolla Cross bán được 9.160 chiếc.

Toyota Corolla Cross được Toyota Việt Nam phân phối 3 phiên bản, trong đó có cả bản hybrid HV, giá bán dao động từ 755-955 triệu đồng. Tất cả đều được nhập khẩu từ Thái Lan.

4. Ford Ranger: 1.113 chiếc

Ford Ranger trong tháng 8/2023 đạt doanh số 1.113 chiếc, giảm 5,3% so với tháng 7 (1.175 chiếc). Tuy vậy, doanh số này vẫn giúp "vua bán tải" tăng 1 bậc trong top 10. Lũy kế 8 tháng đầu năm 2023, Ford Ranger bán ra 9.888 xe, vẫn tỏ ra không có đối thủ ở phân khúc xe bán tải.

 Ford Ranger 2023 được lắp ráp trong nước với 6 phiên bản XL, XLS MT, XLS 2x4 AT, XLS 4x4 AT, XLT và Wildtrak đi kèm mức giá công bố 659 triệu đồng cho bản XL, 3 phiên bản XLS có giá lần lượt 665 triệu, 688 triệu và 756 triệu đồng. Phiên bản XLT có giá 830 triệu đồng và bản cao nhất Wildtrak bán với giá 965 triệu đồng.

5. KIA Sonet: 1.065 chiếc

Mẫu xe cỡ nhỏ của KIA tiếp tục duy trì doanh số cao trong tháng 8 với 1.065 chiếc bán ra, tăng nhẹ 3,4% so với tháng trước (1.030 chiếc). Cộng dồn trong 8 tháng đầu năm, KIA Sonet bán ra tổng số 6.531 chiếc.

KIA Sonet được THACO-KIA ra mắt vào cuối năm 2021 và gặt hái được khá nhiều thành công từ đó đến nay. Hiện, Sonet được lắp ráp trong nước với 4 phiên bản bao gồm 1 bản số sàn và 3 bản số tự động, giá bán dao động từ 499-609 triệu đồng.

6. Hyundai Accent: 1.002 chiếc

Mẫu sedan của Hyundai đạt doanh số trong tháng 8/2023 là 1.002chiếc, giảm hơn 27% so với tháng 7 (1.375 chiếc) và tụt 3 bậc trong top xe bán chạu. Trong 8 tháng đầu năm 2023, đã có 9.829 chiếc Hyundai Accent được bán ra thị trường, dẫn đầu phân khúc sedan cỡ B.

Hyundai Accent hiện được Liên doanh Hyundai Thành Công phân phối với 4 phiên bản, sử dụng động cơ 1.4L đi kèm hộp số sàn 6 cấp hoặc hộp số tự động 6 cấp. Các phiên bản của Accent có giá niêm yết từ 426 đến 542 triệu đồng.

7. KIA Seltos: 969 chiếc

Mẫu crossover cỡ B của KIA đạt doanh số 969 chiếc, tăng 7% so với tháng 7 (905 chiếc) và tiếp tục đứng chân trong top 10 xe bán chạy ở vị trí thứ 7. Tổng cộng trong 8 tháng đầu năm 2023, Seltos bán ra được 5.178 chiếc.

Hiện, KIA Seltos vẫn được THACO lắp ráp trong nước với 3 phiên bản Deluxe, Luxury và Premium, mỗi phiên bản có 2 tuỳ chọn động cơ 1.4L turbo hoặc 1.6L. Giá niêm yết của Seltos từ 599 - 699 triệu đồng.

8. Ford Everet: 668 chiếc

Với 668 chiếc được bán ra, Ford Everest có doanh giảm tới 22% so với tháng 7 (với 851 chiếc). Tuy vậy, mẫu xe của Ford vẫn thống lĩnh phân khúc D-SUV tại Việt Nam. Trong 8 tháng đầu năm, đã có 5.930 xe Ford Everest đến tay khách hàng.

Ford Everest 2023 đang được bán với 4 phiên bản, giá dao động 1,099-1,452 tỷ đồng. Động cơ của 3 phiên bản Ambiente, Sport và Titanium là Diesel I4 2.0 lít tăng áp đơn; trong khi đó bản cao nhất Everest Titanium+ sử dụng động cơ diesel 2.0L Bi-Turbo.

9. Mazda3: 560 chiếc

Mẫu sedan cỡ C của Mazda trở lại top 10 sau khoảng thời gian dài vắng bóng. Trong tháng 8 vừa qua, Mazda3 bán ra được 560 chiếc ra thị trường, tăng nhẹ 2,2% so với tháng 7. Cộng dồn 8 tháng, Mazda3 đạt 3.696 chiếc.

Từ tháng 9/2022, Mazda3 đã loại bỏ động cơ 2.0L do không được nhiều khách hàng lựa chọn. Đến thời điểm này, giá xe niêm yết của mẫu xedan cỡ C này cũng được điều chỉnh xuống thấp hơn trước, chỉ còn dao động từ 579-709 triệu đồng dành cho 3 phiên bản Deluxe, Luxury và Premium.

10. Honda CR-V: 519 chiếc

Với chỉ 519 chiếc bán ra trong tháng cũng đủ giúp cái tên của Honda góp mặt trong top xe bán chạy, điều này cho thấy sự ế ẩm của thị trường ô tô Việt Nam tháng vừa qua. Doanh số này của CR-V tăng 11% so với tháng trước. Cộng dồn 8 tháng, mẫu crossover của Honda bán ra tổng cộng 3.010 chiếc.

Hiện, mẫu xe này được lắp ráp trong nước với 3 phiên bản:L, G, E, cùng sử dụng động cơ 1.5L turbo, giá bán niêm yết từ 998 triệu đến 1,118 tỷ đồng nhưng được các đại lý giảm trực tiếp khoảng 150 triệu để đẩy hàng.

Hoàng Hiệp

Bạn có bình luận thế nào về bảng xếp hạng Top 10 xe bán chạy nhất thị trường trong tháng 8/2023? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

">

Top 10 xe bán chạy tháng 8: Mitsubishi Xpander bất ngờ tụt hạng

Ông Nguyện bị bắt giam vì có hành vi vòi vĩnh, nhận tiền của một cán bộ y tế xin nghỉ việc. Công an đã khám xét nơi làm việc của ông Nguyện.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Nguyện, Chánh văn phòng Sở Y tế Tiền Giang

Theo thông tin ban đầu, vào tháng 2/2010, ông Nguyện giữ chức vụ Trưởng Phòng Tổ chức cán bộ của Sở Y tế Tiền Giang.

Thời điểm này, nhiều bác sĩ được đào tạo theo địa chỉ do UBND tỉnh cấp kinh phí, khi học xong phải về Tiền Giang công tác.

Trong số đó, có bác sĩ sau khi ra trường vì điều kiện không thể công tác nên làm đơn xin bồi thường kinh phí đào tạo.

Ông Nguyện đã tiếp nhận đơn và gọi điện thoại đòi "chung tiền". Sau khi có đầy đủ chứng cứ, một số người đã tố cáo hành vi của ông Nguyện với công an.

Khi công an vào cuộc điều tra, ông Nguyện được điều động làm Chánh văn phòng Sở Y tế.

Theo lãnh đạo Công an tỉnh Tiền Giang, ông Nguyện bị bắt về hành vi nhận tiền hối lộ, còn số tiền nhiều hay ít thì vẫn còn trong quá trình điều tra.

Nữ sinh ở Cần Thơ bị gã trai dùng clip nóng tống tiền

Nữ sinh ở Cần Thơ bị gã trai dùng clip nóng tống tiền

Nữ sinh ở Cần Thơ đến khách sạn tâm sự với bạn trai quen qua mạng và bị quay clip nóng. Sau đó, cô gái này bị đe dọa cưỡng đoạt tài sản. 

">

Bắt giam Chánh văn phòng Sở Y tế Tiền Giang

Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1

Số liệu bán xe thống kê theo các tháng do VAMA công bố. 


Nếu cộng cả doanh số bán hàng của TC Group trong tháng 8 là 3.145 xe (giảm 22% so với tháng 7), thị trường ô tô Việt đã bán tổng cộng 25.658 xe (Vinfast không công bố số liệu tháng từ tháng 8/2023), giảm 3.037 xe so với tháng 7.

Theo báo cáo VAMA và TC Group, thương hiệu Hyundai đã để mất ngôi đầu bảng trong tháng 8 (bán 3.145 xe), trả lại vị trí cho Toyota với 3.922 xe (tăng 16,7% so với tháng 7), đồng thời rớt xuống vị trí số 3. Vị trí số 2 thuộc về KIA với 3.309 xe (tăng 15,6%), Mazda vươn lên vị trí số 4 khi bán được 3.032 xe (tăng 13,7%), Ford trở lại vị trí số 5 khi bán 2.795 xe (tăng 13,8%).

 Thống kê xe nhập khẩu và xe lắp ráp theo tháng do VAMA công bố


Dự đoán thị trường ô tô Việt Nam trong tháng 9 này sẽ khó có thể bứt tốc khi một nửa tháng vẫn nằm trong lịch tháng 7 âm. Bên cạnh đó, sức mua của người dân vẫn chưa có dấu hiệu trở lại dù chính sách cho vay ngân hàng đã "dễ thở" hơn cũng như các ưu đãi lệ phí trước bạ từ hãng xe và chính Phủ. Vì vậy, con số 400 ngàn xe/năm sẽ rất khó để đạt được như năm 2022.

Bạn có bình luận thế nào về thị trường ô tô Việt Nam? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Thị trường ô tô Việt khởi sắc nhẹ, xe nhập tăng trưởng tốt hơn xe lắp rápTháng 7/2023, thị trường ô tô Việt Nam tiếp tục khởi sắc dù mức tăng trưởng không quá lớn, cho thấy chính sách giảm 50% trước bạ ô tô lắp ráp trong nước đã phần nào có hiệu quả.">

Vướng tháng Ngâu, tiêu thụ ô tô ở Việt Nam sụt giảm

s1v4q6ll.png
ChatGPT sẽ được tích hợp vào iPhone từ iOS 18. Ảnh: shiftdelete

Theo Wall Street Journal, Apple đang tìm kiếm một công ty AI Trung Quốc để hợp tác trước khi iPhone 2024 ra mắt nhưng vẫn chưa đạt được thỏa thuận. Nhu cầu tìm kiếm đối tác của Apple diễn ra vào thời điểm doanh số iPhone giảm 10% trong quý đầu năm nay, theo hãng nghiên cứu IDC, phần lớn do doanh số giảm mạnh ở Trung Quốc – thị trường lớn thứ hai – do chủ nghĩa dân tộc lên cao, kinh tế khó khăn và cạnh tranh khốc liệt.

Rắc rối bủa vây

Những hạn chế đối với các công cụ AI mới của Apple không dừng lại ở Trung Quốc. Trong một tuyên bố gửi đến CNN, Apple bày tỏ mong muốn mang các tính năng đến với khách hàng trên toàn cầu nhưng cũng đang phải đối mặt với những thách thức pháp lý ở Liên minh châu Âu (EU).

“Táo khuyết” có thể chưa tung ra các tính năng AI tại EU trong năm nay vì bất ổn trong quy định do Đạo luật Thị trường Kỹ thuật số (DMA) mang lại đối với quyền riêng tư và bảo vệ dữ liệu người dùng, theo người phát ngôn. Công ty cam kết hợp tác với Ủy ban châu Âu để tìm ra giải pháp cho điều này.

Trong khi đó, tại Trung Quốc, trái ngược với sự sa sút của iPhone là màn tăng trưởng ấn tượng của Huawei (70%) trong quý đầu tiên, theo hãng nghiên cứu Counterpoint Research. Nếu Apple chưa thể tìm ra giải pháp trước mùa thu, khách hàng đại lục có thể cảm thấy hụt hẫng và tiếp tục chờ đợi cho đến khi có thể trải nghiệm đầy đủ tính năng AI của Apple.

“Người tiêu dùng Trung Quốc mong đợi những chiếc điện thoại cao cấp của họ sở hữu chức năng AI tối tân và có thể lưỡng lự bỏ ra hơn 1.000 USD cho những thiết bị không có điều đó”,Nabila Popal – nhà phân tích cấp cao của IDC Research – nhận định. Dù vậy, bà tin rằng Apple sẽ đạt tăng trưởng trong dài hạn khi Apple Intelligence phát triển, có nhiều công dụng hơn, hỗ trợ nhiều ngôn ngữ và khi Siri tận dụng được các mô hình AI địa phương để cung cấp chức năng giống như ChatGPT.

Apple không phải là công ty nước ngoài đầu tiên hợp tác với CAC về các vấn đề liên quan đến AI và smartphone. Vào tháng 1/2024, Samsung đã hợp tác với “ông lớn” công nghệ Baidu để sử dụng mô hình AI cho tính năng dịch thuật. Hãng điện tử Hàn Quốc cũng bắt tay với một công ty AI khác là Meitu cho các công cụ chỉnh sửa ảnh. Ở những nơi khác trên thế giới, Samsung sử dụng công nghệ AI độc quyền của riêng mình, cùng với mô hình AI Gemini của Google. Tương tự ChatGPT, AI Gemini bị cấm cửa tại Trung Quốc. Song, thị phần điện thoại Samsung chiếm chưa tới 1% thị trường này.

Dù đồng hồ đang đếm ngược đến ngày iPhone mới xuất hiện, Jeff Fieldhack, Giám đốc nghiên cứu tại Counterpoint, tin rằng Apple có thể ký thỏa thuận kịp thời nhờ sở hữu nền tảng người dùng mạnh mẽ. Lợi thế đó chính là một viên ngọc quý để các công ty làm việc với “gã khổng lồ” đến từ nước Mỹ.

(Theo CNN)

">

Vấn đề mới của Apple: Trung Quốc cấm cửa ChatGPT

Ngồi xoa khu vực gần hốc mắt con bị tím bầm do khối u ăn vào màng não, chị Trần Thị Duyên (35 tuổi, trú tại Ứng Hoà, Hà Nội) không tài nào cầm nổi nước mắt. Chị đang phải chứng kiến khối u ác tính kia xâm lấn ăn gần hết phần xương hàm bên mặt trái con. 

{keywords}
Bé Nguyễn Đức Nhân bị ung thư hàm ác tính

Ngược về quá khứ, chị lấy chồng ở tuổi khá muộn so với khu vực nông thôn. Thời điểm đó, chị đã 27 tuổi nên gia đình muốn vợ chồng chị nhanh chóng sinh con. 

Thế nhưng, suốt mấy năm trời, chị chẳng thể có tin vui khiến những người thân gia đình chị cảm thấy lo lắng. Với tâm lý có bệnh thì vái tứ phương, vợ chồng chị Duyên đi khắp nơi cắt thuốc từ Đông Y đến Tây Y song kết quả vẫn khiến cả hai thất vọng. 

4 năm dài đằng đẵng, anh chị đi không biết bao nhiêu nơi để chữa bệnh. Rồi họ đi nhiều ngôi chùa chỉ xin được có đứa con để cho vui cửa vui nhà. Vậy mà, chị Duyên vẫn chưa thể chạm đến niềm hạnh phúc giống như bao người phụ nữ khác. 

{keywords}
Sự sống của bé  Nhân đang rất mong manh

Mặc dù vậy, nhờ sự phát triển của Y khoa, công nghệ thụ tinh nhân tạo được sử dụng tại Việt Nam. Sau 4 năm tưởng chừng không thể có con, chị Duyên mừng rỡ khi mang thai thành công nhờ phương pháp tiên tiến này. 

Ngày biết mình có bầu, chị khóc nức trong sự vỡ oà. Bao nhiêu năm chờ đợi mòn mỏi, giờ đây chị đã chính thức được làm mẹ. Vợ chồng chị đếm từng ngày để thiên thần bé nhỏ kia chào đời. 

“Mẹ sẽ giữ lại con ở thế giới này…” 

Tuy nhiên, niềm vui của đôi vợ chồng hiếm muộn ngắn chẳng tày gang. Tháng 6/2018, khi cháu Nguyễn Đức Nhân (con trai chị Duyên) lên 3 tuổi, gia đình đưa đi khám thì phát hiện cháu bị ung thư xương hàm ác tính. 

Nhận được “hung tin” từ bác sĩ, chị Duyên như ngã khuỵu. Chị đặt ra hàng loạt câu hỏi trong nỗi tuyệt vọng vô bờ: “Sao căn bệnh quái ác này lại đến với con tôi. Vợ chồng tôi đã cố công suốt mấy năm trời mới có nổi một mụn con. Sao số phận lại đối xử với chúng tôi như thế này hả trời?”.

“Không! Mẹ sẽ phải cứu con. Dù có phải bán mạng của mẹ thì mẹ sẽ phải cứu con bằng được. Con đã đến với thế giới mẹ một cách kỳ diệu. Nhất định mẹ sẽ giữ con lại ở thế giới này…”, chị Duyên tự nhủ. 

Suốt 1 năm trời, chị đưa cháu Nhân đi hoá trị. Chứng kiến cảnh hàng ngày tóc con rụng đến mức chẳng còn nổi một sợi trên đầu con, nước mắt chị tuôn rơi. Cũng chừng ấy thời gian, gia đình chị đã phải vay mượn không biết bao nhiêu người đến mức số nợ lên đến cả trăm triệu đồng. 

{keywords}
Hoàn cảnh gia đình khó khăn, bé Nhân đang rất cần được giúp đỡ

Cách đây 2 tháng, cháu Nhân phải trải qua ca phẫu thuật bên Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Nhưng khi chuyển lại về bệnh viện K Tân Triều, Hà Nội điều trị tiếp, khối u ác tính đã ăn sâu vào màng não cháu Nhân. 

Giờ đây, hàng ngày, hàng giờ, cháu phải chịu những cơn đau buốt nhói. Một bên mắt cháu bị thâm quầng do khối u xâm quá nặng nề.

Ngày hôm nay bỗng chị chợt nghĩ về cái tên đặt cho con. Vì vợ chồng chị hiếm muộn quá lâu nên khi sinh con chỉ mong con thành một người có đức, sống lương thiện chứ chả mơ mộng cao sang gì. Cái tên Đức Nhân mang theo bao niềm hy vọng lớn lao đó. 

Nhưng giờ đây, hy vọng về một Đức Nhân lớn lên giống bạn bè cùng trang lứa gần như bị một màu đen đặc bao phủ trên chiếc giường bệnh đầy rẫy những chai hoá chất này… 

Phạm Bắc - Bá Định

 

1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Thị Duyên, Ở thôn Phù Lưu Hạ, xã Phù Lưu, huyện Ứng Hoà, Hà Nội. Sdt: 0977448054.

 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.328

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

 
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
 

 

 

">

Xót xa cảnh cháu bé thụ tinh ống nghiệm bị khối u ác tính ăn vào não

友情链接