您现在的位置是:Thời sự >>正文
Dùng điện thoại ngoài trời nắng 40 độ có gây hại, thậm chí tai nạn cháy nổ hay không?
Thời sự6人已围观
简介Những ngày gần đây,ùngđiệnthoạingoàitrờinắngđộcógâyhạithậmchítainạncháynổhaykhôbxh cúp c1 miền Bắc đ...
Những ngày gần đây,ùngđiệnthoạingoàitrờinắngđộcógâyhạithậmchítainạncháynổhaykhôbxh cúp c1 miền Bắc đang phải hứng chịu đợt nóng dữ dội kéo dài ngày, dù đôi lúc có những cơn mưa rải rác nhưng vẫn không đủ để át đi cái nắng đổ lửa. Nhiệt độ ngoài trời giữa trưa có thể lên tới hơn 40 độ, khiến ai nấy đều không khỏi khó chịu và mệt mỏi vì sự oi bức khổ cực.
Nếu nghĩ đó là tất cả những điều đáng lo ngại nhất thì nhầm rồi, vì những chiếc điện thoại bất ly thân sử dụng hàng ngày của bạn cũng "run sợ" không kém chủ nhân khi lộ mặt ra cái nắng ác mộng này!
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
Thời sựPhạm Xuân Hải - 30/01/2025 06:44 Nhận định bó ...
【Thời sự】
阅读更多Cảnh sát đu dây trên vách núi cao 200 m đưa thi thể dưới vực lên
Thời sựChiều 28/11, lực lượng cứu nạn đưa thi thể anh Nguyễn Văn Thành (31 tuổi, trú tại phường 9, TP Tuy Hòa, Phú Yên) lên bờ, bàn giao cho gia đình sau ba ngày nạn nhân rơi xuống vách núi hiểm trở ở Kỳ Co thuộc xã Nhơn Lý, TP Quy Nhơn. ...
【Thời sự】
阅读更多Trang phục của chị em trên phố khiến nhiều người nhức mắt
Thời sựNhững bộ trang phục mỏng dính, mát mẻ được chị em sử dụng để chống chọi cái nóng. Nhưng khi chúng được thiết kế để lộ quá nhiều da thịt lại vô tình biến chị em thành 'thảm họa thời trang' trên phố. Hình ảnh từng bắt gặp trên đường phố Hà Nội khiến nhiều người 'nhức mắt'. Một cô gái ở Sài Gòn cũng ăn mặc gây sốc không kém. Tại Trung Quốc, hình ảnh một cô gái với chiếc quần siêu ngắn ở siêu thị cũng bị nhiều người dùng mạng phê phán. Một cô gái mặc trễ nải khi đi ăn nhà hàng. Khi hình ảnh này phát tán trên mạng xã hội, nhiều người cũng tỏ ý mỉa mai, chỉ trích cách ăn mặc này. Hay như trường hợp của cô gái Thái Lan mặc váy rách tả tơi khi đi siêu thị. Hình ảnh này cũng bị liệt vào danh sách thảm họa thời trang ở châu Á. Cô gái làm 'nóng mắt' người ở siêu thị vì bộ đồ khoe cơ thể quá đà. Một cô gái Đài Loan mặc sexy đi đổ rác, nhưng cách mặc này cũng bị nhiều người đánh giá là hở hang. Vẫn biết, việc ăn mặc là vấn đề riêng tư của mỗi cá nhân, tuy nhiên, khi lựa chọn trang phục cũng cần chú ý đến văn hóa nơi công cộng.
Bên cạnh đó, việc chị em chọn trang phục khoe cơ thể quá đà còn có thể khiến bản thân gặp nhiều nguy hiểm, nhất là khi đi đường vào buổi tối.
Mặc trang phục đẹp, thanh lịch xuống phố là cách chị em tôn trọng mình và người xung quanh. Ảnh chụp HH Mỹ Linh trên phố. Vì thế, hãy luôn tự bảo vệ mình khi ra đường bằng những set đồ văn minh, lịch sự. Như vậy là bạn cũng đang thể hiện sự tôn trọng mọi người xung quanh.
Sự thật chuyện con gái bà Tân xăm mình 'chất chơi'
Hưng Vlog vừa hé lộ nguồn gốc của bức ảnh em gái xăm kín mình thu hút sự chú ý của đông đảo cư dân mạng.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
- Tiếp viên hàng không, Việt kiều kể điều khó quên những ngày chữa Covid
- 4 cách làm sạch không khí trong nhà mùa cúm
- ‘Ngân hàng gạo nghĩa tình’ đến với người nghèo TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
- Nữ sinh Việt lý giải quyết định ở lại Hàn Quốc, lạc quan giữa dịch bệnh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
-
Từ ngày 6/1 tết Nguyên đán (30/1 dương lịch) cho đến nay, 2 con gái của chị Thanh Hoài (ở một chung cư tại quận Cầu Giấy, Hà Nội) chưa đi ra khỏi căn hộ của gia đình. Các con được nghỉ học, gia đình chị chuyển sang ‘cuộc sống online’ để đảm bảo an toàn trong mùa dịch bệnh.
‘Chúng tôi không đi chợ truyền thống, tất cả thực phẩm tươi sống đều được mua theo hình thức online. Để hạn chế tiếp xúc nhiều lần với người giao hàng, chúng tôi cũng mua theo số lượng lớn, ăn được trong nhiều ngày’.
Số thực phẩm do chị Hoài mua theo hình thức online. Ảnh: NVCC Theo đó, đầu tháng, chị Hà gọi điện cho một cửa hàng chuyên bán gà để mua 60 con gà (giá 150 nghìn đồng/kg). Tủ lạnh nhà chị chỉ chứa được khoảng 30 con, số còn lại chị gửi nhờ nhà em trai ở gần đó.
Với các loại hải sản (tôm, cá, mực…) và thịt lợn chị cũng gọi cho một cửa hàng hải sản và cửa hàng thịt sạch đưa đến tận nhà.
Các nhu yếu phẩm khác như kem đánh răng, giấy vệ sinh… chị cũng xuống siêu thị, ngay dưới chân tòa nhà để mua.
‘Ngày trước, gia đình chồng tôi ở quê có vườn rau nên khoảng 10 ngày ông, bà lại gửi cho chúng tôi một chuyến đủ các loại rau, củ, quả… Nhưng hiện tại, do dịch bệnh, ngại ra bến xe đông người nên chúng tôi sẽ mua rau do những người trong cùng tòa nhà bán’, chị Hoài cho biết thêm.
Chị Hoài cũng chia sẻ, nhiều người ở nhà nên chi phí ăn uống của gia đình chị tăng lên. Theo đó, chị vừa chi 20 triệu đồng để mua thực phẩm dùng trong khoảng 1 tháng, hạn chế việc ra chợ nhiều lần. Bên cạnh đó tiền điện cũng tăng khi tháng vừa rồi gia đình chị hết 2,5 triệu đồng.
Bù lại, gia đình chị tiết kiệm được nhiều khoản khác. Cụ thể, chị Hoài hạn chế việc mua sắm quần áo, giày dép… do lo ngại việc gặp người bán hàng. Thay vào đó, chị chỉ mua những thứ thiết yếu dùng cho cuộc sống. Ngoài ra, các chi phí xăng xe, tiền cà phê, ăn uống ở nhà hàng… cũng được cắt giảm.
‘Ngày trước, tôi tốn một khoản không nhỏ cho xăng xe (ô tô cá nhân) nhưng nay đổ một bình xăng mãi chưa thấy hết’, chị Hoài nói thêm.
Không chỉ về nguồn cung thực phẩm, tất cả các nhu cầu, dịch vụ khác đều được chị Hoài chuyển sang chế độ ‘online’.
Từ ngày các con nghỉ học, gia đình chị mua thêm máy in để in bài do cô giáo gửi cho các con làm tại nhà.
‘Với con gái đang học mẫu giáo, tôi phải tạo các trò chơi như làm thủ công, chơi cá ngựa, trốn tìm… cho con đỡ nhàm chán khi không được ra khỏi nhà’, chị Hoài nói thêm.
Tương tự, gia đình chị Lê Thị Ngọc (Hà Đông, Hà Nội) cũng chuyển sang hình thức mua sắm, giao dịch online. Qua điện thoại, chị Ngọc mua thực phẩm tại một nông trại quen ở Hòa Bình với số lượng lớn để hạn chế việc đi chợ, siêu thị. Sau đó, chị thanh toán tiền qua tài khoản để hạn chế các giao dịch bằng tiền mặt và thực phẩm sẽ được mang đến tận nhà.
Chị Ngọc mua gà và rau từ nông trại. Ảnh: NVCC Trước đây, chị thuê người giúp việc theo giờ vào thứ 3, 5, 7 hàng tuần. Ngoài ra, một tháng, gia đình chị cũng thuê người đến dọn nhà một lần nhưng hiện tại các dịch vụ này đều bị cắt do lo ngại việc người lạ xuất hiện tại nhà.
‘Chúng tôi thường có thói quen ăn nhà hàng, uống cà phê vào cuối tuần nhưng nay tất cả đều chuyển sang hình thức gọi đồ online. Suốt cả tháng nay, chồng tôi là dân kinh doanh nên phải đi làm, còn mẹ con tôi chưa ra khỏi nhà lần nào. Ông xã tôi còn nói vui: ‘Chắc phải gọi nhà mình là ‘gia đình online’ mất’, chị Ngọc vui vẻ cho biết.
Ngoài các hộ gia đình, nhiều chủ cửa hàng cũng chuyển sang kinh doanh online để phù hợp tình hình khi dịch bệnh bùng phát.
Nhiều cửa hàng ăn đã chuyển sang hình thức giao cơm văn phòng tận nơi để đối phó tình trạng người dân ngại đến cửa hàng. Ảnh: NVCC Anh Lê Đức Dũng (SN 1988, Hà Nội) là chủ một cửa hàng chuyên lẩu (buổi tối) và cơm văn phòng (buổi trưa) tại Thái Hà (quận Đống Đa). Trước đây, cửa hàng đông khách, anh mở 2 chi nhánh (giá thuê mặt bằng là 12 và 30 triệu đồng/nơi) tuy nhiên do khó khăn chung nên anh đã phải đóng cửa một chi nhánh.
‘Ngày trước, chúng tôi bán khoảng 120 suất cơm văn phòng/buổi trưa và không có thời gian để bán online thì nay vắng khách ăn tại quán hơn. Trước tình trạng khách ngại đến quán ăn, chúng tôi chuyển sang hình thức giao cơm tận nhà, để đẩy doanh số lên. Hiện, mỗi buổi trưa chúng tôi bán được khoảng 80 suất’, anh Dũng cho biết.
Anh thừa nhận, lợi nhuận không thể như trước đây do mất thêm các chi phí ship hàng nhưng đây là một chính sách bắt buộc để các cửa hàng ăn vượt qua thời điểm khó khăn.
Cô dâu Hải Phòng hoãn cưới, hàng xóm xúm vào ‘giải cứu’ 75 mâm cỗ
Chỉ khoảng 3 tiếng đồng hồ, số thực phẩm để làm hàng chục mâm cỗ đã được bà con, hàng xóm ‘giải cứu’ thành công.
" alt="Lo ngại dịch Covid">Lo ngại dịch Covid
-
Cô gái Khmer gây chú ý vì bị nhầm là người Ấn Độ.
Mang trong mình dòng máu thuần Việt 100% nhưng Sơn Thị Thu Hà luôn bị nhầm là người Ấn Độ hoặc lai Tây. Điều này xảy ra là do ngoại hình của cô nàng có nhiều điểm đặc biệt. Trong đó, thanh nữ sở hữu đôi mắt sâu, sống mũi cao, lông mày đậm, mái tóc dài cùng làn da bánh mật. Trên thực tế, Thu Hà là người dân tộc Khmer ở Trà Vinh.
Xinh đẹp do gen, được ví với nghệ sĩ Việt Trinh
Cũng từ việc trên đây, cô gái Khmer sinh năm 2000 được gọi với biệt danh là Hà Tây. Ngoài ra, cô còn được người khác nhận xét có nét đẹp giống nghệ sĩ Việt Trinh (lúc trẻ) - Nữ diễn viên được mệnh danh Người đẹp Tây Đô. Thu Hà rất vui vì được so sánh với thần tượng. Điều này cũng giúp cô được nhiều người biết đến và mời làm người mẫu.
Thu Hà (ảnh phải) được ví xinh đẹp như nghệ sĩ Việt Trinh hồi trẻ (ảnh trái).
Thu Hà chia sẻ bản thân may mắn được thừa hưởng tất cả nét đẹp của bố mẹ nên bản thân có chút nhan sắc như hiện tại. "Bố mẹ tôi đều là người Khmer và đều rất đẹp. Nhưng tôi giống bố hơn ở cái mũi cao, làn da ngăm và mắt to 2 mí. Nếu đi dự tiệc, tôi sẽ trang điểm chỉn chu nhấn vào mắt và tóc. Hai điểm này giúp tôi trông tây hơn", thanh nữ 10X nói.
Hạn chế dùng mỹ phẩm, nuôi tóc dài tự nhiên
Sở hữu làn da ngăm đều màu, khỏe khoắn tự nhiên nên Thu Hà hạn chế dùng mỹ phẩm lên da. Cô chỉ trang điểm để phục vụ công việc. Bình thường hot girl luôn để mặt mộc. Ngay cả khi đi chơi cùng bạn bè, cô cũng chỉ tô thêm son và chuốt mi. Với da mặt, Thu Hà chỉ dùng 1 lọ kem giúp sáng, mịn da duy nhất.
Điểm Thu Hà tự hào nhất trên cơ thể mình là mái tóc óng ả, dài mượt. Cô hiếm khi cắt bớt và đặc biệt chưa từng nhuộm tóc và cũng không làm tóc như các bạn đồng trang lứa. Điều này có nghĩa là mái tóc của 10X Khmer đẹp tự nhiên, không dùng thuốc uốn xoăn hoặc ép thẳng. Những shoot hình chụp tóc xoăn đều là làm giả tạm thời.
Thu Hà nuôi tóc dài vì muốn sở hữu một mái tóc ấn tượng như phụ nữ Ấn Độ, luôn suôn mềm và đen óng. Để thực hiện điều này và giảm lượng tóc xơ rối, cô dùng tinh dầu bưởi mỗi ngày.
Sơn Thị Thu Hà tiết lộ bí quyết nuôi dưỡng mái tóc dài mượt.
Tinh dầu bưởi có tác dụng kích thích mọc tóc rất tốt. Chị em có thể tham khảo cách chăm sóc tóc này của Thu Hà. Quy trình như sau: Để tóc khô, xịt đều tinh dầu bưởi lên tóc, đặc biệt vùng da đầu cần mọc tóc, mát-xa đều. Lặp lại 1-2 lần, sau đó gội sạch. Thực hiện kiên trì, chị em sẽ có được mái tóc dài và dày như ý.
Mái tóc bồng bềnh, chắc khỏe của Sơn Thị Thu Hà.
Tạng người khó tăng cân, chỉ tập squat mỗi ngày
Thu Hà có tạng người "mình dây", gầy và cao, cân nặng tương đối ổn định. Mỗi ngày, cô chỉ chạy bộ hoặc tập squat tại nhà khoảng 15 phút để nâng cao sức khỏe và giúp vòng eo săn chắc.
Ở thời điểm hiện tại, 10X Khmer rất hài lòng với sắc đẹp của mình, nhưng cô cũng có quan điểm thoáng về thẩm mỹ. Trong tương lai, nếu điểm nào xấu thì cô có thể sẽ sửa điểm đó, nhất là sau khi sinh con. "Tôi thấy bây giờ phẫu thuật thẩm mỹ là chuyện bình thường. Người có khuôn mặt, body không hoàn hảo thì muốn thẩm mỹ cho hoàn hảo, đẹp lên. Chúng ta biết điểm dừng, không làm quá đà là được", Thu Hà chia sẻ.
Vẻ ngoài xinh đẹp của thanh nữ Khmer giống Việt Trinh.
Lối mặc trái ngược người kín, kẻ hở của 2 nữ sinh Luật xinh nổi tiếng
Nguyễn Thúy Quỳnh và Trịnh Thị Ái Phi - 2 nữ sinh đang theo học ngành Luật có phong cách thời trang trái ngược.
" alt="Thanh nữ Khmer ngỡ như Việt Trinh trẻ lại, kỹ tính trong việc giữ 'bảo vật nhan sắc'">Thanh nữ Khmer ngỡ như Việt Trinh trẻ lại, kỹ tính trong việc giữ 'bảo vật nhan sắc'
-
1. Quãng nửa cuối năm 2019, mình có về Đồng Nai ghé một ngôi chùa quen của hai đứa em đi cùng. Buổi chiều muộn, mình có dịp ngồi hàn huyên với thầy trụ trì. Thầy sinh năm 1979, mình sinh 1980 coi như là cũng ngang tuổi nhau. Mình gọi thầy xưng con nhưng lối nói chuyện của cả hai thì thật sự thoải mái, không quá câu nệ.
Thầy kể, hồi 6,7 tuổi, thầy rất thích lên ngôi chùa trong làng chơi. Tầm 9-10 tuổi thầy lại gần như suốt ngày ở chùa sau giờ học, vừa là dạy học cho các chú tiểu nhỏ vừa là thích cái không khí thanh tịnh, mát mẻ của ngôi chùa làng.
Rồi một ngày đẹp trời, thầy lên chùa ở và không chịu về nữa… Dĩ nhiên sau đó bố mẹ thầy cũng vật vã với việc lôi kéo, đe nẹt thậm chí là giận hờn nhưng ý chí đã quyết của một cậu bé hơn 10 tuổi ngày đó thật sự không ai lay chuyển được.
Nhà thơ Nguyễn Phong Việt. Đến giờ thầy cũng đã có thời gian khoảng 30 năm xuất gia. Trong suốt câu chuyện kéo dài gần 2 tiếng đồng hồ trong sân chùa của buổi chiều hôm ấy, mình vẫn nhớ mãi một câu nói của thầy: 'Thầy cũng không lý giải được tại sao ngày đó thầy nhất quyết chỉ có vào chùa sống thì mới thấy vui. Dù là phải cách xa bố mẹ, anh chị em và cả những người thân yêu. Có lẽ, lựa chọn đó chỉ đơn giản là dẫn lối cho bước chân thầy trở về… nhà! Nhà trong một ý niệm rất khác'.
2. Thuở bé, ai chắc cũng không ít lần nghịch ngợm. Ba má có khi giận quá phải dùng đòn roi ngay chốn đông người, hoặc có khi chỉ là một tiếng nạt lớn: 'Đi về nhà, rồi biết tay…'. Hoặc đôi lần đối diện với lỗi lầm quá lớn của con cái trong cuộc đời, lòng người sinh thành trĩu xuống như một giọt nước mưa vít cong chiếc lá bên vệ đường, mà cất lời: 'Thôi, không sao là được rồi, về nhà đi con…'.
Ảnh: Đức Liên Thậm chí, nhiều lúc chính là lỗi sai của người lớn, để rồi phải thổn thức: 'Vì thương mà giận, rồi vì giận mà mất khôn, đi đâu cũng không bằng nhà mình. Về nhà nha con…', rồi kèm theo đó là một cái ôm xiết chặt.
3. Lúc hạnh phúc nhất, vui nhất, thoải mái nhất chắc không bao nhiêu người trong số những người ấy nghĩ đến chữ trở về. Nhưng khi hoạn nạn đến, nó gần như là ý nghĩ thường trực và cuối cùng là ý nghĩ duy nhất, bất chấp tất cả mọi khó khăn phải đối diện về vấn đề tiền bạc, công việc và đôi khi còn là thời gian cách ly khi bước chân xuống sân bay… Giữ được mạng sống và trở về bên người thân, thì mọi thứ đều có thể làm lại từ đầu…
4. Sài Gòn đã đóng cửa hết các tụ điểm giải trí và tụ tập đông người cho đến cuối tháng 3/2020. Sài Gòn cũng đã có một ngày Chủ Nhật 15/3 vắng như một ngày Mùng 1 Tết của những cái Tết nào đó.
Nhiều thành phố lớn khác ở Việt Nam cũng vậy. Người ta ít ra đường và không còn chọn lựa nào khác là ở lại trong nhà. Họ không đi ra mà họ về lại. Về lại với một góc ban công quen thuộc, một góc bếp cần nhiều hơn hơi lửa, một góc kệ sách lâu ngày phủ bụi, một góc phòng bề bộn... hay chính xác hơn là những góc nhỏ bình yên mà ngày thường ít khi chạm đến.
5. Những ngày này, mình cũng đọc đâu đó rất nhiều tin nhắn được post lên mạng của cha mẹ gửi cho con cái đang đi học hoặc đang đi làm ở thành phố: 'Nếu tình hình không ổn, thôi về nhà đi con…'.
Về nhà đi - trong cái suy nghĩ của cha mẹ - là vì con cái dù như thế nào vẫn chưa trưởng thành. Khi biến cố có thể ảnh hưởng đến sinh mạng con người, thì về nhà, dẫu thế nào cũng có cha mẹ để mà an tâm, tựa vào và bớt đi những hoang mang, lo lắng…
6. Có người có ba để trở về. Có người có mẹ để trở về. Có người may mắn có cả ba lẫn mẹ để trở về…
Có người có nhà để trở về. Nhưng nếu lỡ may, ai đó, không có ai hay nơi nào đó để trở về. Thì hãy trở về với lòng mình. Đó thật sự cũng là một ý niệm trở về nhà, theo một cách rất khác…
Vì… Sẽ có một ngày biển hóa chân mây/ Lòng mình vui lại đầy!
Hội chứng bệnh nhân thứ 17
Tôi nghĩ, các nhà nghiên cứu tâm lý Việt Nam nên đưa hiện tượng tâm lý này vào làm đối tượng nghiên cứu. Vì nó, hội chứng này, thực sự đã làm thay đổi cả Hà Nội trong suốt tuần qua…
" alt="Giữa dịch Covid">Giữa dịch Covid
-
Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
-
Chiều 30/11, Khả Ngân cùng hàng nghìn VĐV đã có mặt tại Hampton Plaza Hồ Tràm, nhận bib, race-kit và trải nghiệm các hoạt động thú vị ở khu expo. Trong lần tham gia này, nữ diễn viên chọn thử thách cự ly Sprint Aqua với 500m bơi và 5km đường chạy. Cô cho biết rất hào hứng khi có giải aquathlon tổ chức gần TP HCM. Khả Ngân: 'Bơi và chạy giúp tôi sống lạc quan, khoẻ mạnh'