Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
本文地址:http://game.tour-time.com/html/60a199523.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
Hơn 400 người mẫu nhí trình diễn thời trang quảng bá du lịch Việt Nam
Thời trang không ngừng 'gây bão' của Minh Hằng tại The Face 2018
200 mẫu nhí Hà thành hội ngộ trên sàn diễn thời trang vì trẻ em nghèo
![]() |
Cầu thủ Nguyễn Anh Đức được xem là một trong những tiền đạo đặc biệt của bóng đá Việt Nam. Khi được triệu tập vào ĐT Việt Nam, chân sút 33 tuổi được các “đàn em” coi là tấm gương về sự chuyên nghiệp cả trong tập luyện lẫn thi đấu. Anh được nhiều đồng đội và người hâm mộ quý mến bởi vẻ giản dị toát lên từ chính phong thái của mình. |
![]() |
Ngoài là một tuyển thủ của đội tuyển Việt Nam, Anh Đức còn đang là chủ của một chuỗi cửa thể thao với doanh thu hàng tỷ đồng mỗi tháng. Mặc dù vậy, anh vẫn vô cùng giản dị trong cách ăn mặc hàng ngày. |
![]() |
Không đồ hiệu đắt tiền, áo thu quần ngố là thứ mà Anh Đức luôn gắn với hình ảnh của chàng cầu thủ. |
![]() |
Phong cách thời trang quá đỗi giản dị, thoải mái của chàng tiền đạo 33 tuổi. |
![]() |
Bên cạnh hình ảnh thi đấu máu lửa trên sân cỏ, chàng cầu thủ 22 tuổi Phan Văn Đức ngoài đời hiền lành, tính cách có phần trẻ con và cách ăn mặc khá gần gũi. |
![]() |
Chàng cầu thủ kết hợp áo bomber hoạ tiết cùng quần jean đen khá lịch lãm. |
![]() |
Sơ mi kẻ kết hợp áo khoác và quần jean, phong cách đơn giản thường thấy của mọi chàng trai. |
![]() |
Văn Đức chọn lựa áo có hoạ tiết khá trẻ trung phù hợp với lứa tuổi 22. Nam cầu thủ kết hợp với quần jean và sneaker trắng. |
![]() |
Khi phải tham dự các sự kiện quan trọng, chàng cầu thủ bảnh bao với sơ mi trắng và giày tây. |
![]() |
Đoàn Văn Hậu là chàng hậu vệ 19 tuổi trẻ nhất đội tuyển U23 Việt Nam. Sở hữu gương mặt góc cạnh, đường nét nam tính cùng chiều cao 1,85m, Văn Hậu luôn xuất hiện nổi bật dù chọn phong cách thời trang đời thường giản dị. |
![]() |
Khác với hai đàn anh, Văn Hậu có phần sành điệu hơn khi biết cách kết hợp trang phục. Chàng cầu thủ chọn áo thun hoodie, quần jogger và giày sneaker vô cùng khoẻ khoắn khi xuống phố. |
![]() |
Không quá cầu kỳ chuyện ăn mặc, Đoàn Văn Hậu thường chọn trang phục thể thao năng động khi đi du lịch, đi chơi. |
![]() |
Hậu vệ 19 tuổi chọn phụ kiện túi đeo chéo để kết hợp với áo thun dài tay cùng màu. |
![]() |
Văn Hậu giản dị với áo phông, quần jogger và giày thể thao khi hẹn hò cùng bạn gái. |
T.K
Bên cạnh hình ảnh quen thuộc trên sân cỏ, ngoài đời nam tiền vệ sở hữu phong cách thời trang giản dị nhưng đầy chất nam tính, mạnh mẽ bên cô bạn gái hot girl.
">Phong cách thời trang giản dị của bộ ba Anh Đức, Văn Đức, Văn Hậu
Trong sản xuất nông nghiệp, mã số vùng trồng được hiểu là mã định danh cho một vùng sản xuất. Các vùng sản xuất có mã số là minh chứng về sản xuất theo quy trình, đảm bảo ATTP, có nguồn gốc, qua đó cơ quan quản lý, khách hàng thu mua nông sản theo dõi, kiểm soát tình hình sản xuất, kiểm soát sinh vật gây hại, truy xuất nguồn gốc nông sản.
Đối với lĩnh vực trồng trọt, việc cấp mã vùng trồng được đánh giá thực hiện thuận lợi hơn, do đảm bảo về diện tích canh tác, chủng loại cây trồng, một số vùng đã và đang canh tác theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt.
Mới đây, đơn vị chức năng đã thí điểm triển khai mô hình mã hóa dữ liệu mã số vùng trồng vải chín sớm Phương Nam (TP Uông Bí, Quảng Ninh) theo hệ thống tiêu chuẩn OTAS. Báo cáo của Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ninh cho thấy hiện nay, toàn tỉnh đã có gần 1.100ha đất trồng trọt được chứng nhận VietGAP, bao gồm 331ha na, 33ha chè, 195ha lúa, 80ha rau củ, 446ha cây ăn quả (vải, thanh long, cam...); 14 vùng trồng cây ăn quả và 5 cơ sở đóng gói quả tươi đủ điều kiện xuất khẩu. Đây là những mã vùng trồng quan trọng, cho phép các doanh nghiệp nông sản có vùng nguyên liệu đạt chuẩn để xuất khẩu.
Có thể thấy, việc cấp mã cho các vùng sản xuất nông nghiệp là yêu cầu tất yếu để nông nghiệp hội nhập kinh tế số, khẳng định chất lượng, giá trị trong thị trường tiêu thụ trong nước và có cơ hội xuất khẩu vào thị trường nước ngoài.
Trong khi đó, ngành Nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang tích cực hướng dẫn, hỗ trợ nông dân, hộ sản xuất trên địa bàn tỉnh thực hiện các tiêu chuẩn về điều kiện canh tác, cấp mã số vùng trồng cho các loại cây trồng chủ lực nhằm theo dõi và kiểm soát tình hình sản xuất, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, nâng cao giá trị sản phẩm nông sản.
Nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả, hình thành các vùng chuyên canh, đặc biệt là xây dựng 2 mã số vùng trồng chuối tiêu hồng, những năm qua, kinh tế nông nghiệp của xã Liên Châu, huyện Yên Lạc, Tỉnh Vĩnh Phúc có bước phát triển.
Chị Bùi Thị Tuyết, cán bộ Nông nghiệp xã Liên Châu khẳng định: "Trước kia, chuối tiêu hồng Liên Châu dù chất lượng tốt nhưng giá cả thị trường thiếu ổn định, “đầu ra” hạn chế, bấp bênh. Tuy nhiên, từ khi đăng ký sản xuất theo cấp mã số vùng trồng và hoàn thiện quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, sản phẩm chuối của địa phương như được gắn thêm tấm vé thông hành, tạo điều kiện thuận lợi khi tiêu thụ trên thị trường trong nước và xuất khẩu.
Nhận thức rõ tầm quan trọng và những lợi ích của mã số vùng trồng mang lại cho người sản xuất và người tiêu dùng, đầu năm 2023, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Kế hoạch xây dựng, quản lý mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói nông sản trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023 - 2025, đề ra mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho từng sở, ngành, địa phương.
Các vùng trồng sẽ được cập nhật hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về trồng trọt; cho phép thiết lập mã số vùng trồng cho các cơ sở sản xuất trên phạm vi toàn tỉnh, ghi chép nhật ký điện tử; khai thác cơ sở dữ liệu vùng trồng cho các mục đích khác nhau như xây dựng chính sách, chỉ đạo sản xuất; điều tiết, kết nối cung - cầu, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, dự thính, dự báo… nhằm theo dõi và kiểm soát tình hình sản xuất, kiểm soát chất lượng sản phẩm; truy xuất nguồn gốc nông sản.
Đến nay, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã xây dựng được 16 vùng trồng với 26 mã số vùng trồng xuất khẩu, tổng diện tích hơn 171ha, đủ điều kiện xuất khẩu chính ngạch đi một số nước như Úc, NewZealand, Mỹ, EU, Trung Quốc. Ngoài ra, 1 cơ sở đóng gói ớt ở huyện Bình Xuyên và 1 cơ sở đóng gói thạch đen ở huyện Vĩnh Tường cũng được cấp mã số, đủ điều kiện xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.
Những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã nỗ lực thực hiện cấp, quản lý hiệu quả mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đối với các sản phẩm nông sản chủ lực của tỉnh để mở đường xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc và các nước trong khu vực, nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị kinh tế.
Ông Lý Việt Hưng, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn cho biết, xác định mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói được xem như “giấy thông hành” cho xuất khẩu nông sản, từ năm 2020, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh phối hợp với UBND các huyện tuyên truyền, hướng dẫn người dân kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản đối với các sản phẩm nông sản chủ lực nhằm đáp ứng các điều kiện cấp mã số vùng trồng; hướng dẫn người dân, doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ xin cấp mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói. Tỉnh đã tập huấn, nâng cao nhận thức cho gần 10.000 lượt người về mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói.
Lạng Sơn đã có 178 vùng trồng được Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cấp mã số với diện tích gần 900 ha; trong đó, 140 mã số vùng trồng thạch đen, diện tích trên 660 ha; 37 mã số vùng trồng ớt, diện tích hơn 241 ha; một mã số vùng trồng bưởi, vùng trồng na. Tỉnh đã có 13 cơ sở đóng gói thạch đen được cấp mã số.
Việc cấp mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đã giúp thay đổi nhận thức của nông dân địa phương trong ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra sản phẩm chất lượng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm, có thể dễ dàng truy xuất nguồn gốc xuất xứ nông sản, đảm bảo các điều kiện để xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.
Tuấn Anh và nhóm PV, BTV">Mã số vùng trồng
Theo kết luận thanh tra, các tỉnh, huyện có đông người dân tộc thiểu số, có nhu cầu và đủ điều kiện mở trường đề đã có trường PTDTNT (trung bình mỗi tỉnh có 1 trường PTDTNT tỉnh và mỗi huyện có 1 trường PTDTNT huyện). Đến tháng 12/2015 đã có 308 trường PTDTNT được thành lập ở 50 tỉnh, tăng 14 trường so với trước khi thực hiện đề án.
Quy mô học sinh trong các trường PTDTNT là 88.219 em, đạt tỉ lệ 8,03% số học sinh dân tộc thiểu số cấp trung học của cả nước…. Hiện nay có 120/308 trường PTDTNT được công nhận đạt chuẩn quốc gia… Tính trung bình hàng năm, hơn 50% học sinh các trường PTDTNT tốt nghiệp THPT thi đỗ thẳng vào ĐH, CĐ…
Bên cạnh đó, Thanh tra Chính phủ cho biết qua thanh tra thấy quá trình triển khai thực hiện đề án “Củng cố và phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2011- 2015” tại Bộ GD-ĐT, và các tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn, Sơn La, Lào Cai, Nghệ An, Gia Lai, Đắk Lắk, Bình Định, Bình Phước, An Giang, Trà Vinh và Sóc Trăng còn có những thiếu sót, vi phạm.
Cụ thể, về phía Bộ GD-ĐT và Ban chỉ đạo đề án, thì Ban chỉ đạo hoạt động còn mang tính hình thức. Những tồn tại, vướng mắc của các địa phương trong quá trình thực hiện Đề án chưa kịp thời phát hiện, chưa có biện pháp hữu hiệu xử lý và tháo gỡ.
Đề án không có nội dung cung cấp trang thiết bị dạy học cho các trường được xây mới, dẫn đến cơ sở vật chất của các trường không đồng bộ…
Việc bố trí nguồn vốn cho các dự án đã được phê duyệt còn chậm, thiếu, dẫn đến nhiều dự án kéo dài thời gian thực hiện so với kế hoạch đề ra. Có dự án không thể triển khai được sau khi phê duyệt, gây lãng phí trong đầu tư….
Đối với 12 tỉnh, nhiều địa phương chưa chú trọng huy động các nguồn vốn tại địa phương để lồng ghép thực hiện các hoạt động của đề án, không xây dựng kế hoạch đào tạo, sử dụng học sinh dân tộc theo quy định.
Vi phạm trong việc chấp hành quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng cơ bản còn khá phổ biến ở các dự án đầu tư xây dựng. Tổng số tiền vi phạm được phát hiện qua thanh tra 56 dự án là hơn 8.176,986 triệu đồng. Trong đó các đoàn thanh tra, kiểm toán ở Trung ương, địa phương phát hiện 6.649,531 triệu đồng, đoàn của Thanh tra Chính phủ phát hiện 1.780,61 triệu đồng.
Ngoài ra còn một số vi phạm khác tại các địa phương như phân bổ vốn, mua sắm trang thiết bị dạy học, quy định định mức xây dựng cơ bản không đúng quy định của Nhà nước…
Tổng Thanh tra Chính phủ đánh giá những khuyết điểm, vi phạm trên đã làm chậm tiến độ và chất lượng đầu tư xây dựng, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả dạy và học tại các trường PTDTNT.
Tổng Thanh tra Chính phủ đã có một số kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo chấn chỉnh về công tác quản lý. Trong đó có kiến nghị như Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ GD-ĐT kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân trong việc chưa thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các hoạt động của Đề án, chưa xây dựng website và chưa xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu chung cho hệ thống trường PTDTNT...
Tổng Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo xử lý về kinh tế đối với UBND các tỉnh Bắc Kạn, Lào Cai, Nghệ An, Trà Vinh và Sóc Trăng, Lạng Sơn, Sơn La, Bình Định và Bình Phước: Thu hồi tiếp tục đầu tư cho Đề án số tiền 503,010 triệu đồng từ các nhà thầu thi công các dự án đầu tư xây dựng tại địa phương, giảm trừ thanh toán, quyết toán số tiền 1.527,455 triệu đồng đối với các dự án đầu tư xây dựng tại địa phương.
Ngân Anh
">Phát hiện hơn 8,1 tỉ đồng vi phạm tại đề án phát triển trường nội trú
Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
![]() |
Tối 27/1, Thanh Hằng đã mở buổi tiệc nhỏ ấm cúng bên các học trò The Face ở TP HCM. |
![]() |
Trong tiệc nội bộ, siêu mẫu mặc gợi cảm bất ngờ. Cô khoác blazer đen vải tweed, bên trong chỉ mặc nội y và lót thêm áo lưới. |
![]() |
Thanh Hằng mặc quần short đen, khoe triệt để đôi chân 1,12 m "thương hiệu" của mình. Cô phối cây đồ cùng túi hiệu YSL. |
![]() |
Các trò cưng tại The Face 2018 là Mạc Trung Kiên, Nam Anh và Mid Nguyễn đều có mặt. |
![]() |
Thanh Hằng còn đặc biệt mời Đồng Ánh Quỳnh. Á quân The Face 2017 là đàn em thân thiết hơn 6 năm của Thanh Hằng. |
![]() |
Đồng Ánh Quỳnh thường xuyên đi chơi cùng Thanh Hằng đến mức bị đồn là quan hệ yêu đương đồng giới. Tuy nhiên, cả hai đều phủ nhận tin đồn này. |
![]() |
Mid Nguyễn - thành viên team Thanh Hằng, với phong cách ngày càng điệu đà, nữ tính. |
![]() |
2018 là năm Thanh Hằng hoạt động sôi nổi với vai diễn trong phim "Mẹ chồng", vai trò HLV The Face và là đại sứ hình ảnh của nhiều thương hiệu nổi tiếng. |
Dù gây nhiều tranh cãi nhưng cô và học trò Mạc Trung Kiên đã chiến thắng chung cuộc The Face mùa thứ 3. |
Gia Bảo
Mạc Trung Kiên đến từ đội HLV Thanh Hằng đã đăng quang danh hiệu The Face Vietnam 2018 trong đêm chung kết diễn ra vào tối 30/12.
">Thanh Hằng mặc gợi cảm hát hit Mỹ Tâm
![]() |
Theo đó, quy chế tuyển sinh sẽ do các trường tự xây dựng, đảm bảo có những nội dung theo quy định của Bộ LĐTB-XH như: ngành, nghề đào tạo, thời gian, đối tượng, hình thức tuyển sinh cũng như các chính sách ưu tiên trong tuyển sinh.
Bộ LĐTB-XH cũng yêu cầu các trường CĐ, TC cung cấp thông tin về điều kiện đảm bảo chất lượng đầu vào (nếu có), lệ phí tuyển sinh, điều kiện thực hiện phương án tuyển sinh như nhân lực, cơ sở vật chất, thiết bị… trong quy chế tuyển sinh.
Việc tuyển sinh của các trường CĐ, TC có thể bằng hình thức thi tuyển hoặc kết hợp thi tuyển với xét tuyển. Nội dung đề thi trong phạm vi chương trình THPT, chủ yếu là lớp 12.
Điểm trúng tuyển vào các trường sẽ được hiệu trưởng, Chủ tịch HĐTS trường xem xét, quyết định dựa trên các phương án Ban Thư ký HĐTS đề xuất.
Các trường có thể xây dựng tiêu chuẩn trúng tuyển chung trường hoặc theo từng ngành, nghề đào tạo của trường và do Chủ tịch HĐTS quy định.
Quy định của Bộ LĐTB-XH cũng cho phép, các trường có thể hạ tiêu chuẩn tuyển chọn hoặc tuyển bổ sung bằng các lần tuyển sinh tiếp theo cho đến khi đủ chỉ tiêu khi số thí sinh trúng tuyển đến trường không đủ, trường.
Việc hạ tiêu chuẩn tuyển chọn và tuyển sinh các đợt tiếp theo phải thông báo công khai trên trang thông tin điện tử của trường hoặc các phương tiện thông tin đại chúng khác. Tiêu chuẩn tuyển chọn ở tất cả các đợt tuyển sinh của trường không nhất thiết phải bằng nhau.
Tuy nhiên, quy định cũng nêu rõ, nếu số thí sinh đến trường nhập học đủ so với chỉ tiêu đã xác định ở ngay đợt tuyển sinh tiếp theo, trường không được nhận thêm hồ sơ ĐKDT phải thông báo công khai trên trang thông tin điện tử của trường và các phương tiện thông tin đại chúng khác.
Các trường không được phép tuyển sinh quá 10% so với chỉ tiêu đã đăng ký với Bộ LĐTB-XH.
Các trường cũng có thể lấy thí sinh dự tuyển vào trường mình nhưng không trúng tuyển vào những ngnàh nghề khác vào những ngành nghề còn thiếu nếu thí sinh đáp ứng tiêu chuẩn và có nguyện vọng vào học.
Việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh được căn cứ trên tỉ lệ học sinh, sinh viên/giáo viên, giảng viên tối đa của từng ngành nghề đào tạo và cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo phù hợp với ngành nghề, quy mô và trình độ đào tạo được tính theo quy định tại Nghị định 143 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ.
Hiệu trưởng các trường tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm, được phép linh hoạt giữa hai trình độ trong cùng ngành, nghề đào tạo của trường, sau đó đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh Sở LĐTB-XH và cơ quan chủ quản.
Các trường cao đẳng, trung cấp được tự xây dựng quy chế tuyển sinh
Ngày 29/12/2016, UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THCS được điều chuyển dạy mầm non, tiểu học năm học 2016 – 2017.
Sau khi thống nhất với ĐH Hồng Đức, Sở GD-ĐT Thanh Hóa đã ban hành kế hoạch về triển khai đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THCS được điều chuyển. Tổng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng là hơn 3 tỷ đồng.
![]() |
Buổi khai giảng khóa đào tạo diễn ra chiều 9/3 |
Tại hội nghị sơ kết học kỳ 1 của năm học 2016 - 2017 diễn ra vào ngày 13/1/2017, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT yêu cầu các địa phương tạm dừng triển khai các lớp đào tạo, bồi dưỡng; đồng thời giao Trường ĐH Sư phạm Hà Nội xây dựng khung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho những giáo viên THCS điều chuyển dạy tiểu học và mầm non để triển khai thống nhất trong toàn quốc theo phương thức học tập trung kết hợp với trực tuyến, vừa học vừa thực hành nghề nghiệp tại các trường mầm non, tiểu học.
Từ đó, Giám đốc Sở GD-ĐT đã đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa cho phép tạm dừng triển khai các lớp đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch để chờ thực hiện theo chủ trương chung của Bộ GD-ĐT.
Tuy nhiên, sau đó UBND tỉnh lại có văn bản số 1607/UBND-VX yêu cầu Giám đốc Sở GD-ĐT Thanh Hóa nghiêm túc, khẩn trương triển khai thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên điều dạy mầm non.
Theo đó, Sở GD-ĐT Thanh Hóa đã ra công văn số 397, ký ngày 3/3/2017 thông báo việc nhập học lớp đào tạo, bồi dưỡng đối với các giáo viên THCS về dạy mầm non và tiểu học bắt đầu từ ngày 9/3. Điều này khiến nhiều giáo viên bức xúc.
Lớp bồi dưỡng được chia làm 2 đợt, tập trung học tại 2 cơ sở trường ĐH Hồng Đức. Đợt 1 bắt đầu từ ngày 9/3. Đợt 2 từ ngày 17/4. Mỗi đợt học kéo dài 6 tuần (ngày học 2 buổi).
Một giáo viên ở đây cho biết, chị vẫn đang dạy học bình thường bỗng có danh sách gọi đi học trong khi chưa có khung chương trình đào tạo từ Bộ GD-ĐT.
“Chúng tôi đã không có chuyên môn và kỹ năng dạy mầm non. Được đi đào tạo là cái tốt, nhưng khi chưa có khung chương trình đào tạo mà vẫn tổ chức lớp, chúng tôi sợ rằng khi học xong lại không đúng như phương châm và hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, lại mất công thêm lần nữa”,một giáo viên cho biết.
Rất nhiều giáo viên của huyện Nga Sơn phản ánh: Hôm qua vẫn đang còn dạy học bình thường, đùng một cái nhận được thông báo ngày mai nghỉ dạy để đi học lớp bồi dưỡng mầm non.
Giáo viên không được thông báo trước, cũng chưa nhận được quyết định điều chuyển. Họ cũng chưa đăng kí lớp mà Sở GD-ĐT tự đăng kí, lập danh sách tham gia; có trường hợp hiệu trưởng nhà trường cũng không hề hay biết.
Trao đổi vớiVietNamNet, ông Nguyễn Ngọc Thành, Trưởng phòng Đào tạo (Sở GD-ĐT Thanh Hóa) xác nhận, có việc khai giảng lớp đào tạo nói trên vào chiều qua (ngày 9/3) tại Trường ĐH Hồng Đức.
Lý giải về vấn đề này, ông Thành cho biết, sau khi có chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, tỉnh Thanh Hóa lại có văn bản số 1415/UBND ngày 14/2/2017 chỉa đạo với nội dung: Trong thời gian chờ Bộ GD-ĐT ban hành chương trình đào tạo giáo dục mầm non, yêu cầu Sở GD khẩn trương phối hợp với Trường ĐH Hồng Đức tổ chức đào tạo. Khi nào Bộ ban hành chương trình đào tạo sẽ tổ chức cập nhật, bổ sung.
Trước công văn trên, Sở GD-ĐT đã có văn bản gửi lại UBND tỉnh với nội dung: “Qua ý kiến trao đổi trực tiếp, Bộ GD-ĐT chưa đồng ý để tỉnh Thanh Hóa triển khai các lớp đào tạo, bồi dưỡng để chờ chương trình của Bộ”.
Tuy nhiên chưa rõ lý do gì mà tỉnh Thanh Hóa lại vẫn ra văn bản yêu cầu Sở GD-ĐT phải thực hiện nghiêm túc theo công văn của tỉnh.
Lê Anh
">
Điều chuyển giáo viên phổ thông dạy mầm non: Thanh Hóa 'kháng' lệnh Bộ Giáo dục
友情链接