Làng chài Cao Bình thường xuyên vắng bóng người bởi nhiều gia đình tuy có nhà ở làng nhưng vẫn phải lênh đênh trên thuyền, ít khi về nhà." />

Làng lần đầu có người thi tốt nghiệp THPT

Nhận định 2025-02-01 20:10:01 3458

Lần đầu tiên làng “điểm chỉ” Cao Bình (xã Hồng Tiến,ànglầnđầucóngườithitốtnghiệhôm nay mùng mấy huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) có một học sinh dự thi tốt nghiệp THPT. Mặc dù học sinh này đã 23 tuổi, nhưng vẫn là niềm tự hào của làng, nhất là đối với những người dân chài vì công cuộc mưu sinh nên con em họ luôn “khát” chữ.

Làng chài Cao Bình thường xuyên vắng bóng người bởi nhiều gia đình tuy có nhà ở làng nhưng vẫn phải lênh đênh trên thuyền, ít khi về nhà.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/607f399136.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới

Theo tờ New York Times, sau khi trình làng tính năng Screen Time, nhiều nhà phát triển của các ứng dụng theo dõi màn hình và kiểm soát thời gian đã bị yêu cầu chỉnh sửa sản phẩm hoặc đã bị xóa khỏi App Store.

Được biết, Apple đã gỡ bỏ hoặc hạn chế ít nhất 11 trong số 17 ứng dụng kiểm soát thời gian được tải về thường xuyên nhất. Screen Time của Apple có một số nhược điểm so với các ứng dụng cùng tính năng được cung cấp bởi bên thứ ba như: ít cách hạn chế truy cập ứng dụng không mong muốn hơn, lập lịch ít chi tiết hơn, và trẻ em vẫn có thể thao tác bên cạnh các công cụ lọc web của Apple. Hơn thế nữa, các ứng dụng của các nhà cung cấp độc lập có thể giúp người dùng dễ dàng giám sát cùng lúc cả thiết bị iOS và Android, trong khi Screen Time thì không.

Trao đổi với các nhà phát triển ứng dụng, họ cho biết các ứng dụng của họ bị gỡ khỏi App Store một cách đột ngột cùng với những yêu cầu thay đổi mơ hồ, không rõ ràng từ phía Apple. Với một số trường hợp cá biệt, như OurPact có 80% doanh thu đến từ App Store, hành động này của Apple có thể hủy hoại cả công ty.

Trong một diễn biến khác, Apple khẳng định các ứng dụng bị xóa là do đã vi phạm chính sách của công ty. Các ứng dụng của bên thứ ba đã thu thập quá nhiều dữ liệu trên thiết bị cá nhân, do đó, việc gỡ bỏ những ứng dụng này không liên quan đến bộ công cụ giám sát màn hình của riêng Apple.

Trong một email gửi tới tờ MacRumors, phó chủ tịch cấp cao mảng marketing của Apple, Phil Schiller, cho rằng tờ Times đã không chia sẻ đầy đủ bản chính sách của Apple và giải thích rằng, một số ứng dụng bị gỡ bỏ là do đã sử dụng công nghệ Mobile Device Management (MDM) và cài đặt MDM Profile như một phương pháp giúp can thiệp vào việc sử dụng thiết bị di động. MDM là công nghệ cho phép một bên truy cập và kiểm soát nhiều thiết bị khác. Nó được các công ty phát triển sử dụng như một công cụ quản lý, mà theo đó, họ có quyền đối với tất cả dữ liệu bao gồm vị trí, lịch sử sử dụng ứng dụng, tài khoản email, quyền truy cập camera và dữ liệu duyệt web. Apple cho biết vào giữa năm 2017, công ty đã từng cập nhật bản hướng dẫn về việc sử dụng MDM vào mục đích phi thương mại.

Trên trang chủ của mình, Apple đăng một bài biết với tiêu đề "sự thật về những ứng dụng kiểm soát thời gian". Trong đó, công ty cho rằng sử dụng MDM là sự vi phạm rõ ràng chính sách của App Store, vượt ra ngoài tầm kiểm soát của bản thân ứng dụng. MDM Profile có thể bị hacker để thực hiện mục đích độc hại. Apple cho biết họ đã cho các nhà phát triển 30 ngày để điều chỉnh lại ứng dụng cho phù hợp. Sở dĩ họ buộc phải gỡ bỏ những ứng dụng này bởi chúng đe dọa sự bảo mật và riêng tư, hoàn toàn không phải do cạnh tranh sản phẩm như cáo buộc của The New York Times.

Gã khổng lồ Apple lần đầu giới thiệu các tính năng kiểm soát thời gian vào hồi năm ngoái, khi công bố iOS 12, bản cập nhật gần nhất cho hệ điều hành di động tính đến thời điểm này. Thứ sáu tuần trước, CEO Tim Cook cũng đã thảo luận về chứng nghiện màn hình tại Hội nghị thượng đỉnh Time 100 tại New York.

Tim Cook

CEO Tim Cook cho rằng quyền riêng tư cần được ưu tiên

Tính năng Screen Time của Apple xuất hiện sau những phản ứng dữ dội vì lo ngại về chứng nghiện điện thoại ở trẻ em. Hai trong số các cổ đông lớn của Apple đã công bố một bức thư ngỏ vào tháng 1/2018 yêu cầu Apple thực hiện một cách tiếp cận có trách nhiệm xã hội đối với hành vi sử dụng thiết bị di động của trẻ em.

Đầu tuần trước, nhà phát triển của hai ứng dụng Kidslox và Qustodio đã đệ đơn khiếu nại chống độc quyền đối với Apple lên Liên minh Châu Âu. Tháng trước, Kaspersky Lab cũng đã đệ đơn khiếu nại, sau khi ứng dụng quản lý thời gian sử dụng điện thoại của họ bị xóa khỏi App Store. Tuy nhiên, không chỉ có các nhà phát triển ứng dụng kiểm soát thời gian cảm thấy lo lắng, Spotify cũng đã trình đơn khiếu nại chống độc quyền dành cho Apple vì cho rằng công ty công nghệ này đã tạo ra lợi thế cạnh tranh cho bản thân, không công bằng và kìm hãm sự phát triển của các dịch vụ truyền phát nhạc độc lập. Apple gọi tuyên bố của Spotify là "gây hiểu lầm".

">

Apple giải thích lý do gỡ bỏ một loạt ứng dụng trên App Store: Không phải vì Screen Time

">

Chán ngán với chụp ảnh selfie? Hãy thử kiểu 'phản selfie' của cô nàng quái đản này

Các đại biểu thảo luận trong Hội thảo “Bảo vệ mạng và dữ liệu khỏi các cuộc tấn công DDoS nhằm vào các tổ chức, doanh nghiệp” sáng nay, 3/5.

Đây là thông tin được ông Trần Mạnh Thắng, đại diện Cục An toàn Thông tin (Bộ TT&TT) đưa ra tại Hội thảo “Bảo vệ mạng và dữ liệu khỏi các cuộc tấn công DDoS nhằm vào các tổ chức, doanh nghiệp” tổ chức sáng 3/5. Hội thảo do Cục An toàn Thông tin (ATTT), ICTnews phối hợp với Nexusguard Limited tổ chức.

Theo số liệu thống kê, năm 2018, Việt Nam có 5.932 cuộc tấn công lừa đảo phishing; 3.198 cuộc tấn công thay đổi giao diện Dface; 1.090 cuộc tấn công cài cắm mã độc vào trang web đặt tại Việt Nam; 2.166 trang thu thập thông tin cá nhân người dùng Việt Nam (đặt tại các nước trên thế giới) và 4.181.773 địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet lớn của thế giới.

Số liệu này cho thấy, các cuộc tấn công phishing có dấu hiệu gia tăng. Một trong những nguyên nhân là do các cuộc tấn công đang chuyển hướng sang đối tượng tấn công là người dùng đầu cuối, vốn thiếu nhận thức và kỹ năng về ATTT. 

Liên quan đến các cuộc tấn công DDos, ông Trần Mạnh Thắng cũng cho hay, Việt Nam đang trong quá trình phát triển cách mạng 4.0, các hệ thống thông tin đang đối mặt với nhiều nguy cơ tấn công mạng, cụ thể là các cuộc tấn công từ chối dịch vụ. Một trong những nguyên nhân của các cuộc tấn công từ chối dịch vụ là do tình trạng lây nhiễm mã độc. Các số liệu thống kê cũng cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia lây nhiễm mã độc cao trên thế giới.

Cụ thể, theo Báo cáo Nguy cơ Quý 4 năm 2018 của Nexusguard, những số liệu thống kê cho thấy một vị trí đáng quan ngại của Việt Nam trong bức tranh tấn công DDoS toàn cầu. Cụ thể, Việt Nam đứng vị trí thứ 6 trên toàn cầu về nguồn tấn công DDoS, sau Trung Quốc, Mỹ, Pháp, Nga và Brazil. Việt Nam và Brazil chiếm tỷ trọng bằng nhau trong quý 4/2018 với tỷ lệ 3.53%. Việt Nam đứng thứ vị trí thứ 2 trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương về nguồn tấn công DDoS với tỷ lệ 9.52% sau Trung Quốc, trên vị trí của Ấn Độ và Indonesia. Đứng sau Mỹ, Trung Quốc và Pháp, tỷ lệ nguồn tấn công từ số hiệu mạng Việt Nam xếp thứ 4, với tỷ lệ 2.29%.

">

Cục An toàn Thông tin sẽ mở rộng chiến dịch bóc gỡ mã độc trên toàn quốc

Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế

Viện trưởng Viện Nghiên cứu AI là Tiến sĩ Bùi Hải Hưng. Tiến sĩ Hưng gia nhập Vingroup từ Google DeepMind, nơi ông từng đảm nhiệm vị trí nghiên cứu cấp cao.

Viện Nghiên cứu AI (trực thuộc Công ty VinTech) sẽ nghiên cứu những vấn đề khoa học cơ bản trong AI mà cốt lõi là các thuật toán về học máy, học sâu và ứng dụng trong một loạt các lĩnh vực như xử lý và hiểu hình ảnh, video, ngôn ngữ, giọng nói, hành vi tương tác người dùng… Đặc biệt, Viện sẽ ưu tiên những vấn đề thế giới đang quan tâm hoặc những vấn đề mang tầm quan trọng cốt lõi đối với Việt Nam.

Mục tiêu của Viện là xây dựng một lực lượng nòng cốt các chuyên gia hàng đầu về AI cho Tập đoàn Vingroup nói riêng và Việt Nam nói chung. Trong đó, nhiệm vụ quan trọng là ươm mầm cho những tài năng về AI cho Việt Nam trong tương lai, đồng thời tư vấn và chuyển giao kiến thức công nghệ cho Tập đoàn hoặc các đối tác.     

Viện trưởng Viện Nghiên cứu AI là Tiến sĩ Bùi Hải Hưng. Tiến sĩ Hưng gia nhập Vingroup từ Google DeepMind, nơi ông từng đảm nhiệm vị trí nghiên cứu cấp cao. Tiến sĩ Hưng được đánh giá là nhà sáng chế trí tuệ nhân tạo tại Google. Ông có gần 100 công trình nghiên cứu khoa học được công bố trên các tạp chí chuyên môn và hơn 10 bằng sáng chế về công nghệ được đánh giá tại Mỹ.

Ông từng lãnh đạo một nhóm các nhà nghiên cứu từ nhiều trường Đại học hàng đầu của thế giới (Stanford, MIT, Berkeley) trong việc phát triển công nghệ nhận diện hành vi của con người, trực thuộc dự án CALO, dự án về AI lớn nhất tính đến thời điểm đó và còn được biết đến như dự án đã sản sinh ra công nghệ trợ lý ảo đầu tiên Siri trong Apple iPhone. Ông cũng đã từng công tác tại Adobe Research và phòng nghiên cứu ngôn ngữ tự nhiên của Nuance. Ông là thành viên trong Ban biên tập tạp chí Artificial Intelligence.

">

Chiêu mộ người Việt ở Google, Vingroup thành lập Viện Nghiên cứu Trí Tuệ nhân tạo

友情链接