Thể thao

EVNSPC triển khai nhiều hoạt động hướng về miền Trung

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-09 09:51:54 我要评论(0)

EVNSPC và các đơn vị thành viên quyên góp gần 4 tỷ đồng để ủng hộ đồng bào miền Trung khắc phục hậu bang xep hang bd anhbang xep hang bd anh、、

{ keywords}

EVNSPC và các đơn vị thành viên quyên góp gần 4 tỷ đồng để ủng hộ đồng bào miền Trung khắc phục hậu quả thiên tai,ểnkhainhiềuhoạtđộnghướngvềmiềbang xep hang bd anh bão lũ

Hướng tới chào mừng 66 năm ngày truyền thống ngành Điện lực Việt Nam 21/12, EVNSPC cùng các công ty điện lực thành viên triển khai nhiều hoạt động hướng đến cộng đồng nhằm tri ân khách hàng trong tháng 12/2020.

Theo đó, các công ty điện lực thành viên phải đảm bảo thực hiện các hoạt động trong công tác kinh doanh - dịch vụ khách hàng theo đúng quy định. Đồng thời, đảm bảo thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ chính là cung cấp điện ổn định, đầy đủ, liên tục; tinh thần, thái độ phục vụ khách hàng chuyên nghiệp, biết lắng nghe và luôn cầu thị; có trách nhiệm với các hoạt động an sinh xã hội.

Từ đó, EVNSPC hướng đến mục tiêu là doanh nghiệp tận tâm, trách nhiệm trong các hoạt động hỗ trợ bà con vùng lũ, tận dụng tối đa mọi nguồn lực để khôi phục cấp điện cho khách hàng khu vực lũ lụt.

Ông Nguyễn Văn Lý - Phó Tổng Giám đốc EVNSPC cho biết, Trong các hoạt động an sinh xã hội, hướng về đồng bào miền Trung, EVNSPC phối hợp cùng Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC), Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) để hỗ trợ về kinh phí, vật tư hoặc nhân lực sớm khắc phục các công trình điện hư hỏng, sửa chữa hoặc hỗ trợ kinh phí thay thế hệ thống điện cho trường học, bệnh viện, một số hộ dân nghèo hoặc hoàn cảnh khó khăn, gia đình chính sách chịu ảnh hưởng thiên tai năm 2020.

Nhiều hoạt động xã hội cũng được triển khai trong tháng tri ân khách hàng như: Sửa chữa điện, lắp đèn cho các hộ gia đình nghèo có hoàn cảnh khó khăn; Tài trợ học bổng, trao sách vở, quà cho một số trường học; Thực hiện chương trình “Uống nước nhớ nguồn”: tặng quà, sửa chữa điện cho các gia đình Mẹ Việt Nam Anh hùng, các gia đình liệt sĩ có thân nhân (bố, mẹ và con ruột) là cán bộ nhân viên đang công tác trong ngành điện thuộc EVNSPC.

{ keywords}
Các Công ty Điện lực Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng cử nhóm công tác gần 100 thành viên đến các tỉnh miền Trung hỗ trợ khắc phục sự cố lưới điện sau bão số 9

Bên cạnh đó, EVNSPC cũng triển khai các chương trình tri ân khách hàng như: Vệ sinh công nghiệp trạm biến áp cho một số khách hàng trạm chuyên dùng; Quay số trúng thưởng khi khách hàng cài đặt App CSKH hoặc quan tâm OA EVNSPC trên Zalo; Giải quyết các yêu cầu dịch vụ của khách hàng trong “Tháng tri ân khách hàng” đúng thời gian quy định, không để xảy ra khiếu nại về dịch vụ khách hàng do trách nhiệm của ngành điện.

Ngoài ra, EVNSPC cũng yêu cầu các công ty điện lực chủ động thực hiện các chương trình tri ân khách hàng phù hợp với địa bàn, đối tượng khách hàng của từng đơn vị, đảm bảo tiêu chí tiết kiệm, thiết thực và có sức lan tỏa trong cộng đồng.

Theo ông Nguyễn Phước Đức - Tổng Giám đốc EVNSPC, trong cơn bão số 9 vừa qua, Tổng công ty Điện lực miền Nam đã cử 3 nhóm công tác gồm 92 thành viên từ các công ty điện lực tỉnh là Ninh Thuận, Bình Thuận và Lâm Đồng, đến Quảng Nam, Quảng Ngãi hỗ trợ khắc phục các sự cố lưới điện sau bão số 9.

Các nhóm công tác đã hỗ trợ ngành điện miền Trung vận chuyển, trồng mới 130 trụ điện trung-hạ thế; chỉnh lại 79 trụ điện trung-hạ thế bị nghiên; căng lại hơn 40km đường dây trung-hạ thế; thay 135 bộ xà-sứ trung-hạ thế; phát quang cây xây 55,15km lưới trung-hạ thế và phối hợp các đơn vị bạn xử lý sự cố lưới điện tại nhiều vị trí nhánh rẻ vào nhà dân. Ngoài ra, cán bộ công nhân viên EVNSPC còn quyên góp được gần 4 tỷ đồng để ủng hộ đồng bào miền trung khắc phục của hậu quả thiên tai, bão lũ vừa qua.

H. Khôi

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sau khi tốt nghiệp, không có việc làm đúng với trình độ, chuyên môn đượcđào tạo, nhiều TN Thanh Hóa đang có xu hướng học lại nghề để có việclàm.

Khảo sát việc làm để hướng nghiệp

Theo kết quả khảo sát, thống kê số lượng đoàn viên thanh niên (ĐVTN) chưa có việc làm và nhu cầu việc làm của ĐVTN năm 2014 (thời điểm khảo sát tháng 6/2014) của Trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm thanh niên tỉnh Thanh Hóa (gọi tắt là Trung tâm) cho thấy: Tổng số hơn 226 nghìn ĐVTN được điều tra, trong đó TN có việc làm nhưng không ổn định, hoặc việc làm theo thời vụ chiếm 32,1%. Nguyên nhân là do TN chưa có nghề chuyên môn, chưa có kinh nghiệm, kỹ năng làm việc; chưa tìm được việc phù hợp, thiếu thông tin về việc làm...

{keywords}
Ảnh: Hoàng Lam

Một thống kê sơ bộ năm 2013 của ngành GD- ĐT Thanh Hóa cho thấy có tới gần 25.000 người tốt nghiệp các trường TC, CĐ, ĐH, trên ĐH trên địa bàn tỉnh đang gặp khó khăn về tìm kiếm việc làm. Đến nay, nhiều người tốt nghiệp các hệ đào tạo trên phải tự tìm việc làm bằng nghề “tay trái”.

Ông Hoàng Thanh Hà - Giám đốc Trung tâm - cho biết: “Trung tâm chú trọng vào hoạt động tư vấn, hướng nghiệp là chính. Vì vậy, đơn vị đã chủ động phối hợp với ngành giáo dục triển khai tư vấn hướng nghiệp trước khi học sinh tốt nghiệp THPT. Ngoài ra, phối hợp với các trung tâm dạy nghề để mở các lớp dạy nghề, giới thiệu việc làm; nỗ lực tìm kiếm các đối tác để đào tạo và giới thiệu việc làm cho TN. Trung tâm thực hiện khảo sát tình trạng việc làm của TN vừa qua để có kế hoạch, phương án cụ thể hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm giảm bớt tình trạng thiếu việc làm, hoặc việc làm không ổn định cho ĐVTN thời gian tới”.

Thực tế, một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ TN thất nghiệp ở Thanh Hóa còn cao là do việc hướng nghiệp còn rất hạn chế. Kết quả khảo sát tại thời điểm tháng 6/2014 cũng cho thấy 38,4% (trên tổng số 127.561 ĐVTN) có mong muốn được đào tạo nghề, đào tạo chuyên môn; 25,9% ĐVTN mong muốn được cung cấp các thông tin việc làm, để lựa chọn việc làm phù hợp.

Cất bằng cấp, đi học nghề để kiếm việc

Sau khi tốt nghiệp, không có việc làm đúng với trình độ, chuyên môn được đào tạo, nhiều TN Thanh Hóa đang có xu hướng học lại nghề để có việc làm.

Tháng 4/2014, Trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm TN Thanh Hóa phối hợp Cty Bảo vệ an ninh dầu khí Việt Nam mở khóa đào tạo “Bảo vệ an ninh dầu khí Việt Nam”. Khóa học đã xét tuyển được 153/325 hồ sơ xin tham gia. Trong số 153 hồ sơ trúng tuyển, có 57 hồ sơ học viên có bằng CĐ, ĐH.

Trong một tháng, các học viên được đào tạo các nội dung như: phòng cháy chữa cháy, bảo vệ, võ thuật, sơ cấp cứu, kỹ năng an ninh... Sau khi tốt nghiệp, 100% học viên được bố trí việc làm tại Khu kinh tế Nghi Sơn (Thanh Hóa), Khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi), văn phòng tại Hà Nội; thu nhập trung bình từ 5- 8 triệu đồng/lao động/tháng.

Trong số học viên trên, có 32 học viên có khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh, đang tiếp tục được đào tạo ở trung tâm, để vào các vị trí phiên dịch, vị trí bảo vệ thường xuyên tiếp xúc với người nước ngoài tại Khu kinh tế Nghi Sơn. Ngoài ra, trung tâm cũng vừa giới thiệu 80 TN đi đào tạo nghề may một tháng để về làm cho Cty TNHH may Kim Sơn (Ninh Bình), trong đó, 32 lao động có bằng CĐ, ĐH.

Bạn Đoàn Thị Thủy (SN 1985) quê ở xã Hà Đông, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân (Hà Nội) năm 2009. Ra trường, không xin được việc làm, có cơ hội tham gia khóa đào tạo làm bảo vệ, Thủy đã nộp hồ sơ tham gia.

Kết thúc khóa học, Thủy đã được bố trí làm bảo vệ tại Khu kinh tế Nghi Sơn. Thủy tâm sự: “Tâm lý phổ biến của con gái là không thích làm công việc bảo vệ, nhưng hiện nay tìm kiếm việc làm rất khó khăn. Em cảm thấy hài lòng khi làm công việc này với mức lương hơn 4 triệu đồng/tháng. So với nhiều bạn, em đã có việc làm, thu nhập, thế là hạnh phúc rồi.”

Anh Nguyễn Thành Lương, Phó bí thư Tỉnh Đoàn Thanh Hóa thừa nhận thực trạng nhiều lao động trong độ tuổi TN tốt nghiệp từ các trường CĐ, ĐH đang tham gia các khóa đào tạo nghề ngắn hạn để có việc. Tỉnh Đoàn Thanh Hóa đang khảo sát, đánh giá toàn bộ tình trạng việc làm của thanh niên. Sau đó sẽ xây dựng các phương án cụ thể để cùng với ngành chức năng giảm thiểu số lượng lao động không có việc làm, hoặc có việc nhưng không ổn định...

TheoHoàng Lam (Tiền phong)

 

" alt="Cử nhân Thanh Hóa đi học lại nghề để tìm việc làm" width="90" height="59"/>

Cử nhân Thanh Hóa đi học lại nghề để tìm việc làm

{keywords}

Khi nhắc lại những ngày tháng ấy, người thầy giáo già vẫn còn nguyên sự cảm phục và xúc động về tinh thần, thái độ học tập và làm bài, trả bài nghiêm túc của các vị “tướng già". Nối dài những giấc mơ… 80 tuổi, thầy giáo Doãn Mậu Hòe (trú quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng) vẫn đảm nhận nhiệm vụ gắn bó với công tác giáo dục-sự nghiệp mà gần như gắn bó với ông suốt cả cuộc đời, mang lại cho ông nhiều hạnh phúc và cả niềm vinh dự, tự hào không dễ gì chia sẻ.

Là Chủ tịch Hội Khuyến học quận Ngũ Hành Sơn, rồi Phó Chủ tịch Hội Khuyến học TP. Đà Nẵng, ông Hòe luôn tâm niệm nhiệm vụ của Hội Khuyến học và Hội Cựu giáo chức vừa là người bạn đồng hành, vừa là cánh tay nối dài của ngành Giáo dục-Đào tạo, cùng nhau vươn tới từng cơ sở để hỗ trợ cho số học sinh (HS) mồ côi nghèo và HS nghèo được tiếp tục học hết bậc THPT. Thầy giáo Doãn Mậu Hòe. Thầy giáo Doãn Mậu Hòe.

Từ năm 2005, thầy Hòe đã nhận bảo trợ dài hạn cho hai HS mồ côi nghèo với mức bảo trợ 600.000 đồng/năm/HS. Cuối năm học 2008-2009, hai em này đã học hết THPT. Chính thầy Hòe là người đề xuất ý tưởng thành lập Quỹ Khuyến học và Giải thưởng khuyến tài mang tên nhà trí thức cách mạng Lê Văn Hiến, góp phần bảo trợ dài hạn cho 111 HS mồ côi nghèo, cấp học bổng cho 145 HS nghèo học giỏi…, kịp thời khen thưởng cho hàng trăm HS có nhiều nỗ lực trong học tập và rèn luyện.

“Tôi vẫn tâm niệm lời dặn dò của Bác trong buổi đến thăm, nói chuyện với cán bộ, giáo viên và sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Lúc đó, Bác nói: Có ba hạng người luôn được mang ơn và kính trọng. Một là các thầy-cô giáo dạy con em mình học, hai là thầy thuốc chữa bệnh cho gia đình mình và nhân dân, thứ ba là người cho mình mượn tiền gạo lúc khó khăn túng thiếu. Từ trong tâm niệm về lời dạy của Bác gần 50 năm qua, tôi vẫn luôn ý thức rằng, mình phải đến tận nơi, tìm hiểu về các trường hợp khó khăn để kịp thời hỗ trợ, động viên các em, các cháu được đến trường, phấn đấu vươn lên trong học tập và trong cuộc sống. Làm như thế không phải để được mang ơn, mà chính là để góp phần tạo bệ phóng cho thế hệ sau vươn lên tốt hơn” - ông Doãn Mậu Hòe tâm sự.

Số tiền nhận được từ những suất học bổng có thể chưa phải là nhiều về giá trị vật chất, nhưng đã có tác dụng giúp các em cùng gia đình vượt qua được “cơn ngặt” của cuộc mưu sinh, nhen lên trong các em niềm tin và hy vọng vào những điều tốt đẹp ở đời để vững vàng đi tiếp trong cuộc hành trình chữ nghĩa.

Tình đồng chí, nghĩa thầy trò

Quê ở Quế Phong (Quế Sơn, Quảng Nam), 17 tuổi, chuẩn bị học lên tú tài thì chàng thanh niên Doãn Mậu Hòe thoát ly lên núi, trở thành người chiến sĩ cầm súng chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Năm 1954, ông Hòe tập kết ra Bắc, công tác ở Trung đoàn 108 Sư đoàn 305 rồi được Tổng cục Chính trị điều động đi học lớp bồi dưỡng giáo viên trợ lý văn hóa. Trong suốt chặng đường 47 năm công tác trong quân đội, có đến 34 năm, ông Hòe trực tiếp giảng dạy và làm cán bộ lãnh đạo, quản lý tại Trường Nguyễn Văn Trỗi-Bộ Quốc phòng, Trường Văn hóa khu Tả Ngạn, Trường Văn hóa Quân khu 5, Trường Quân sự Quân khu 5, tính ra, đã góp phần giáo dục văn hóa cấp III cho hơn 20.000 học viên từ binh nhì đến cấp tướng để đi học đào tạo và bổ túc tại các trường, học viện quân đội.

“Sau khi tốt nghiệp Đại học Sư phạm, tôi về lại Tổng cục Chính trị làm trợ lý văn hóa Tổng cục, trực tiếp hướng dẫn cho 6 tướng lĩnh là thủ trưởng cơ quan Tổng cục Chính trị và Bộ Tổng Tham mưu học văn hóa, đồng thời tham gia dạy môn Vật lý, Hóa học cho các lớp bổ túc văn hóa tại chức cấp II, III (hệ 10 năm) cho cán bộ của cơ quan Tổng cục Chính trị” - ông Hòe tự hào kể.

“Tôi và một giáo viên Toán cấp III trực tiếp hướng dẫn cho 6 vị tướng học văn hóa tại nhà riêng. Tôi trực tiếp hướng dẫn Đại tướng Nguyễn Chí Thanh học môn Toán, Lý, Hóa cấp II. Thiếu tướng Phạm Kiệt học môn Văn, Toán cấp I. Đại tướng Hoàng Văn Thái, Thượng tướng Song Hào, Trung tướng Lê Quang Đạo và Trung tướng Phạm Ngọc Mậu học môn Hóa, Lý cấp III. Tùy tình hình cụ thể, tôi xếp lịch học trong tuần vừa đảm bảo công tác chung, vừa có thời gian học và làm bài của các thủ trưởng”.

Hỏi chuyện ông về cảm giác khi được phân công “dạy học” cho các vị tướng, có thấy chút nào áp lực không, ông Hòe cười nhẹ nhàng: “Mình hiểu là tâm lý của các vị tướng là chỉ muốn người dạy không quá trẻ và phải chững chạc. Cũng không quá nặng nề bởi mình nghĩ, công việc của mình chủ yếu là mang tính hướng dẫn, chỗ nào các vị không nhớ thì chịu khó giảng lại, nhắc đi nhắc lại kiến thức thôi. Mình chọn phương pháp và cách thức, nội dung giảng dạy sao cho cô đọng, ngắn gọn, bài tập cũng phải là những dạng bài mang tính phổ biến”. Đến bây giờ, khi nhắc lại những ngày tháng ấy, người thầy giáo già vẫn còn nguyên sự cảm phục và xúc động về tinh thần, thái độ học tập và làm bài, trả bài nghiêm túc của các vị “tướng già” - theo cách gọi thân mật của ông.

Thầy Hòe kể: “Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đề xuất ý kiến: “Giáo viên cứ gọi chúng tôi là anh, chúng tôi gọi giáo viên là thầy”. Có lần Thiếu tướng Phạm Kiệt nói với tôi rất chân tình: “Đề nghị thầy Hòe dạy tôi, đừng phân công cô giáo dạy vì trước đây tôi bị Pháp bắt, tù đày, đánh đập, bây giờ ảnh hưởng đến trí não, nói trước quên sau, nếu các cô giáo dạy khi hỏi bài, mình không trả lời được, xấu hổ lắm”.

Ngày Hiến chương các nhà giáo, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và Thượng tướng Song Hào còn tổ chức một bữa cơm thân mật để mời thầy giáo rồi đưa thầy về tận doanh trại đơn vị. “Đại tướng Nguyễn Chí Thanh là người sống rất tình cảm. Năm 1963, tôi được điều động đi B. Có một lần, tôi từ chiến trường khu 4 ra Hà Nội công tác, Đại tướng biết được, bảo thầy giáo nán lại để cùng đi chùa Thầy. Không ngờ, đó là lần gặp cuối cùng giữa chúng tôi. Khi tôi đang trên đường quay trở vào thì nghe tin Đại tướng đã từ trần”

Theo Hải An(Báo Gia Lai)

" alt="Người thầy giáo kể chuyện dạy học cho các Đại tướng Việt Nam" width="90" height="59"/>

Người thầy giáo kể chuyện dạy học cho các Đại tướng Việt Nam