Nếu Gia Cát Lượng là “đệ nhất quân sư” của nhà Thục,ưMãÝxuấtđầulộdiệntrongCôngThànhChiếlịch thi đấu bóng đá hôm qua Chu Du là khai quốc công thần xứ Đông Ngô đã xuất hiện trong webgame chiến thuật Công Thành Chiếnngay từ đầu thì Tư Mã Ý - nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của nhà Ngụy chỉ chịu xuất đầu lộ diện trong bản cập nhật mới nhất của game vào 15/7 vừa qua.
Nếu như Tư Mã Ý bước vào bàn cờ chính trị trong tâm thế một vị quân sư xuất sắc với tư duy nhạy bén, thì trong game Công Thành Chiến, Tư Mã Ý cũng nhanh nhẹn và dứt khoát không kém. Với chiêu thức Vẫn Thạch gọi 7 thiên thạch tấn công quân địch, gây sát thương và choáng trên diện rộng, Tư Mã Ý hứa hẹn sẽ trở thành vị tướng đáng mong muốn nhất của các chúa công trong Công Thành Chiến.
Cùng xem qua Infographic dưới đây để điểm qua các thế mạnh của Tư Mã Ý
Webgame chiến thuật thế hệ mới Công Thành Chiếnđã có mặt tại www.360game.vn – cổng game đông vui nhất Việt Nam.
Ngoài ra, nhờ quãng thời gian làm việc tại agency và đã từng làm về mảng booking KOL (đặt lịch quảng cáo với KOL) cộng với kinh nghiệm từ cuộc thi, Linh hiểu đây là công việc hoàn toàn có thể mang lại một nguồn thu nhập tốt và triển vọng nghề lớn nếu theo đuổi nghiêm túc.
“Mình đã có tư duy về cách làm thế nào để kiến ra tiền từ nghề này và cách để mang lại nguồn thu nhập bền vững”.
Linh tự nhận xét bản thân là người hay phá vỡ các luật lệ, nên việc lựa chọn làm KOL sẽ giúp bản thân làm việc thoải mái bất cứ lúc nào mà vẫn mang lại thu nhập tốt so với việc đi làm 8 tiếng văn phòng nhàm chán.
Khi quyết định chọn lựa con đường như vậy, bố mẹ và bạn bè của Linh không ủng hộ. Linh cho biết mình đã cố gắng giải thích về công việc của KOL nhưng không nhận được sự tin tưởng.
“Bố mẹ mình rất xót ruột, liên tục giục mình đi kiếm công việc nào đó nghiêm túc khi thấy con gái ở nhà cả ngày”- Linh nói. Thêm nữa, Bạn bè cũng hỏi rất nhiều về dự định của cô nàng vì Linh thông thạo 2 thứ tiếng và tốt nghiệp bằng giỏi.
(Ảnh: NVCC)
Linh chia sẻ rằng thách thức lớn nhất mà bản thân phải đối mặt chính là làm việc 1 mình và không có ai hướng dẫn. Thời gian đầu tiên, cô nàng gặp nhiều khó khăn trong khâu nghĩ ý tưởng video trên kênh của mình. Thông thường, Linh lên lịch 5-7 video/ tuần nhưng nhiều lúc cô nàng không thể hình dung ra tiếp theo cần phải làm gì. Hàng ngày, Linh luôn trăn trở về việc sản xuất video nào, nội dung gì và vùi đầu vào công việc đến tối khuya.
“Khi còn là sinh viên, video trên kênh của mình chủ yếu về các tips học tập và những nội dung xoay quanh trường đại học. Hiện tại đã chuyển nội dung hướng đến tệp khán giả mới và áp lực liên tục làm mới bản thân khiến mình nhiều lúc rơi vào bế tắc” - Linh nói.
Thêm vào đó, Linh không có phòng riêng nên cô nàng phải tranh thủ quay video thật nhanh chóng trong những lúc ở nhà 1 mình. “Mình phải tự dựng máy và quay phải thật chuẩn xác để tiết kiệm thời gian”.
Có 1 khoảng thời gian Linh đã phải đối mặt với những ý kiến trái chiều trên kênh của mình. Dần dần Linh hiểu ra rằng công việc KOL phải chịu đựng áp lực lớn từ dư luận và sẽ luôn có các quan điểm khác nhau và những người không đồng tình với ý kiến của bản thân.
Khi đạt được lượng người theo dõi nhất định, Linh đã bắt đầu nhận được những lời mời hợp tác đầu tiên. “Trộm vía ngay từ khi mình có khoảng 40 nghìn follow, mình đã nhận được 1 lời mời từ 1 trang mỹ phẩm”, Linh nói.
(Ảnh: NVCC)
Tuy vậy, cô nàng chỉ nhận được khoảng 1-2 hợp đồng mỗi tháng và tự đặt câu hỏi rằng tại sao mình chưa được nhiều follow hơn và các hợp đồng nhiều hơn. Linh đã nhận ra vấn đề nằm ở việc xây dựng thương hiệu cá nhân và cách thức hoạt động của nền tảng TikTok.
“Việc xây dựng thương hiệu cá nhân rất quan trọng khi làm KOL. Mình cần phải tạo ra hình ảnh thật nhất của mình với những tính cách nổi bật. Khi mình có thương hiệu rõ ràng, nhãn hàng sẽ tìm đến mình nếu như họ tìm thấy điểm chung giữa cá tính của mình và cá tính của thương hiệu” - Linh chia sẻ. Ngoài ra, Linh nói cần phải tư duy cách vận hành và các quy định của Tiktok để xây dựng kênh 1 cách thông minh vì nhiều người bỏ rất nhiều chất xám và tiền bạc ra nhưng không thể lên xu hướng.
Trúc Linh đã nghiên cứu, nghiêm túc xây dựng hình ảnh của bản thân, tạo dựng các nội dung xoay quanh việc học và làm. Dần dần, lượng follow tăng nhanh, các hợp đồng cũng về đều đặn hàng tháng. Linh bật mí rằng, trong khoảng thời gian thấp điểm nhất thì thu nhập của cô đến từ công việc KOL vẫn duy trì ở mức 8 con số.
“Tạo ra các video mang tính thảo luận và khẳng định rõ bản thân chính là điều quan trọng khi làm việc trong ngành này” - Linh nói. Năm tới, Trúc Linh dự định sẽ Nam tiến để tiếp tục phát triển sự nghiệp lâu dài và mở ra nhiều cơ hội hơn cho mình.
Doãn Hùng
2 nữ sinh Kinh tế làm trưởng phòng, kiếm chục triệu mỗi tháng
Đang trên ghế giảng đường, song nhiều bạn trẻ đã rất năng động, tự tìm kiếm các công việc làm, thậm chí mang về thu nhập hàng chục triệu đồng.
" alt="Sinh viên Ngoại giao đạt thu nhập 8 chữ số vì theo đuổi nghề KOL" />Sinh viên Ngoại giao đạt thu nhập 8 chữ số vì theo đuổi nghề KOL
Trước thông tin được nhiều phụ huynh quan tâm này, trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Quốc Toản, Phó Trưởng phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Sở GD-ĐT Hà Nội) cho hay:
“Thực tế không có gì thay đổi trong chỉ đạo của Sở, tất cả mọi thứ vẫn thế. Trường THPT Chuyên Hà Nội- Amsterdam họp thống nhất và dự kiến như thế, còn Sở GD-ĐT vẫn chưa duyệt cụ thể”.
Theo ông Toản, mọi năm hình thức xét tuyển vào Trường THPT Chuyên Hà Nội- Amsterdam vẫn diễn ra và mang lại kết quả tốt, chất lượng đảm bảo, nên năm nay có thể sẽ vẫn duy trì hình thức này.
Trước đây, Sở GD-ĐT từng thông tin một số trường tuyển sinh không theo tuyến có thể được phép lựa chọn phương án tuyển sinh, trong đó có Trường Chuyên Hà Nội- Amsterdam. Cụ thể, các trường này sẽ xây dựng phương án đề xuất xét tuyển hoặc xét tuyển kết hợp thi tuyển rồi trình Sở duyệt.
“Hoàn toàn trong phương án chủ động của nhà trường, đề xuất thi hay xét tuyển. Sở cũng tôn trọng đề xuất của các trường. Nếu trường đề xuất phương án phù hợp thì Sở hoàn toàn đồng ý”, ông Toản nói.
Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cũng cho biết, đến 31/5, Sở sẽ chốt phương án phê duyệt cuối cùng.
Thanh Hùng
Hà Nội sẽ cho thử nghiệm đăng ký tuyển sinh trực tuyến vào lớp 6 từ 26 đến 28/5
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa thông tin mới nhất về công tác tuyển sinh mầm non, lớp 1, lớp 6 năm học 2018-2019 trên địa bàn thành phố.
" alt="Tại sao trường Ams dự kiến tuyển sinh lớp 6 theo phương thức xét tuyển?" />Tại sao trường Ams dự kiến tuyển sinh lớp 6 theo phương thức xét tuyển?
PGS.TS Phùng Gia Thế, Trưởng phòng đào tạo trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2.
Ảnh: Thanh Hùng.
Bởi trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Công nghệ là môn học bắt buộc trong giai đoạn giáo dục cơ bản, là môn học học dành cho các học sinh có xu hướng lựa chọn ngành học thuộc nhóm Công nghệ và Nghệ thuật trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.
Cùng với Toán, Khoa học Tự nhiên và Tin học, môn Công nghệ góp phần thúc đẩy giáo dục STEM ở phổ thông – một trong những xu hướng giáo dục đang được coi trọng tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. Đặc biệt, trong thời kỳ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì môn Công nghệ ở trường phổ thông càng đóng vai trò quan trọng.
“Nhìn vào chương trình phổ thông tổng thể và chương trình môn học, chúng ta sẽ phải có đội ngũ giáo viên được đào tạo Sư phạm Công nghệ. Trường được Bộ GD-ĐT cho phép mở mã ngành đào tạo ngành này cùng với Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và Trường ĐH Sư phạm Đồng Tháp”.
Năm nay trường cũng xác định tuyển sinh ngành học này là 60 chỉ tiêu.
Được biết, số chỉ tiêu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đưa ra cho ngành này là 90.
“Chúng tôi cho rằng đây là môn học mà sau này nhu cầu sẽ rất cao. Năm 2022 sẽ phải cần có giáo viên rồi, nên nếu không đào tạo ngay từ giờ thì sau này khi áp dụng chương trình mới sẽ bị hẫng. Tôi quan điểm là cứ ở phổ thông có môn học thì cần có và phải đào tạo giáo viên. Và môn Công nghệ cần phải đào tạo bài bản và tôi nghĩ cơ hội việc làm rất lớn”, ông Thế nói.
“Tôi nghĩ tiềm năng với ngành này sẽ rất tốt bởi sẽ triển khai dạy học tích hợp ở phổ thông và giáo dục STEM và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”
Ông Thế cho rằng, sinh viên học ngành Sư phạm Công nghệ sẽ có nhiều cơ hội việc làm, bởi sau tốt nghiệp ngoài việc giảng dạy bộ môn Công nghệ ở trường phổ thông, còn có thể đảm nhiệm các công việc ở các trường cao đẳng, trung cấp nghề.
Cụ thể các ngành học và chỉ tiêu năm 2018 của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 như sau:
Thanh Hùng
" alt="Bắt nhịp chương trình phổ thông mới, trường ĐH mở ra ngành Sư phạm Công nghệ" />
...[详细]
Về số môn đăng ký dự thi, ngoài các môn bắt buộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, thì các môn thuộc tổ hợp Khoa học xã hội chiếm ưu thế. Cụ thể, môn Lịch sử có lượng đăng ký lớn nhất đạt 21.392 em; môn Địa lý có 21.101 em và môn Giáo dục công dân là 19.684 em.
Ở tổ hợp môn Khoa học Tự nhiên, số học sinh đăng ký môn Vật lý là 11.096 em; môn Hóa học là 11.320 em và Sinh học là 10.974 em.
Về nguyện vọng vào các trường điểm đầu vào cao, qua thống kê, có 860 em đăng ký vào Trường ĐH Y Hà Nội; có 921 em đăng ký vào Trường ĐH Ngoại thương; đăng ký Học viện An ninh nhân dân có 182 em, Trường ĐH Dược Hà Nội có 184 em.
Số đăng ký vào các trường ĐH Kinh tế quốc dân là 3554, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội là 3034, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội là 2633, Trường ĐH Thương mại là 2418.
Ông Nguyễn Trọng Hoàn, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT Nghệ An cho biết, theo thống kê, có tới 2.502 thí sinh chỉ đăng ký xét tuyển 1 nguyện vọng. Tuy nhiên, số thí sinh đăng ký từ 16 đến 20 nguyện vọng cũng không ít. Đặc biệt, có một thí sinh ở huyện Nghi Lộc đăng ký đến 29 nguyện vọng ở hầu hết các tổ hợp môn.
Thanh Hùng
Không thu phí dự thi THPT quốc gia năm 2018 với tất cả thí sinh
Bộ GD-ĐT đề nghị UBND các tỉnh chỉ đạo thực hiện không thu phí dự thi đối với tất cả các đối tượng thí sinh tham dự kỳ thi tại địa phương.
" alt="Thi THPT quốc gia 2018: Có thí sinh đăng ký đến 29 nguyện vọng" />
...[详细]