Bóng đá

Hình ảnh tân Đại sứ Mỹ trình quốc thư lên Chủ tịch nước

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-07 00:16:55 我要评论(0)

Ông cho biết,ìnhảnhtânĐạisứMỹtrìnhquốcthưlênChủtịchnướlịch thi đấu bóng đá italia ông rất vinh dự khlịch thi đấu bóng đá italialịch thi đấu bóng đá italia、、

Ông cho biết,ìnhảnhtânĐạisứMỹtrìnhquốcthưlênChủtịchnướlịch thi đấu bóng đá italia ông rất vinh dự khi trình quốc thư lên Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc. Đại sứ Marc Knapper cùng gia đình đến Hà Nội vào đêm 27/1 để bắt đầu nhiệm kỳ công tác.

{ keywords}
 
{ keywords}
 

Ngày 1/2, ông đã gửi lời chúc mừng năm mới Nhâm Dần tới nhân dân Việt Nam. "Tôi và gia đình chúc các bạn một năm mới mạnh khoẻ, an khang và thịnh vượng!", Đại sứ viết trên trang Facebook của Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội. 

Đại sứ cho biết: “Trước khi rời Washington D.C, tôi đã có buổi gặp mặt với Ngoại trưởng Antony Blinken. Ông đã nhấn mạnh tầm quan trọng của quan hệ đối tác song phương Hoa Kỳ - Việt Nam. Tôi rất vinh dự được có mặt tại đây và sẵn sàng giúp mối quan hệ giữa hai nước chúng ta ngày càng bền chặt”.

{ keywords}
 
{ keywords}
 
{ keywords}
 

Ông Marc Knapper được Thượng viện Mỹ phê chuẩn làm đại sứ tại Việt Nam vào ngày 18/12/2021, gần 8 tháng kể từ khi được Tổng thống Joe Biden đề cử.

Ông là quan chức kỳ cựu trong Bộ Ngoại giao Mỹ, là Phó trợ lý Ngoại trưởng phụ trách các vấn đề Nhật Bản, Hàn Quốc trong Vụ Đông Á và Thái Bình Dương thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ. Nhà ngoại giao này từng là Phó đại sứ tại Đại sứ quán Mỹ ở Hàn Quốc trước khi trở thành đại biện lâm thời.

Trước đó, ông đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo tại Văn phòng Các vấn đề Ấn Độ, Văn phòng Các vấn đề Nhật Bản của Bộ Ngoại giao Mỹ, Đại sứ quán Mỹ ở Iraq và Đại sứ quán Mỹ tại Nhật Bản.

Bảo Đức 

Tân Đại sứ Mỹ tại Việt Nam khai bút đầu xuân

Tân Đại sứ Mỹ tại Việt Nam khai bút đầu xuân

Năm mới Nhâm Dần 2022, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Marc Knapper đã có màn khai bút đầu xuân rất ấn tượng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Theo bộ quy tắc “Người nhân văn”, khi làm việc, học tập tham gia các hoạt động tại trường, người nhân văn phải có trang phục kín đáo, lịch sự, phù hợp với môi trường giáo dục. 

"Người nhân văn" phải có tác phong làm việc, học tập chuyên nghiêm túc, sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, rõ ràng. "Người nhân văn" phải có thái độ thân thiện, văn minh, tôn trọng người khác. Không uống rượu, bia hoặc đồ uống có cồn trước và trong giờ làm việc. 

Ứng xử trong quá trình học tập, làm việc, họ phải chấp hành nghiêm chủ trương của Đảng và Nhà nước, quy định của nhà trường. "Người nhân văn" có ý thức tự giác, tự học và tích cực chủ động trong học tập, làm việc. Thêm vào đó họ phải xây dựng và phát triển ý thức phục vụ cộng đồng, lan toả các giá trị tốt đẹp của xã hội. Đối với khách đến thăm và công tác… "người nhân văn" phải hoà nhã, cởi mở, lịch thiệp khi giao tiếp, san sẻ, giúp đỡ, hướng dẫn giải quyết trong khả năng. 

"Người nhân văn" tôn trọng sự khác biệt

Hai chủ thể chính trong trường đại học là giảng viên và người học. "Người nhân văn" đã đặt ra quy định cho hai đối tượng này.

Theo đó, người học phải sử dụng ngôn ngữ đúng mực, thân thiện, đoàn kết, hợp tác, hỗ trợ nhau trong học tập, nghiên cứu, rèn luyện và phục vụ cộng đồng. Người học tôn trọng thầy cô, đội ngũ phục vụ, tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.

Sinh viên nhân văn 1.jpeg
Sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM

Đặc biệt, người học không tạo ra và lan truyền thông tin sai sự thật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm và uy tín của cá nhân, cơ quan, tổ chức, đoàn thể; Không tham gia và kích động, dụ dỗ người khác tham gia vào các hoạt động vi phạm pháp luật.

Trong khi đó, giảng viên nhân văn cũng phải sử dụng ngôn ngữ đúng mực trong giao tiếp ứng xử; không có ngôn ngữ, hành vi xúc phạm người khác. Giảng viên phải lắng nghe, trao đổi và phối hợp trong quá trình thực hiện công việc để giải quyết công việc hiệu quả, không có hành vi, ngôn ngữ làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của người khác. 

Ngoài ra, chính họ phải có ý thức giữ gìn danh dự, đạo đức nhà giáo; tôn trọng, bảo vệ uy tín, danh dự và nhân phẩm của bản thân và người khác; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của bản thân và cá nhân, cơ quan, tổ chức, đoàn thể; Có tinh thần hợp tác, tương trợ, không gây khó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ; không gây bè phái, mất đoàn kết nội bộ ở cơ quan, tổ chức, đoàn thể.

Vì sao có quy tắc “người nhân văn”

Bộ quy tắc “Người nhân văn” của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM nhận được nhiều phản hồi tích cực của sinh viên. Trên fanpage trường, sinh viên cho rằng trong bối cảnh hiện nay, “Người nhân văn” hợp tình, hợp lý, trong việc xây dựng văn hoá ứng xử trường học.

Quy tắc người nhân văn được áp dụng đối với người học, viên chức và người lao động của trường. 

Phía Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cho biết, sở dĩ nhà trường ban hành bộ quy tắc này nhằm điều chỉnh cách ứng xử của người học, viên chức và người lao động của Nhà trường phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, thuần phong mỹ tục của dân tộc, đặc trưng văn hóa của địa phương và điều kiện thực tiễn của nhà trường. 

Mặt khác, điều này cũng góp phần xây dựng văn hoá công sở, văn hóa học đường; đảm bảo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện; đảm bảo sự liêm chính, chuyên nghiệp, phù hợp với trách nhiệm, nghĩa vụ của người học, viên chức và người lao động.

Thứ ba nữa là ngăn ngừa, xử lý kịp thời, hiệu quả các hành vi ứng xử tiêu cực, thiếu tính giáo dục trong nhà trường.

Ngoài ra, đây cũng là cơ sở để thực hiện việc giám sát, đánh giá việc chấp hành quy tắc ứng xử của người học, viên chức và người lao động; là căn cứ để xem xét, quyết định việc đánh giá, xếp loại, khen thưởng, kỷ luật đối với người học, viên chức và người lao động theo quy định của pháp luật.

" alt="Độc đáo ứng xử “người nhân văn” của trường nhân văn" width="90" height="59"/>

Độc đáo ứng xử “người nhân văn” của trường nhân văn

Jenny Huỳnh (SN 2005), tên thật là Huỳnh Việt Hoàng Vy là một YouTuber trẻ có gần 3 triệu lượt đăng ký.

Theo học tại Trường Quốc tế Nam Sài Gòn, Jenny Huỳnh cho biết, đây là môi trường tuyệt vời để bản thân được phát triển những điều mình đam mê.

“Chương trình AP tại trường cho phép học sinh được lựa chọn và tập trung vào những môn học mình yêu thích bên cạnh những môn bắt buộc. Vì thế, bất cứ ai cũng không bị giới hạn những tiềm năng mình có thể phát triển”.

Từ lớp 9, Jenny và những người bạn của mình đã bắt đầu nhen nhóm mong muốn sẽ theo học ngành gì ở bậc đại học. Sớm làm quen với công việc kinh doanh, Jenny chắc chắn đây là con đường mình muốn theo đuổi.

Vì thế, giữa năm 2020, khi chuyển sang học tập tại một ngôi trường cấp 3 ở Mỹ, Jenny đã lựa chọn những môn học mình có thế mạnh như Mỹ thuật, Kinh tế vĩ mô… để có cái nhìn tổng quan hơn. Với những môn thế mạnh, Jenny đều đạt điểm A tuyệt đối.

Jenny vừa trúng tuyển vào Đại học Stanford (Mỹ).

Trong quãng thời gian ở Mỹ, Jenny còn thiết kế và in lên áo những bản mẫu do em tự vẽ. Cô bé 16 tuổi khi ấy đã sáng lập một thương hiệu riêng và bán những chiếc áo do mình thiết kế trên các sàn thương mại điện tử.

“Thông qua đó, em phải tự học thêm các kỹ năng phân tích, quản lý tài chính. May mắn, em đang cùng độ tuổi với tệp khách hàng tiềm năng, do đó có thể dễ dàng nắm bắt xu hướng và xây dựng ý tưởng”, Jenny nói. Công việc kinh doanh này cũng được Jenny Huynh duy trì đến thời điểm hiện tại.

Đỗ vào 8 ngôi trường của Mỹ

Yêu thích kinh doanh, Jenny Huỳnh quyết định đăng ký vào ngành này tại các ngôi trường đại học ở Mỹ. Trong bộ hồ sơ gửi đến các trường, em chia sẻ về những dự án mình đã làm và cả hành trình đã trải qua. Tất cả những điều đó khiến em trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình.

“Em từng là cô bé yêu thích mỹ thuật nên đã vẽ lên những chiếc kẹp giấy rồi bán cho các bạn trong lớp. Điều này khiến em nhận ra bản thân có niềm yêu thích với công việc kinh doanh.

Sau đó, em chuyển qua bán slime và “bén duyên” với YouTube thông qua những video lan tỏa sự sáng tạo. Đến hiện tại, em chủ yếu chia sẻ những câu chuyện đời thường của mình trên YouTube với mong muốn đem lại những điều tích cực đến với mọi người”.

Jenny Huỳnh tới Cần Thơ gặp em nhỏ đã được mình gây quỹ phẫu thuật tim.

Tính đến tháng 4/2023, Jenny Huỳnh có khoảng 10 triệu người theo dõi trên các nền tảng mạng xã hội. 

Trong bài luận gửi đến các trường đại học, Jenny cũng nói về sự ảnh hưởng của mình tới cộng đồng.

Giống như chuyến quay trở về Việt Nam mùa hè năm trước, Jenny Huỳnh đã sử dụng các nền tảng của mình kêu gọi hỗ trợ và gây quỹ cho 6 em nhỏ được phẫu thuật tim. 

“Trong số đó, có một bạn nhỏ tại Cần Thơ đã theo dõi kênh YouTube của em từ khá lâu. Gặp trực tiếp bạn nhỏ này, em vô cùng xúc động khi biết bạn luôn coi mình là người truyền cảm hứng và truyền năng lượng tích cực trong việc học tập, vui chơi. Điều đó đã khiến em nhận ra rằng, những điều mình đang làm đều có ý nghĩa”.

Ngoài ra, với khả năng lên ý tưởng, Jenny còn tham gia hỗ trợ tại các dự án nghiên cứu thuộc tổ chức phi lợi nhuận ABC's for Global Health của các giáo sư từ nhiều trường đại học trên thế giới. Ở dự án này, nhóm đã xây dựng hệ thống các phòng khám chữa bệnh di động được đặt tại 13 vùng của Phillipines.

Nữ sinh với vai trò lên các ý tưởng marketing, lan tỏa thông tin chăm sóc sức khỏe tới người dân tại đây, từ đó giúp kiểm soát được sức khỏe y tế của hơn 8.000 người. Trong đại dịch Covid-19, họ cũng là những người duy nhất được cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế trong cộng đồng.

Với tất cả những điều ấy, Jenny đã đưa vào hồ sơ và nhận được thư chấp thuận của 8 trường đại học Mỹ, trong đó có Đại học Stanford – ngôi trường nằm trong top 3 thế giới.

“Các trường Mỹ luôn muốn tìm kiếm ứng viên có khả năng lãnh đạo và đóng góp cho cộng đồng bên cạnh thành tích học thuật và nghiên cứu. Đó có thể là lý do em được lựa chọn”, Jenny nói.

Nữ sinh có khoảng 10 triệu người theo dõi trên các nền tảng mạng xã hội.

Vừa làm YouTube, vừa duy trì lịch học dày đặc trên trường, Jenny cho biết, em phải học cách quản lý thời gian hiệu quả.

“Thế mạnh của em là sáng tạo nên việc lên ý tưởng không tốn quá nhiều thời gian. Khi đã lên kế hoạch làm điều gì, em thường nỗ lực hết công suất để hoàn thành theo đúng deadline đặt ra. Do đó, em vẫn có thể làm nhiều thứ trong một ngày”.

Từ những video đầu tiên đăng tải trên YouTube vào tháng 1/2018, đến hiện tại, Jenny Huỳnh đã sản xuất được khoảng 1.000 video.

Jenny cho biết, điều em muốn chia sẻ là đem tới những thông điệp tích cực cho mọi người. Tuy nhiên, trở thành một “hot” YouTuber không phải mục tiêu cho sự nghiệp mà Jenny hướng đến.

“Theo đuổi bậc đại học tại Stanford vẫn là ưu tiên hàng đầu của em trong thời gian tới. Quãng thời gian 4 năm tại đây, em hy vọng mình có thể kết nối với giáo sư, tìm kiếm được vị trí thực tập phù hợp và có một công việc tốt liên quan đến ngành học sau khi tốt nghiệp”, Jenny nói.

Mẹ của Jenny Huỳnh cho biết, gia đình luôn ủng hộ những dự án hay đam mê làm YouTuber của con, nhưng không coi đó là một mục tiêu con cần giữ.

“Jenny là một cô bé khá chủ động, tự lập và hiếm khi để mẹ phải lo lắng. Cho nên, khi con đặt mục tiêu gì, tôi cũng hoàn toàn tin tưởng. Bố mẹ chỉ giống như một người bạn ở bên định hướng, chia sẻ nếu con cần hỗ trợ.

Làm YouTube cũng không tránh khỏi những khi bị hiểu sai thông điệp mình đưa ra, tôi thường khuyên con không nên áp lực, đồng thời hướng dẫn và động viên để lúc nào con cũng lạc quan làm việc và học tập tốt hơn”, mẹ Jenny nói.

Tự ôn luyện, nữ sinh miền núi đạt giải Olympic, giành học bổng du học Nga

Tự ôn luyện, nữ sinh miền núi đạt giải Olympic, giành học bổng du học Nga

Lô Thị Lâm (21 tuổi, Nghệ An) đang theo học chuyên ngành Luật Kinh tế tại Đại học Luật Hà Nội. Sinh ra và lớn lên ở một huyện miền núi xứ Nghệ, điều kiện học tập khó khăn, Lâm chưa từng nghĩ một ngày nào đó, em có thể thực hiện ước mơ du học." alt="YouTuber Jenny Huynh đỗ vào ngôi trường top 3 thế giới" width="90" height="59"/>

YouTuber Jenny Huynh đỗ vào ngôi trường top 3 thế giới

Đại học Giao thông Tây An (Thiểm Tây, Trung Quốc) quyết định loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc. Ảnh: SCMP

Nhà trường cũng mong muốn sinh viên có thể tạo ra những đột phá trong tư duy độc lập, giải quyết vấn đề và ứng dụng toàn diện, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển nghề nghiệp tương lai. 

Việc loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc là thách thức đối với mô hình giáo dục truyền thống (chỉ chú trọng thi cử). Bởi nó yêu cầu cao hơn về tính sáng tạo và chất lượng toàn diện của sinh viên.

Có nên loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc không?

Một số người cho rằng CET đang bị phóng đại quá mức. "Kỳ thi tiếng Anh ở Trung Quốc (CET) trở thành tiêu chí quan trọng để xét tốt nghiệp ĐH và là ‘thước đo' đánh giá trình độ người lao động của các nhà tuyển dụng. Điều này đi ngược lại mục đích ban đầu tổ chức kỳ thi".

Do đó, những năm qua, một số trường ĐH thay thế kỳ thi tiếng Anh hoặc loại bỏ yêu cầu về bằng cấp của ngôn ngữ này như một tiêu chí để tốt nghiệp. Thậm chí, năm 2021, chính quyền TP Thượng Hải đã cấm các trường tiểu học tổ chức kỳ thi cuối kỳ bằng tiếng Anh nhằm giảm bớt gánh nặng học tập cho học sinh.

Trả lời câu hỏi: "Có nên loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc không?", chuyên gia cho rằng, các trường ĐH cần xem xét đến đặc thù và tính chất từng ngành học. 

Ông Lư Hiểu Đông - giáo sư ĐH Bắc Kinh, cho rằng: "Một số trường ĐH có thể không dùng kết quả kỳ thi tiếng Anh (CET) là yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên. Tuy nhiên, việc cải cách hệ thống giáo dục tiếng Anh để phù hợp với thực tại là điều nên làm. Quyết định của ĐH Giao thông Tây An được dựa trên năng lực thực tế của sinh viên. 

Để quyết định có loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc hay không, mỗi trường ĐH cần phải đánh giá chính xác các yếu tố sau: Mặt bằng chung về trình độ và động lực học tiếng Anh của sinh viên; Phần trăm tỷ lệ giáo trình và tài liệu môn học bằng tiếng Anh đối với từng chuyên ngành”.

Với sự phát triển của thời đại ngày nay, nhìn chung trình độ tiếng Anh của sinh viên các trường ĐH đã cải thiện, ông Trần Chí Văn - Tổng biên tập Báo Giáo dục Trung Quốc trực tuyến, cho hay.

"Sinh viên các trường ĐH top đầu ở Trung Quốc, phần lớn trình độ tiếng Anh ở mức ổn định, thậm chí là xuất sắc. Do đó, các trường này đã quyết định loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải tôn trọng các trường ĐH không đồng tình với quan điểm này", ông nói thêm.

Ngoài ra, ông Trần Chí Văn cũng nhấn mạnh: "Trước đó, việc quyết định chọn tiếng Anh là môn bắt buộc của các trường không sai. Hiện tại, một số trường đại học thông báo tiếng Anh không phải là môn bắt buộc cũng chưa chắc đúng". 

Lý giải điều này, ông cho rằng mỗi thời điểm và giai đoạn, trình độ tiếng Anh của người học sẽ khác nhau. "Do đó, việc cân nhắc tiếng Anh có phải là môn bắt buộc không của mỗi trường sẽ khác nhau. Sự lựa chọn của các trường phụ thuộc vào trình độ của sinh viên", ông Trần Chí Văn chia sẻ. 

Loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc nhưng nhiều yêu cầu cao hơn

Khi loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc đồng nghĩa các trường ĐH có nhiều yêu cầu cao hơn. Họ chú trọng đến việc trau dồi khả năng ứng dụng tiếng Anh vào thực tế của sinh viên. Đồng thời, thúc đẩy sinh viên không ngừng nâng cao kỹ năng giao tiếp tiếng Anh và hiểu biết văn hóa thông qua thực hành. 

Theo cải cách này, các trường ĐH sẽ tăng cường giảng dạy bằng đánh giá tiếng Anh nói, phát triển khả năng đọc và các khía cạnh khác. Cụ thể là yêu cầu sinh viên phải viết, trình bày bài tập, đề tài và đồ án tốt nghiệp bằng tiếng Anh. 

Ảnh minh họa: Baidu

Trên đây là các nhân tố quan trọng để cải cách hệ thống giáo dục tiếng Anh áp dụng được vào thực tế, không chú trọng điểm số. Việc chuyển đổi này, giúp sinh viên giảm bớt gánh nặng thi cử và đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng.

Việc một trường ĐH top đầu ở Trung Quốc loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc mở ra cuộc cải cách trong lĩnh vực giáo dục: Tiến bộ theo thời đại; Thích ứng với nhu cầu phát triển của xã hội; Chuyển từ giáo dục định hướng thi cử sang giáo dục phát triển toàn diện đối với người học.

Theo NetEase

" alt="Lý do trường đại học loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc" width="90" height="59"/>

Lý do trường đại học loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc