Bóng đá

TP.HCM sẽ ban hành hệ số điều chỉnh giá đất vào đầu kỳ hàng năm

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-25 02:07:27 我要评论(0)

Giá đất ở cao nhất 162 triệu đồng/m2 Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan vừa có kết luận liên quan bd ltd anhbd ltd anh、、

Giá đất ở cao nhất 162 triệu đồng/m2 

Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan vừa có kết luận liên quan đến Quyết định ban hành hệ số điều chỉnh giá đất để lập phương án bồi thường,ẽbanhànhhệsốđiềuchỉnhgiáđấtvàođầukỳhàngnăbd ltd anh hỗ trợ và tái định cư lấy ý kiến người dân có đất thu hồi năm 2020 trên địa bàn Thành phố. 

UBND TP.HCM đồng ý với ý kiến thống nhất của các sở, ngành và quận, huyện, từ đầu năm 2021 sẽ ban hành hệ số điều chỉnh giá đất vào đầu kỳ hàng năm để lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và tổ chức lấy ý kiến người dân có đất bị thu hồi. 

Giao Sở TN&MT hoàn chỉnh tờ trình và dự thảo quyết định trên cơ sở bám sát Nghị quyết số 27/NQ-CP ngày 9/3/2020 của Chính phủ về cho phép áp dụng thí điểm cơ chế, quy trình đặc thù để rút ngắn thời gian bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và bàn giao mặt bằng dự án có thu hồi đất tại TP.HCM. 

Theo nghị quyết, UBND TP.HCM ban hành hệ số điều chỉnh giá đất vào đầu kỳ hàng năm này chỉ có ý nghĩa để lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và lấy ý kiến người dân có đất bị thu hồi, không phải là giá cụ thể của loại đất thu hồi tại thời điểm quyết định thu hồi đất. 

{ keywords}
Từ năm 2021, TP.HCM sẽ ban hành hệ số điều chỉnh giá đất vào đầu kỳ hàng năm.

Trước đó, ngày 17/7 Sở TN&MT đã có tờ trình UBND Thành phố về hệ số điều chỉnh giá đất để lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, lấy ý kiến người dân có đất thu hồi trong năm 2020 trên địa bàn. 

Về nguyên tắc xác định đất ở, Sở TN&MT căn cứ vào vị trí 1 của bảng giá đất theo Quyết định số 02/2020/QĐ-UBND về ban hành quy định giá các loại đất trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2020 – 2024 (Quyết định số 02).

Theo đó, giá đất ở tại quận 1 cao nhất là 162 triệu đồng/m2 (trọn đường Đồng Khởi, Lê Lợi, Nguyễn Huệ). Giá đất ở cao nhất tại quận 2 là 22 triệu đồng/m2 (đường Trần Não, đoạn từ Xa lộ Hà Nội đến Lương Định Của). Đất ở tại quận 3 có giá cao nhất là 79 triệu đồng/m2 (vòng xoay Công trường Quốc tế)…

Đối với các loại đất khác, các vị trí còn lại của đất ở, vị trí đất nông nghiệp và vị trí các loại đất khác, Sở TN&MT đề xuất tính theo quy định tại bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024. Cụ thể, vị trí 2 bằng 0,5 vị trí 1; vị trí 3 bằng 0,8 vị trí 2; giá đất thương mại, dịch vụ bằng 80% giá đất ở liền kề…

Như đất trồng cây hàng năm thuộc địa bàn các quận không tiếp giáp với lề đường có tên trên bảng giá đất trong phạm vi 400m quy định là vị trí 2. Do đất vị trí 1 có giá 250.000 đồng/m2 nên đất trồng cây lâu năm vị trí 2 sẽ được tính là 125.000 đồng/m2. 

Chưa phù hợp với thị trường 

Bảng giá các loại đất giai đoạn 2020 – 2024 ban hành kèm Quyết định số 02 của UBND TP.HCM là căn cứ để tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất, tính thuế sử dụng đất, tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất…

Khi Sở TN&MT thực hiện dự thảo văn bản hướng dẫn để UBND TP.HCM ban hành áp dụng, Sở Tư pháp đã chỉ ra nhiều điểm chưa có cơ sở pháp lý.

Đó là: Cách xác định đơn giá đất của một số trường hợp đất hẻm tại văn bản hướng dẫn chưa có quy định trong bảng giá đất; thửa đất có vị trí tiếp giáp với nhiều mặt tiền đường thì đơn giá đất được xác định theo đường có giá đất cao nhất; một số nội dung của hướng dẫn chưa có quy phạm pháp luật...

Trên cơ sở đó, UBND TP.HCM giao Sở TN&MT trong tháng 9/2020 phải hoàn chỉnh các nội dung, trình tham mưu để Thành phố sửa đổi, bổ sung quyết định bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024.

Theo bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024, giá đất tại TP.HCM vẫn giữ nguyên so với giai đoạn 2016 – 2019. Để phù hợp với thực tế, ngoài loại bỏ hơn 260 tuyến đường, bảng giá đất mới có bổ sung thêm gần 400 tuyến đường, đoạn đường tại các quận, huyện.

Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA), giá đất quy định trong bảng giá đất vẫn thấp hơn giá đất thị trường từ 30% - 50%. Với các tuyến đường ở trung tâm thành phố, giá đất từng giao dịch thành công cao rất nhiều, không dừng lại ở mức 1 tỷ đồng/m2. Nhưng đây là giá giao dịch giữa người dân với doanh nghiệp, không phổ biến và không đại diện cho giao dịch của thị trường BĐS. 

Chủ tịch HoREA lấy ví dụ, năm 2014, khi thành phố đấu giá 3.000m2 đất trên đường Lê Duẩn, quận 1. Giá khởi điểm là 180 triệu đồng/m2 và qua 16 vòng đấu giá thì có đơn vị trả hơn 400 triệu đồng/m2. Đây mới là giá đất đại diện do giao dịch thị trường.

Ban hành chưa lâu, TP.HCM lại phải điều chỉnh bảng giá đất

Ban hành chưa lâu, TP.HCM lại phải điều chỉnh bảng giá đất

 - Cách xác định đơn giá đất một số trường hợp trong hẻm tại dự thảo văn bản hướng dẫn chưa được quy định tại Quyết định bảng giá đất 2020 – 2024, đồng thời người dân cũng đề nghị hướng dẫn việc áp dụng với các trường hợp này.   

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Gia đình bà Hường cùng cháu Linh sinh sống trong căn nhà 25m2 đã xuống cấp trầm trọng

Căn nhà rộng rừng 25m2 tuềnh toàng, không có vật dụng gì giá trị là nơi cư ngụ của 5 mảnh đời khốn khổ và bất hạnh. Bà Nguyễn Thị Hường (SN 1965, vợ bác trai cháu Linh) cho biết, bố Linh là anh Lê Ngọc Sơn (SN 1968), em ruột ông Lê Văn Tạo (SN 1965, chồng bà Hương).

Anh Sơn thời trẻ học ít, lớn lên không có nghề nghiệp ổn định nên vào tỉnh Đắk Nông làm thuê. Tại đây, anh Sơn kết duyên với chị Bùi Thị Oanh (quê Thanh Hóa), cũng xa xứ mưu sinh.

Hai người cưới nhau rồi sinh hạ được một bé gái, nhưng chẳng may cháu bị bệnh mất sớm, từ đó chị Oanh cũng phát nhiều bệnh tật, ốm đau thường xuyên. Năm 2011, chị Oanh tiếp tục sinh được Mai Linh. Ba năm sau, chị lâm trọng bệnh rồi mất, chôn cất ở Đắk Nông.

{keywords}
 Linh không có bàn học, mỗi khi học em phải ngồi trên chiếc giường ngủ chung với người bác gái

Năm 2014, anh Sơn bị sốt rét, sức yếu không thể tiếp tục làm việc. Hai bố con khăn gói trở về quê hương ở nhờ nhà anh ruột. Đến năm 2015, anh cũng qua đời, để lại đứa con nhỏ côi cút cho hai bác nuôi dưỡng.

Mới 5 tuổi, Linh trở thành trẻ mồ côi. Em chỉ có thể nhìn thấy bố mẹ hằng ngày qua di ảnh để lại. Linh cũng không còn được nũng nịu, đòi quà cha mẹ như chúng bạn. Đứa trẻ bất hạnh ấy chỉ biết khóc nấc mỗi khi ngày giỗ đến, nép mình vào trang sách đã cũ.

Điều đáng buồn là gia đình người bác ruột nơi Mai Linh đang nương tựa cũng có hoàn cảnh hết sức éo le. Ông Tạo bị tàn tật bẩm sinh. Hai người con là Lê Văn Tuấn (SN 1996) và Lê Thị Phương Thảo (SN 2003) đều bị thiểu năng trí tuệ. Cuộc sống cả nhà chỉ trông chờ vào 5 sào ruộng.

Chưa hết, cách đây 6 năm, bà Hường bị tai biến. Dù đã qua cơn nguy hiểm, giữ được tính mạng nhưng từ đó bà không còn sức lao động nữa. Gia đình bà lại lâm vào cảnh khốn cùng. Miếng ăn mỗi ngày của họ chỉ biết trông cậy vào sự giúp đỡ của anh em, họ hàng thân cận.

Cần lắm sự giúp đỡ

Trong gia đình bà Hường, ngoại trừ cháu Linh thì 4 người còn lại đều có trợ cấp xã hội, nhưng chỉ vỏn vẹn 405 ngàn đồng/tháng. Số tiền hơn 2 triệu đồng đó không đủ lo thuốc thang, ăn uống cho mấy mảnh đời khốn khổ. Cuộc sống của họ luôn chật vật, thiếu thốn trăm bề.

Hơn 2 triệu cho 5 miệng ăn không đủ, khổ sở lắm, nhiều tháng số tiền đó chia năm xẻ bảy, mua thuốc thang điều trị bệnh cho tôi, rồi quần áo, sách vở cho cháu Linh đi học, không thể nào đủ được, nhiều lúc thương cháu cũng không có tiền mua cho cháu hộp sữa”, bà Hường nghẹn lời.

{keywords}
Ngôi nhà được xây dựng từ lâu, chực đổ bất cứ lúc nào khi mùa mưa bão đến

Ngồi bên góc nhà thấy người bác vừa kể chuyện vừa khóc, Linh cũng khóc theo. Khuôn mặt em tối sầm lại, nhìn mông lung lên bàn thờ đang đặt di ảnh của bố mẹ.

Mơ ước của đứa trẻ tội nghiệp cũng giản dị đến đáng thương. Linh ngây thơ bảo, cháu chỉ ước có bộ quần áo mới, một chiếc bàn học ngay ngắn bởi bấy lâu nay, góc học tập của Linh chính là trên chiếc giường ngủ chung với người bác gái.

Ông Nguyễn Tiến Bình – Trưởng thôn Tiến Châu (xã Thạch Châu) cho biết, gia đình bà Lê Thị Hường nằm vào diện hộ nghèo từ hàng chục năm nay và có lẽ vợ chồng bà không thể nào thoát nghèo được. Mấy năm nay ông bà còn nuôi thêm người cháu nên cơ cực trăm bề. Thỉnh thoảng địa phương cũng kêu gọi giúp đỡ nhưng không thấm vào đâu.

Hoàn cảnh của họ rất đáng thương. Chúng tôi tha thiết mong các nhà hảo tâm giúp đỡ, hỗ trợ cháu Linh có điều kiện học hành tốt. Chung tay giúp đỡ bà Hường xây lại căn nhà nhỏ để che nắng trú mưa chứ nhà cửa hiện này sợ rằng không đứng vững khi mùa mưa bão đã cận kề”, ông Bình nói.

Lê Minh

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Bà Lê Thị Hường, thôn Tiến Châu, xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Chị Ngô Thị Hà mợ bé Linh: 0914327586

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.244 (em Lê Thị Mai Linh)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.


Cha nguy kịch phải thở máy, 3 con thơ mồ côi mẹ cầu cứu

Cha nguy kịch phải thở máy, 3 con thơ mồ côi mẹ cầu cứu

Căn bệnh ung thư đã cướp đi mẹ của 3 đứa trẻ. Ba năm sau, người cha bất ngờ đổ bệnh nặng, nguy cơ trở thành trẻ mồ côi đang chờ đợi chúng.

" alt="Thương bé gái mồ côi cha mẹ chỉ ước mơ có áo mới, có bàn học tập" width="90" height="59"/>

Thương bé gái mồ côi cha mẹ chỉ ước mơ có áo mới, có bàn học tập

Hôm 6/4 vừa qua, LĐBĐ UAE thông báo về việc chia tay HLV trưởng Ivan Jovanovic, người chưa có trận cầm quân nào.

{keywords}
UAE chấm dứt hợp đồng với HLV Jovanovic (trái)

UAE thuê HLV Jovanovic tháng 12/2019, thay thế cho Bert van Marwijk - nhà cầm quân người Hà Lan mất việc vì trận thua tuyển Việt Nam, ở bảng G vòng loại World Cup 2022.

HLV Jovanovic ký hợp đồng 6 tháng với UAE, có nhiệm vụ dẫn dắt các trận còn lại ở vòng loại World Cup 2022, theo lịch diễn ra tháng 3 và tháng 6/2020.

Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 khiến các trận đấu bị hoãn đến cuối năm. Các trận giao hữu cũng bị hủy.

Vì thế, UAE quyết định chấm dứt hợp đồng với nhà cầm quân 57 tuổi người Serbia.

Phó chủ tịch LĐBĐ UEA, Yusef Hussain Al-Sahlawi, cho biết hiện đang gấp rút tìm kiếm HLV mới phù hợp.

Ông Yusef Hussain Al-Sahlawi sẽ làm việc với ban các đội tuyển quốc gia và Ủy ban kỹ thuật liên đoàn để tìm kiếm ứng viên phù hợp.

{keywords}
Zoran Mamic là một trong những ứng viên HLV trưởng UAE

Một trong những ứng viên được nhắc đến là Zoran Mamic, cựu HLV của Dinamo Zagreb và có nhiều năm làm việc với bóng đá châu Á.

Mamic từng thi đấu ở Bundesliga cho Leverkusen. Ông cũng là thành viên Croatia giành hạng Ba World Cup 1998.

Cựu hậu vệ người Argentina, Rodolfo Arruabarrena, là một ứng viên khác. Huyền thoại Boca Juniors và Villarreal vừa chia tay Shabab Al Ahli.

Ứng viên còn lại đươc ông Al-Sahlawi chú ý là Mahdi Ali - cựu trợ lý đội tuyển UAE, cũng như các đội U16, U19, U20 và U23.

UAE tiếp Việt Nam trên sân nhà ở lượt cuối bảng G. Thời gian cụ thể chưa được FIFA và AFC quyết định.

Thiên Thanh

" alt="UAE thay tướng đấu tuyển Việt Nam ở World Cup 2022" width="90" height="59"/>

UAE thay tướng đấu tuyển Việt Nam ở World Cup 2022