Những bộ phận 'phế' nhất trên cơ thể người, đã không có tác dụng gì lại còn gây hại
Con người luôn được coi là một bộ máy sinh học hoàn hảo. Song có những thứ hoàn toàn không có tác dụng,ữngbộphậnphếnhấttrêncơthểngườiđãkhôngcótácdụnggìlạicòngâyhạđứt cáp quang thậm chí gây hại cho cuộc sống của chúng ta.
1. Răng khôn
Con người không còn cần một hàm răng mạnh vì chế độ ăn uống đã chuyển sang thực phẩm mềm và ngũ cốc nấu chín. Hàm của chúng ta cũng đã nhỏ hơn nên không cần đến răng khôn.
2. Ruột thừa
Trong thời tiền sử, ruột thừa giúp con người tiêu hóa các loại thức ăn giàu cellulose có trong thức ăn thực vật. Khi bắt đầu chuyển sang chế độ ăn đa dạng chủ yếu là thịt, chúng ta không cần đến một hệ thống đường ruột dài và phức tạp. Trong một số trường hợp, viêm ruột thừa gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không cắt bỏ kịp thời.
3. Mí mắt thứ ba
Đây là một nếp gấp của mô được tìm thấy ở rìa bên trong mắt. Chim, bò sát và một số động vật có vú có thể kéo các màng này qua mắt để giữ ẩm và che chắn bảo vệ. Ở con người, mí mắt thứ ba là tàn dư của màng sinh học này và chúng ta đã không còn khả năng kiểm soát được nó.
4. Sợi cơ arrector pili
Tổ tiên của con người có nhiều lông đã sử dụng sợi cơ này hạn chế sự thất thoát nhiệt của cơ thể. Bây giờ khi có quần áo để giữ ấm, cơ thể chúng ta cũng không còn nhiều lông nữa và tiêu biến tạo ra hiệu ứng nổi da gà.
5. Xương cụt
Con người vẫn có đuôi khi còn là một thai nhi từ 5 đến 8 tuần tuổi. Theo thời gian, cái đuôi đó sẽ bắt đầu tiêu biến và các đốt sống còn lại của nó hợp nhất để tạo thành xương cụt.Đuôi giúp tổ tiên của chúng ta di chuyển và giữ thăng bằng. Nó đã rút ngắn lại khi con người học cách đứng và đi thẳng. Khi cái đuôi biến thành một nhúm xương cụt sẽ không còn phục vụ mục đích gì cho con người.
6. Cơ tai
Cơ tai giúp các loài động vật có vú định hướng âm thanh và thể hiện cảm xúc. Vì đã có một cái cổ linh hoạt, con người không cần cơ tai để hướng vành tai về nơi có âm thanh. Hiện vẫn có một số ít người có thể nhúc nhích tai nhưng đó là tất cả những gì họ có thể làm.
7. Cơ gân tay palmaris longus
Dải cơ hiện lên trên cổ tay có tên palmaris longus là một cơ hiếm còn sót lại từ thời tiền sử của con người. Cơ gân tay từng giúp cho tổ tiên con người trèo cây. Khi chúng ta bắt đầu đứng thẳng trên mặt đất và đi bằng hai chân, cơ gân tay trở nên vô dụng suốt khoảng 3,2 triệu năm trở lại đây.
8. Núm vú đàn ông
Núm vú của đàn ông dường như là vô dụng vì nó không có chức năng sản xuất sữa. Tuy nhiên, một số người đàn ông có nồng độ hormone prolactin cao (hormone giúp phụ nữ sản xuất sữa) cũng có thể tiết sữa nhưng không nhiều.
Theo GameK
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn
- Những thành tích đáng kinh ngạc của hai chị em người Việt tại Mỹ
- Thêm một thanh niên nhiễm virus Zika
- Vì sao Việt Nam chọn tắt sóng công nghệ 2G?
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- Căng thẳng sốt xuất huyết, Phó Thủ tướng vào bệnh viện động viên bác sĩ
- Quy chuẩn mới về biển số ô tô, mô tô
- NSND Minh Hằng mong mang theo đá thạch anh khi qua đời
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
- Đề thi chính thức môn tiếng Trung kỳ thi THPT Quốc gia 2018
- Gầy giơ xương vẫn bị tiểu đường
- Diễn viên là vợ ông trùm hàng xa xỉ sexy nghẹt thở khi ra mắt phim Mèo đi hia
- Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- Diễn viên 'Hạ cánh nơi anh' kết hôn với chồng doanh nhân kém tuổi
- Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp
- Thí sinh ngồi xe lăn, chống nạng được trợ giúp khi đi thi tốt nghiệp THPT
- Tin tặc đánh cắp, chia sẻ thông tin mật của Thủ tướng Đức Angela Merkel
- Gửi tinh trùng: Phí mỗi tháng chỉ bằng chầu cà phê
- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
- Thầy Phan Khắc Nghệ nói 'tôi chỉ trao đổi chuyên môn với cô Phạm Thị Hà My'