Thời sự

Nữ sinh phát hiện u não khi vừa trúng tuyển vào lớp 10

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-03 23:49:41 我要评论(0)

Mỗi lần sờ lên đầu mình,ữsinhpháthiệnunãokhivừatrúngtuyểnvàolớxếp hạng bóng đá đức Trần Thu Hương (Sxếp hạng bóng đá đứcxếp hạng bóng đá đức、、

Mỗi lần sờ lên đầu mình,ữsinhpháthiệnunãokhivừatrúngtuyểnvàolớxếp hạng bóng đá đức Trần Thu Hương (SN 2009, quê Điện Biên) lại tuyệt vọng nói với mẹ: "Con không còn tóc nữa rồi. Khi nào con mới khoẻ lại để đi học mẹ ơi". Nghe những lời ai oán của con, chị Lê Thị Cúc (SN 1981) chỉ biết lặng lẽ quay đi, giấu những giọt nước mắt đang thi nhau rơi xuống.

434ea74a e870 4e12 95f2 38e92d9876c3.jpg
Em Trần Thu Hương phát hiện bị u não khi vừa nhận giấy báo trúng tuyển và trường cấp 3 yêu thích.

Chị Cúc nghẹn ngào cho biết, hồi tháng 4/2024, con thường xuyên kêu đau đầu, chóng mặt. Nghĩ con bị áp lực bởi kỳ thi chuyển cấp, chị cũng tìm mua vài loại thuốc bổ não cho con uống. Sau khi thi xong, Hương có dấu hiệu mờ mắt, hai chân không còn đi được nữa. Chị tá hoả đưa con đi khám ở bệnh viện tỉnh, lúc này, bác sĩ mới phát hiện ra hố sau não có khối u. Ngay lập tức, em Hương được chuyển tuyến lên Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội).

Tại đây, nhận thấy tình hình nghiêm trọng, các bác sĩ đã tiến hành mổ dẫn lưu não thất để tạm thời giữ lại tính mạng cho em. Chỉ sau đó 1 tuần, cô nữ sinh 15 tuổi tiếp tục trải qua 2 lần mổ lấy khối u trong não. Mái tóc dài óng ả cắt đi, Hương phải cạo trọc đầu. "Lần nào tỉnh lại sau cơn đau, con bé cũng soi gương rồi rấm rứt khóc. Tôi nghe mà xót lòng", chị Cúc khổ tâm.

9b805f65 2358 47e3 b78e 5881cc01235e.jpg
Căn bệnh quái ác khiến em Hương phải phẫu thuật nhiều lần.

Vừa lo lắng cho tình trạng sức khoẻ của con, chị Cúc lại đứng ngồi không yên vì viện phí. Gia đình chị thuộc diện hộ nghèo, quanh năm sống dựa vào đồng áng. Chồng chị vốn mắc bệnh hen nặng, hôm nào ra đồng quá mệt, khi về nhà anh phải thở máy. Chỉ riêng hàng tháng tiền thuốc cho anh đã tốn gần 1 triệu đồng.

Đứng trước khoản tiền gần 90 triệu đồng để lo cho con, chị Cúc đã đi khắp nơi hỏi vay nhưng không được bao nhiêu."Người ta thấy nhà tôi nghèo, chồng con bệnh tật, nghĩ chẳng có khả năng trả nợ nên không muốn cho vay. Tôi phải nhờ người thân đứng ra mới xoay xở được chút ít", chị thở dài.

Đến nay, sức khỏe của em Hương vẫn còn rất yếu, cần dùng nhiều loại thuốc bổ não nằm ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ. Sắp tới, em phải tập vật lý trị liệu thường xuyên mới mong hồi phục, tự chủ động các sinh hoạt thường ngày.

Nghĩ đến khoảng thời gian sắp tới, chị Cúc càng cảm thấy tuyệt vọng. Gia đình chị đã hoàn toàn cạn kiệt, không còn ai có khả năng làm ra kinh tế. Còn với Hương, em không dám đối mặt với bản thân mình, lại càng buồn khổ khi thấy bạn bè xung quanh đang ríu rít chuẩn bị cho năm học mới. 

"Tôi hứa sẽ mua cho cháu bộ tóc giả để tự tin hơn, nhưng cháu vẫn buồn...",người mẹ nhìn xa xăm, ánh mắt không dám dừng lâu trên mái đầu trọc lốc của con gái.

c2fc07e9 b6b7 40d8 ba99 3c1dfaf1b78d.jpg
Nằm trên giường bệnh, Hương khao khát được đến trường cùng các bạn.

Phòng CTXH Bệnh viện Việt Đức xác nhận: Bệnh nhân Trần Thu Hương nhập viện trong tình trạng giãn não thất, u hố sau, tổn thương não nặng, viêm phổi. Hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ đều làm nông, bố có sức khoẻ yếu. Từ lúc Hương nhập viện, gia đình đã vay mượn nhiều nơi, đến nay hết khả năng chi trả viện phí. Rất mong em sẽ nhận được sự quan tâm, giúp đỡ từ phía bạn đọc.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp:Chị Lê Thị Cúc, ở Thôn Yên Trường, xã Thanh Yên, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. SĐT: 0326815440.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.220 (em Trần Thu Hương)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đây là ý kiến của đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy Ủy viên thường trực Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội xung quanh câu chuyện hàng trăm ngàn giáo viên có  nguy cơ mất việc làm dù đã có thâm niên giảng dạy.

Đại biểu Nguyễn Kim Thúy giơ tâm thư của một giáo viên ở Ba Vì, Hà Nội tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ vào chiều 7/11

Địa phương thi tuyển xong, Bộ Nội vụ mới ra văn bản – giải quyết ra sao?

Tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân diễn ra vào chiều 7/11, Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy đã giơ biển xin tranh luận.

Đại biểu Thúy cho rằng, không biết bộ trưởng có ý kiến chỉ đạo như thế nào (về tuyển dụng viên chức giáo viên đã ký hợp đồng trước năm 2015 và được đóng BHXH- PV) mà hầu hết các địa phương vẫn diễn ra các ngành Y tế, giáo dục đang kêu chuyện bị giảm biên chế theo kiểu cào bằng.

“Đến thời điểm này văn bản chỉ đạo chưa có, kỳ thi viên chức giáo dục ở một số địa phương đã chính thức diễn ra mà không có bất cứ có sự ưu tiên nào giành cho giáo viên hợp đồng mà đặc biệt là những giáo viên hợp đồng lâu năm có đóng bảo hiểm”, đại biểu Kim Thúy nói.

Bà cho biết “nhận được nhiều thông tin liên quan đến vấn đề này”. Đồng thời bà giơ lên trước hội trường một tâm thư kêu cứu của một giáo viên mà theo đại biểu Thúy “được ký hợp đồng giảng dạy năm một trong suốt 14 năm qua, nay bị chấm dứt hợp đồng”.

Đại biểu Kim Thúy nêu vấn đề: “Giờ đây những giáo viên này đang dõi theo, khắc khoải mong chờ câu trả lời từ Bộ trưởng văn bản chỉ đạo ở giai đoạn nào đang soạn thảo hay trình ký?”.

Trả lời nội dung này, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân cho biết, ngày hôm qua (6/11), tôi đã duyệt văn bản, ngày hôm nay sẽ phát hành gửi cho tất cả các địa phương thực hiện theo Kết luận số 9028 của Bộ Chính trị và ý kiến chỉ đạo Thủ tướng Chính phủ đối với những người đang thực hiện chế độ hợp đồng từ ngày 31/12/2015 trở về trước đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện, vị trí việc làm của Bộ Giáo dục quy định, có đóng bảo hiểm và hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian này thì thực hiện tuyển vào công chức nhà nước, coi như nằm trong biên chế của năm 2015.

 “Tôi đề nghị Hà Nội phải nghiêm túc như thế. Bây giờ nếu đủ điều kiện, vấn đề này có ý kiến của Bộ Chính trị rồi, Thủ tướng đã chỉ đạo rồi cứ làm. Còn nếu trường hợp sau khi tuyển dụng rồi mà còn thiếu nữa thì chúng ta thực hiện tuyển dụng không qua thi hoặc thi tuyển theo đúng tinh thần Nghị định số 161, trường hợp còn dôi dư chúng ta phải giải quyết theo chế độ”, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân nói.

Không thỏa đáng với phần trả lời này, một lần nữa đại biểu Kim Thúy giơ biển xin tranh luận nhưng do hết giờ nên đại biểu không thể chất vấn cho rõ vấn đề mà bà nêu ra.

Nhiều giáo viên trong cảnh tương tự

Kết thúc phiên chất vấn, chia sẻ với Infonet, đại biểu Kim Thúy cho biết phần trả lời của Bộ trưởng làm bà chưa hài lòng. “Tôi mong muốn chất vấn đến tận cùng của vấn đề nhưng rất tiếc thời gian đã hết”, đại biểu Kim Thúy cho biết.

Theo đại biểu Thúy, có hai vấn đề mà bà muốn Bộ trưởng trả lời rõ, hướng giải quyết không chỉ riêng một cá nhân gửi tâm thư mà bà mang ra nghị trường mà là của rất nhiều giáo viên trên cả nước hiện đang xin được tuyển dụng theo cơ chế đặc biệt (xét đặc cách).

“Vấn đề ở đây, những địa phương đã tổ chức thi rồi (ví dụ như Hà Nội đã tổ chức thi tuyển viên chức giáo viên rồi nhưng ngày 6/11 Bộ Nội vụ mới phát đi văn bản đề nghị xét đặc cách- PV) thì xử lý như thế nào?.

Thứ hai, tôi quan tâm đến 100.000 giáo viên để xin theo cơ chế đặc biệt (xét đặc cách) chứ không theo cách tuyển dụng chung”, đại biểu Thúy nói.

Bà cho biết, và ở đây có câu chuyện lịch sử - pháp lệnh cán bộ công chức năm 1998, thông tư 04… cấm sử dụng lao động hợp đồng làm chuyên môn ở các cơ quan hành chính đơn vị sự nghiệp. Nhưng các Bộ, địa phương vẫn làm.

Việc này kéo dài 20 năm, trách nhiệm của ngành Nội vụ. Bộ Nội vụ với chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực này phải xem một chính sách ra mà hầu như các địa phương đều vi phạm thì chính sách  đó có vấn đề không?

“Bộ đã không làm mà cứ để kéo dài 20 năm, để lại hậu quả rõ ràng. Bây giờ phải xin ý kiến cơ quan, cá nhân có thẩm quyền để xử lý dứt điểm tồn đọng, những trường hợp này. Vì thế câu hỏi tôi muốn tranh luận với Bộ Nội vụ là vấn đề ở chỗ  đó. Còn nguyên tắc chung là nếu còn biên chế sẽ tuyển đặc cách những người này… thì nói làm gì. Trong khi những giáo viên này do cơ quan (có thẩm quyền tuyển dụng -PV) làm sai theo quy định, bản thân họ đã làm việc, cống hiến hơn chục năm, bây giờ trong điều kiện xét thi tuyển không được ưu tiên sẽ rất thiệt thòi.

Bởi vì hiện nay thi viên chức phải thi ngoại ngữ, CNTT mà những người đó làm hơn chục năm rồi thì tuổi đời cũng hơn 30- 40 rất khó đạt. Giờ đẩy họ ra, họ rất khó tìm việc làm mới, đây cũng là vấn đề nhân văn”, đại biểu Kim Thúy nói.

Do đó, đại biểu Kim Thúy muốn Bộ trưởng trả lời rõ hơn về nhóm đối tượng 100.000 giáo viên này. Thời điểm này, Bộ trưởng nói có văn bản gửi 63 tỉnh thành thì cũng là quá chậm, nhiều địa phương đã tổ chức thi.

“Tôi đơn cử như Hà Nội, giờ văn bản mới tới thì những trường hợp thi rồi như này thì xử lý như nào? Sẽ dẫn theo rắc rối và phức tạp. Tôi muốn Bộ trưởng trả lời rõ hơn về các đối tượng đặc thù sẽ được giải quyết như thế nào? Làm thế nào giải quyết dứt điểm tồn đọng đó. Làm thế nào để giải quyết mong mỏi của các thầy cô giáo?”, đại biểu Kim Thúy nhấn mạnh.

Trước câu trả lời của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về hướng giải quyết những giáo viên đã có thâm niên giảng dạy nhưng vẫn phải qua thi tuyển, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Ngô Thị Minh cũng đã thông tin tới Bộ trưởng về trường hợp của 256 giáo viên hợp đồng ở Sóc Sơn.

Đại biểu cho rằng “hiện nay văn bản trả lời từ trước, kết quả không như Bộ trưởng nói”. Do đó đại biểu đề nghị “Bộ trưởng phối hợp sâu hơn với Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội để giải quyết dứt điểm cho 256 giáo viên huyện Sóc Sơn”.

Theo N.Huyền/Infonet.vn

 

" alt="Tâm thư giáo viên hợp đồng cất lên giữa nghị trường, Bộ trưởng Nội vụ hứa giải quyết" width="90" height="59"/>

Tâm thư giáo viên hợp đồng cất lên giữa nghị trường, Bộ trưởng Nội vụ hứa giải quyết

Ca sĩ Quang Lê.

Nam ca sĩ thể hiện phong độ vững vàng qua gần 20 tiết mục đơn ca lẫn song ca. Đêm nhạc có nhiều khoảnh khắc thú vị như Quang Lê - Tố My ngẫu hứng đối đáp bài Lý con cua khiến khán giả bật cười nghiêng ngả. 

Quang Lê từng kết hợp với nhiều nữ ca sĩ. Trong đó, giọng ca Gõ cửa trái tim có ấn tượng đặc biệt với Tố My. Cả hai có những màn song ca ăn ý trên các sân khấu trong nước và hải ngoại, được khán giả dành nhiều tình cảm. 

Các khách mời trong đêm nhạc Quang Lê. 

Tố My hiện là giọng ca bolero trẻ nổi bật, gần đây lấn sân kinh doanh. Điều này khiến nam ca sĩ khá lo lắng vì sợ đàn em lơ là trong nghệ thuật. 

"Anh Quang Lê sợ Tố My bận kinh doanh kiếm tiền, không lo hát nhưng My khẳng định đam mê lớn nhất vẫn là ca hát", nữ ca sĩ cho biết.

Lệ Quyên xem Quang Lê là thần tượng. 

Lệ Quyên cũng là khách mời quan trọng trong liveshow. Đây là dịp hội ngộ của cặp đôi kể từ sau dịch Covid-19 và ôn lại nhiều kỷ niệm từ ngày đầu gặp gỡ. 

"Tôi ngày xưa hát cứng như đàn ông, gặp Quang Lê nên tập mềm mại, nương theo giọng ngọt ngào của anh để cải thiện cách hát. Quang Lê không những là thần tượng mà còn dạy tôi rất nhiều", Lệ Quyên tiết lộ.

Quang Lê không buồn khi bị chê thua Lệ Quyên về cát-sê, độ nổi tiếngQuang Lê thẳng thắn bày tỏ quan điểm về chuyện ‘cát-sê đàn em Lệ Quyên vượt mặt mình’." alt="Khán giả cười nghiêng ngả khi Quang Lê" width="90" height="59"/>

Khán giả cười nghiêng ngả khi Quang Lê