Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
本文地址:http://game.tour-time.com/html/604b398694.html%20l
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
Một chủ nhà trọ ở Taiping, Perak (Malaysia) đã chia sẻ trải nghiệm không mong muốn của mình với khách thuê mà anh gọi là "gia đình đến từ địa ngục".
Người đàn ông cho biết, gia đình nọ đã rời đi và để lại tờ hóa đơn tiền điện lên tới 21.894 Ringgit (hơn 116 triệu VNĐ).
Câu chuyện của chủ nhà trọ đã thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng, theo Worldofbuzz. Một số người chỉ trích khách thuê vô trách nhiệm, nhưng một số cũng bày tỏ hoài nghi tại sao người thuê không thanh toán số tiền lớn như vậy mà vẫn được dùng điện.
"Làm sao họ có thể nợ tiền điện nhiều đến như thế? Nếu họ không trả tiền điện chỉ trong 2 tháng thì sẽ bị cắt điện chứ?"; "Một gia đình có 2, 3 thành viên thì không thể nào tiêu thụ điện nhiều đến vậy"... người dùng mạng để lại bình luận.
Một số người khuyên chủ nhà nên yêu cầu người thuê mở tài khoản thanh toán tiền điện và tiền nước trực tiếp với đơn vị cung cấp dịch vụ. Nếu có bất cứ khoản dư nợ nào, họ sẽ phải có trách nhiệm thanh toán.
Chủ nhà tá hỏa vì hoá đơn tiền điện hơn 100 triệu đồng của khách thuê trọ bỏ lại
Dự án góp phần mở rộng diện tích rừng ngập nước, chống biến đổi khí hậu, trung hòa khí thải carbon đồng thời hướng đến mốc 1 tỷ cây xanh vào năm 2025 và đạt mục tiêu chung Net Zero năm 2050 mà Chính phủ Việt Nam đang đẩy mạnh.
Cuộc gặp với những người một lòng với cánh rừng
Hơn 20 năm làm công việc tuyển chọn, chăm sóc và bảo dưỡng thực vật và hệ sinh thái rừng ngập nước, anh Chau Phát - cán bộ Vườn Quốc gia (VQG) U Minh Thượng thuộc lòng từng giống cây, biết cây nào khỏe mạnh, cây yếu ớt dễ bị “quật ngã".
Anh Phát tận tình truyền lại kinh nghiệm ấy cho đoàn trồng rừng J&T Express. Bởi anh biết mình cùng mọi người đang làm điều đặc biệt, không chỉ cho riêng VGQ U Minh Thượng, mà xa hơn, rộng hơn là cho cả bầu không khí mỗi người ở đây đang hít thở mỗi ngày.
“Những cây non ngày hôm nay chẳng mấy chốc sẽ phát triển thành một vùng rừng xanh ngát, vững chãi. Trong vòng 5 năm chúng sẽ giúp hấp thụ hơn 120 tấn CO2e và sau 10 năm con số đó có thể lên đến 240 tấn”, anh Phát tâm đắc nói.
Không riêng anh Phát, anh cảnh vệ rừng Nguyễn Văn Chặng (43 tuổi) là người gắn bó với rừng lâu năm cũng có những cảm xúc đặc biệt khi chứng kiến U Minh Thượng “thay da đổi thịt”, vì phải chịu đựng những vết thương do khí hậu khắc nghiệt và con người gây ra.
Anh Chặng nhớ như in thảm họa cháy rừng năm 2002, khi "giặc lửa" ngấu nghiến hàng nghìn hecta rừng tràm, thiêu rụi cả lớp than bùn nghìn năm tuổi. Từ đó, anh càng thêm yêu rừng, quyết tâm bảo vệ “lá phổi xanh” của quê hương: "Rừng là tài nguyên vô giá của người dân vùng ngập nước chúng tôi. Chọn gắn bó với rừng vì miếng cơm manh áo, nhưng quan trọng hơn, tôi muốn góp sức mình để bảo vệ rừng đến cùng, giữ gìn cho con cháu mai sau”.
Bên cạnh đó, hoạt động còn có sự tham gia của các tình nguyện viên là người trẻ tại địa phương. Huệ, cô gái 19 tuổi trong đoàn cho biết thời gian qua, Huệ thường xuyên tham gia các đợt trồng rừng cho những vùng cây bị xói mòn, hao hụt cùng các cán bộ VQG U Minh Thượng. Nhưng sức làm vẫn có hạn vì trên bình diện tổng thể, vườn quốc gia vẫn còn nhiều đất trống cần vun trồng.
“Khi hay tin có đoàn của J&T Express đến thăm trồng rừng, em không ngại tham gia, giúp được gì thì phụ miễn là thêm cây cho rừng”, Huệ nói.
Với người dân Kiên Giang nói riêng và cả nước nói chung, VQG U Minh Thượng không chỉ là “lá phổi xanh” mà còn là vùng đất đặc trưng, mang đậm dấu ấn lịch sử, văn hóa. Do đó, người dân nơi đây luôn mong mỏi khôi phục lại vẻ nguyên sơ của rừng để mang lại giá trị lâu dài cho môi trường và hệ sinh thái. Họ sẵn sàng chung tay góp sức vun trồng, tạo nên những cánh rừng vững chãi để môi trường xanh được đảm bảo, con người được bảo vệ trước sự biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt.
Chung sức kiến tạo tương lai bền vững
VQG U Minh Thượng là VQG thứ 5 của Việt Nam được công nhận là Vườn Di sản ASEAN. Với hoạt động trồng mới 15.000 cây tràm nội trong Vườn Di sản ASEAN thứ 5 tại Việt Nam, J&T Express cùng các tình nguyện viên đã cùng nhau mở rộng thêm diện tích rừng cho môi trường.
Vùng rừng tràm mới hình thành này sẽ góp phần bảo vệ đất, chống xói mòn; và đặc biệt hấp thụ lượng CO2 giúp cải thiện, cân bằng hệ sinh thái. Thông tin từ Trung tâm truyền thông tài nguyên và môi trường dự tính, 1 hecta rừng tràm nội được trồng mới, trong tương lai sẽ góp phần “khoá" 120 tấn CO2e sau 5 năm, và 240 tấn CO2e sau 10 năm. Dự tính này được đánh giá dựa trên kết quả của các nghiên cứu về sinh khối, khả năng hấp thụ carbon và lượng hấp thụ CO2e của các loài cây do trung tâm tổng hợp và thực hiện.
Đại diện thương hiệu, ông Nguyễn Anh Tuấn - Giám đốc chiến lược J&T Express Việt Nam - cho biết: “Hoạt động trồng rừng ngày hôm nay là sự chung sức của chúng tôi với mục tiêu lớn và dài hạn hướng tới net zero vào năm 2050. J&T Express luôn cam kết mang đến giá trị tốt đẹp nhất cho khách hàng và cộng đồng thông qua các hoạt động mang tính tiếp nối thể hiện tinh thần trách nhiệm xã hội trước những vấn đề chung của đất nước và môi trường”.
Đại diện J&T Express cho biết, trong giai đoạn tiếp theo, thương hiệu sẽ tiếp tục phối hợp với Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường để duy trì chăm sóc và theo dõi tình hình phát triển của cây từ khi trồng đến khi cứng cáp. Ngoài ra, thương hiệu cũng đến gặp gỡ, thăm hỏi và tặng quà cho những người dân địa phương cùng các thành viên Ban Quản lý đang thực hiện công tác chăm sóc và bảo vệ rừng.
Hành trình "Kiến tạo tương lai" của J&T Express tại U Minh Thượng tạm thời khép lại, nhưng những cây tràm non vẫn tiếp tục vươn cao, phủ xanh một vùng rừng rộng lớn, giúp cải thiện môi trường và sinh kế của người dân, hứa hẹn một tương lai tươi sáng và bền vững.
Lệ Thanh
">J&T Express chung sức trồng rừng ở Vườn quốc gia U Minh Thượng
Khi 3 NSND Minh Châu, Thu Hà, Lan Hương cùng xuất hiện trong 1 khung hình
Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
Khóc ròng vì mất trắng đàn vịt, ao cá chỉ sau một đêm
Những ngày qua, chị Nguyễn Thị Phượng (sinh năm 1971, trú ở thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến) phải tìm cách băng qua những con đường ngập lụt, sang thôn khác cắt cỏ về cho bò ăn. Chị ngồi nhờ chiếc xe kéo tự chế do đội xung kích của thôn lái băng qua cung đường ngập sâu, rồi đến đầu ngõ phải tự lội qua đoạn đường ngập đến lưng ống chân để ôm đống cỏ về nhà.
Chị bảo: “Ngập lụt thế này, người khổ, vật nuôi cũng khổ. Vất vả mấy cũng phải cố kiếm thức ăn cho chúng”.
Chị Phượng là mẹ đơn thân sống ở xóm Trong, thôn Nam Hài. Chồng chị mất nhiều năm trước, con trai chị vừa bước sang tuổi 14. Mẹ con chị vốn sống trong căn nhà tạm ở ngoài đồng, mưu sinh bằng nghề làm ruộng và chăn nuôi.
10 ngày qua, kể từ khi nước lũ dâng cao, chị phải đưa con về sống nhờ nhà mẹ chồng.
Nói về những thiệt hại do ngập lụt, chị Phượng trào nước mắt: “Hôm ấy nước dâng cao bất ngờ, nhà tôi ngập tới nóc. Tôi mất trắng ao cá chỉ sau một đêm, đàn vịt cũng tan tác, không kịp sơ tán con nào”.
Chị Phượng chỉ kịp nhờ anh em trong thôn đem công nông đến chở giúp một con bò và một con lợn nái sắp đẻ về căn nhà bỏ trống ở xóm Trong.
“Sốc vác về đến nơi, con lợn nái của tôi cũng đẻ non, chết mất 3 con lợn con. Tôi xót của mà bất lực”, chị Phượng khóc kể lại.
Cách đây không lâu, chị Phượng được cháu gái tặng cho chiếc điều hòa cũ, lắp ở phòng ngủ trong căn nhà tạm. Nước dâng cao gần đến nóc nhà, chiếc điều hòa cũng hỏng hoàn toàn.
Con trai chị Phượng thấy mẹ trầm ngâm, hỏi: “Sao mẹ suy tư mãi vậy?”. Chị Phượng ôm con khóc: “Nhà ta mất hết rồi, còn gì nữa đâu con”.
Chị ước tính, trận ngập lụt lần này, nhà chị thiệt hại khoảng 50 triệu đồng.
Ông Hai Dũng (sinh năm 1960, trú ở thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến) là một trong số ít người dân ở vùng ngập sâu cố bám trụ lại nhà.
Vợ ông Dũng đã mất nhiều năm. Ông hiện sống cùng vợ chồng con trai cả và 3 người cháu trong khu đất rộng rãi.
Nước sông Bùi tràn về, nhà ông ngập nặng. Ông Dũng kể, nhiều ngày trước, nước ngập đến trước cửa nhà ông, ngang ngực một người trưởng thành.
Con trai, con dâu và 3 người cháu của ông Dũng di tản đến nhà người quen, một mình ông bám trụ lại nhà. Căn nhà nhỏ chất đầy bao tải thóc, đồ gia dụng, chỉ chừa lại một lối đi.
Ông khéo léo kê vài tấm gỗ cao làm chỗ ở cho chó và gà. Trong nhà, ông cũng phải kê một tấm gỗ dài từ giường đến bậu cửa làm đường đi lại. Những ngày qua, ông chỉ loanh quanh ở hai địa điểm là trên giường và trên chiếc bàn kê sát cửa.
“Nay nước đã rút bớt rồi mà vẫn ngập lưng nhà vệ sinh. Những lúc cần đi vệ sinh, tôi phải sang hàng xóm nhờ. Chỉ có mình tôi ở nhà nên ăn uống đơn giản, có mỳ tôm cứu trợ của xã, ngày 3 lần pha mỳ tôm ăn là xong”, ông Dũng chia sẻ.
Thời điểm ngập sâu, thôn cắt điện để đảm bảo an toàn cho người dân, ông Dũng phải thắp nến, bật đèn pin. Trời oi bức lại thiếu điện, cuộc sống của ông bất tiện đủ đường.
Sau này, ông phải ký cam kết tự chịu trách nhiệm với an toàn của bản thân để được thôn cấp điện.
“Khổ thì có khổ nhưng gia đình tôi được chính quyền xã giúp đỡ nhiều. Hôm nước mới dâng, bộ đội kịp thời đến nhà tôi giúp cất đồ đạc nên không thiệt hại nhiều”, ông Dũng lạc quan chia sẻ.
14 người sống chung trong căn nhà nhỏ
Nhà chị Trương Thị Cúc (sinh năm 1994) là một trong số ít hộ dân ở thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến không bị ngập sâu. Thế nên, suốt những ngày qua, căn nhà nhỏ của chị là điểm trú chân của 14 người.
“Nhà anh trai chồng tôi ngập gần đến nóc nhà nên vợ chồng, con cái tổng cộng 8 người phải di tản sang nhà tôi. Nhà tôi có ông bà, vợ chồng tôi và 2 đứa con nữa là 6 người. Tròn 14 người cùng chung sống ở nhà tôi những ngày qua”, chị Cúc chia sẻ.
14 người sinh hoạt trong căn nhà nhỏ có nhiều tình huống bi hài. Chị Cúc kể, một tuần qua, mỗi bữa cơm nhà chị phải chia làm hai ca vì đông người. Nhà chị chỉ có một nhà tắm, một nhà vệ sinh nên mỗi khi có nhu cầu, mọi người phải chờ đợi nhau khá lâu.
Mỗi sáng, chị Cúc phải đi nhờ xe kéo của đội xung kích thôn ra chợ mua đồ ăn. Bên cạnh đó, chị nhờ các anh chị sống ở thôn khác gửi đồ ăn đến để đảm bảo bữa ăn cho đại gia đình.
“Nhà có thêm 8 người đến ở thì dĩ nhiên sẽ chật chội hơn, sinh hoạt bất tiện hơn chút, ví dụ như khi ngủ sẽ phải trải chiếu ngủ khắp mấy gian nhà, thậm chí ngủ dưới nhà ngang. Thế nhưng, lúc này không giúp đỡ nhau thì lúc nào? Tôi thấy chuyện đó rất bình thường”, chị Cúc chia sẻ.
May mắn không bị cắt điện nên nhiều ngày qua, nhà chị Cúc luôn có người đến sạc nhờ pin điện thoại, đèn pin. Nghĩ cảnh họ phải thắp nến, bật đèn pin vào buổi tối oi bức, chị thấy thương cảm.
Căn nhà cấp 4 hai gian của chị Nguyễn Thị Chắt (sinh năm 1975, thôn Nam Hài) cũng đang là nơi ở của 11 người, gồm 5 thành viên nhà chị, 4 thành viên gia đình em trai chồng và 2 thành viên nhà chị dâu.
Từ ngày 24/7 đến nay, 11 thành viên trong gia đình chị “liệu cơm gắp mắm”, có gì ăn nấy. Chị kể, 2 ngày trước đây, chị được thôn trợ cấp mỳ tôm, nước mắm, bột canh và 1kg thịt lợn. Cùng với cá chồng chị đi bắt được vào ban đêm, bữa ăn của các thành viên cũng được cải thiện.
“Trong lúc khó khăn, chẳng ai đòi hỏi cao. Gạo thì nhà tôi có sẵn, rau thì được chị em ngoài kia gửi vào, thức ăn thì có gì ăn nấy. Anh chị em đoàn kết, vui vẻ với nhau”, chị Chắt lạc quan kể.
Mỗi bữa ăn, nhà chị phải trải 2 chiếc chiếu ra giữa sân. Khi ngủ, trẻ con được ưu tiên ngủ trên giường, người lớn trải chiếu nằm dưới đất. Cảnh oi bức, ngột ngạt là không tránh khỏi nhưng các thành viên trong gia đình chị không hề than vãn.
“Mấy nay nước rút bớt, ăn uống xong là mọi người về nhà dọn dẹp, thu xếp nhà cửa, đến tối mới sang nhà tôi ngủ nhờ”, chị Chắt chia sẻ.
Ảnh: Thanh Minh, Tú Linh
Sông Bùi mênh mông nước, bộ đội chạy đua giúp dân Hà Nội chống lũNước sông Bùi dâng cao, tràn qua đê khiến hàng trăm hộ gia đình phải sơ tán. Lực lượng bộ đội đóng quân trên địa bàn đã được huy động để hỗ trợ người dân Chương Mỹ chống lũ.">Lão nông Hà Nội bám trụ cả tuần trong căn nhà ngập sâu giữ bao thóc, con gà
Và để bảo vệ Pu mỗi khi cô đi làm về khuya, Chải âm thầm đi theo vợ sắp cưới.
Trong khi đó, sau khi cứu Pu (Thu Hà Ceri) khỏi đám thanh niên hư hỏng giữa đêm, không hiểu vì lý do gì mà Thái (Vương Anh Ole) lại mắng cô. Nghe chuyện, Quang (Võ Hoài Vũ) rất hả hê dù trước đó chưa từng thấy bạn thân nặng lời với phụ nữ.
Ở diễn biến khác, lo lắng vì em út của phòng gặp nguy hiểm, Như (Yên Đan) không ngần ngại chỉ cho Pu bí kíp để phòng thân mỗi khi bị sàm sỡ. Hành động của Như khiến Pu bật cười thích thú nhưng lại bị chị Lê (Khánh Ly) phản đối.
Lý do Thái mắng Pu? Diễn biến chi tiết tập 26 phimĐi giữa trời rực rỡlên sóng VTV3 vào 20h tối nay.
Quỳnh An
Đi giữa trời rực rỡ tập 26: Chải gặp Thái để khẳng định chủ quyền với Pu
Nếu so với kho Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm thì kho Mộc bản của Bổ Đà có khiêm tốn hơn về số lượng nhưng lại có nhiều bản có niên đại sớm hơn.
Theo tài liệu ghi chép thì bộ kinh tại chùa Bổ Đà được hình thành từ ý tưởng của các vị tổ sư tại chùa muốn khắc kinh Phật trên gỗ nhằm lưu truyền cho đời sau, đồng thời làm phương tiện truyền dạy Phật pháp cho các môn đồ.
Kho Mộc bản này được khắc từ năm 1740, đời Vua Lê Cảnh Hưng, một số được khắc bổ sung về sau chưa xác định rõ năm. Bộ kinh mang tư tưởng của hai dòng Phật giáo lớn nhất đó là Ấn Độ và Trung Quốc. Trong đó có hơn 2.000 mộc bản của các bộ kinh như: Lăng Nghiêm Chính Mạch, Yết Ma Hội Bản, Nam Hải Ký Quy…
Kinh được khắc nổi trên mặt gỗ bằng chữ Hán, nét tinh xảo, đến nay vẫn còn rất rõ nét. Giá trị tôn giáo lớn của bộ kinh nằm ở chỗ, bộ kinh gỗ này có nội dung đề cập đến nét đặc trưng của Phật giáo Trung Quốc khi truyền vào Việt Nam kết hợp với văn hóa bản địa đã có những sự thay đổi để thích nghi. Trọng tâm của bộ kinh nói đến nỗi khổ của con người và sự giải thoát. Phần nội dung trong kinh Tứ Diệu Đế có nêu rõ 4 chân lý kỳ diệu của đạo Phật gồm: Khổ đế, Nhân đế, Diết đế và Đạo đế… Trên các mộc bản không chỉ có văn tự mà còn có nhiều hình ảnh chạm khắc rất tinh xảo như hình ảnh Đức Phật Thích Ca tọa trên đài sen, Quán Thế Âm Bồ Tát, Các vị La Hán…
Nếu so với kho Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm thì kho Mộc bản của Bổ Đà có khiêm tốn hơn về số lượng nhưng lại có nhiều bản có niên đại sớm hơn. |
Tuy xuất hiện cùng một thời kỳ nhưng bộ kinh ở chùa Vĩnh Nghiêm thuộc trường phái Đại thừa và một số bản mang tư tưởng của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, còn bộ kinh ở chùa Bổ Đà chủ yếu nói về Quan Thế Âm Bồ Tát và các giới. Trong đó có nội dung nằm ở các bản khắc thuộc ba bộ kinh: Lăng Nghiêm Chính Mạch, Yết Ma Hội Bản, Nam Hải Ký Quy…
Mỗi tấm gỗ dùng để khắc kinh (được gọi là mộc bản) dài khoảng 50 cm, rộng 25 cm. Một số bản đặc biệt có chiều dài 150 cm và rộng 30,40 cm. Nếu xếp tất cả những mộc bản này trên một mặt phẳng thì cần diện tích rộng hơn 250 m2. Loại gỗ được sử dụng để khắc mộc bản là gỗ thị - loại gỗ dễ kiếm lại ít chịu tác động của mối mọt, thời tiết. Gỗ thị không chỉ bền mà còn nhẹ, điều này cũng khiến cho việc cất giữ bảo quản hàng nghìn tấm gỗ đỡ vất vả hơn.
Tính từ khi mới được hình thành đến nay đã gần 3 thế kỷ, vậy nhưng kho mộc bản chùa Bổ Đà vẫn còn khá nguyên vẹn cả về số lượng cũng như hình hài. Những hoa văn, chữ nổi trên mặt gỗ còn sắc nét và không bị mối mọt. Hiện, toàn bộ kho mộc bản này đang được lưu giữ tại chùa Bổ Đà, tỉnh Bắc Giang.
Nhà chùa giới thiệu với du khách về kho Mộc bản Kinh phật. |
Mộc bản chùa Bổ Đà – Kho mộc bản thứ 2 ở Bắc Giang
友情链接