Kết quả bóng đá Lazio 1
Video Lazio 1-0 Juventus:
Ghi bàn: Adam Marusic (90'+3)
Bảng xếp hạng Serie A 2023/24 | ||||||||
STT | Đội | Trận | T | H | B | HS | Điểm | |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | Inter | 29 | 24 | 4 | 1 | 57 | 76 | |
2 | AC Milan | 30 | 20 | 5 | 5 | 23 | 65 | |
3 | Juventus | 30 | 17 | 8 | 5 | 20 | 59 | |
4 | Bologna | 29 | 15 | 9 | 5 | 17 | 54 | |
5 | AS Roma | 29 | 15 | 6 | 8 | 20 | 51 | |
6 | Atalanta | 29 | 15 | 5 | 9 | 22 | 50 | |
7 | Lazio | 30 | 14 | 4 | 12 | 4 | 46 | |
8 | Napoli | 30 | 12 | 9 | 9 | 8 | 45 | |
9 | Torino | 30 | 11 | 11 | 8 | 3 | 44 | |
10 | Fiorentina | 29 | 12 | 7 | 10 | 8 | 43 | |
11 | Monza | 30 | 11 | 9 | 10 | -5 | 42 | |
12 | Genoa | 30 | 8 | 11 | 11 | -5 | 35 | |
13 | Lecce | 29 | 6 | 10 | 13 | -19 | 28 | |
14 | Udinese | 29 | 4 | 15 | 10 | -16 | 27 | |
15 | Verona | 29 | 6 | 8 | 15 | -13 | 26 | |
16 | Cagliari | 29 | 6 | 8 | 15 | -21 | 26 | |
17 | Empoli | 29 | 6 | 7 | 16 | -21 | 25 | |
18 | Frosinone | 30 | 6 | 7 | 17 | -23 | 25 | |
19 | Sassuolo | 29 | 6 | 5 | 18 | -23 | 23 | |
20 | Salernitana | 29 | 2 | 8 | 19 | -36 | 14 |
- Dự Champions League
- Dự Europa league
- Dự sơ loại Europa league
- Xuống hạng
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
- Mới đây, bác sĩ Guo Shuzhong ở bệnh viện First Affiliated tại Tây An, Trung Quốc, đã phát triển thành công tai giả trên cánh tay của một nam giới.Tỷ phú lão luyện được Trump chọn đứng đầu bộ tài chính" alt="Trung Quốc: Kỳ lạ chuyện tai 'mọc' trên tay" />
- TờDaily Mail đưa tin, nữ người mẫu Loni Willison đang sống bi thảm sau cú sốc ly hôn năm 2014. Loni Willison bị bắt gặp khi đang lang thang tại một khu trại dành cho người vô gia cư ở Los Angeles, Mỹ.
Nữ người mẫu nóng bỏng một thời nay nhếch nhác trong bộ quần áo bám đầy bụi bẩn cùng gương mặt lấm lem. Loni Willison thậm chí còn không đi giày mà chỉ có đôi tất đã sờn cũ. Cô lục lọi thùng rác và tìm được một chiếc xúc xích.
Trước đó, Loni Willison nhiều lần bị bắt gặp lục lọi thùng rác để tìm quần áo và đồ ăn. Có lần, cô còn ngồi dùng ma túy đá ngay bên lề đường đông đúc người qua lại. Loni Willison từng chia sẻ không tắm một năm để giữ cơ thể bốc mùi nhằm tránh bị tấn công hoặc hãm hiếp trên phố.
Loni Willison đã sống cảnh vô gia cư vài năm nay và từ chối mọi sự giúp đỡ của bạn bè, người thân. Cựu người mẫu chia sẻ: “Tôi không muốn làm xáo trộn cuộc sống của người khác. Tuy nhiên, tôi vẫn thấy biết ơn những người đã nghĩ cho tôi”.
Daily Mailtiết lộ cuộc sống của Loni Willison trở nên bế tắc sau khi ly dị chồng năm 2014. Từ một người mẫu được nhiều tạp chí săn đón, Loni Willison mất việc làm và nhà cửa. Cô cũng mắc phải các vấn đề về sức khỏe tâm thần và nghiện ma túy đá.
Loni Willison sinh năm 1983 tại California, Mỹ. Với vóc dáng khỏe khoắn cùng chiều cao ấn tượng, Loni Willison được nhiều tạp chí thời trang để ý đến và từng xuất hiện trên trang bìa các tạp chí Fit Lifestyle Magazine, Glam Fit Magazine hay Flavourmag. Ở thời kỳ đỉnh cao của sự nghiệp, Loni Willison có khối tài sản lên tới 1,6 triệu USD.
Năm 2012, Loni Willison kết hôn với diễn viên Jeremy Jackson. Cuộc hôn nhân chỉ kéo dài trong 2 năm khi Loni Willison tố bị chồng cũ bạo hành, bóp cổ tại nhà riêng. Sau khi ly hôn, Loni Willison làm trợ lý ở một trung tâm thẩm mỹ. Năm 2016, Loni Willison bị đuổi việc và không đủ khả năng chi trả các hóa đơn tiền thuê nhà, điện nước. Cô buộc phải rời nhà thuê với một chiếc vali hành lý.
Hình ảnh người mẫu 40 tuổi trước khi qua đời vì biến chứng nâng vòng 3BRAZIL - Lygia Fazio là người mẫu nổi tiếng, vừa qua đời ở tuổi 40 do biến chứng nâng vòng 3 sau vài tuần nhập viện vì bị nhiễm trùng." alt="Loni Willison phải bới rác kiếm ăn, quyết ở bẩn vì sợ bị cưỡng bức" /> Đón chúng tôi vào giữa buổi sáng một ngày TP.HCM mát trời, chú Hùng - con trai cụ Nguyễn Đình Tư - bảo chúng tôi đợi một lúc vì cụ đang tiếp một người cháu họ lâu ngày ghé chơi. Trong lúc ngồi đợi, chú Hùng giới thiệu với chúng tôi gian bếp ngoài khu vực gần như là ban công: “Ông dậy từ sáng sớm, tập thể dục ở đây. Sau đó, ông sẽ đọc 3 tờ báo để cập nhật tin tức”. Lát sau trong phòng cụ, chúng tôi thấy một kệ báo được xếp ngay ngắn, gọn gàng những tờ báo Tuổi trẻ, Thanh niên, Sài Gòn giải phóng.
Chú Hùng ngỏ ý ở lại để hỗ trợ chúng tôi trao đổi với cụ, vì lo giọng cụ phần nào hơi khó nghe, đồng thời cụ có thể cũng không nghe rõ ý chúng tôi muốn hỏi. Nhưng cụ khoát tay, ngụ ý tự lo được.
Đã ở tuổi xưa nay hiếm, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư vẫn minh mẫn, sự tinh anh hiện lên qua đôi mắt và lời nói. Ở cụ toát lên phong thái nhẹ nhàng, từ tốn của một trí thức cao niên. Những chuyện từ cách đây nhiều chục năm, cụ vẫn ghi nhớ chi tiết. Đến thăm cụ là cơ hội được trò chuyện với một "bảo tàng sống", chứng nhân lịch sử của TP.HCM.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư sinh năm 1920, nguyên quán tại Nghệ An. Nghiệp viết của ông khởi đầu với truyện dài Nguyễn Xí đăng trên báo Truyền bávào năm 1943. Cuộc đời trải nhiều truân chuyên, ông từng phải làm nhiều nghề, từ nhân viên hành chính công đến sửa xe... nhưng mỗi lúc có thể, ông luôn tìm về với những trang viết.
Tuy vậy, phải đến khi ngoài 70, con cái đã học hành thành tài, có công việc ổn định, ông mới có thể chuyên tâm nghiên cứu và viết sách. Với hàng chục công trình lịch sử để lại cho thế hệ sau, tấm gương học tập và lao động miệt mài cả đời của ông đã được ghi nhận qua hàng loạt giải thưởng lớn nhỏ. Mới đây nhất, bộ sách Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020) của ông được trao giải A tại Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7 năm 2024.
Trò chuyện vớiTri thức - ZNews, ông chia sẻ về hành trình hơn 20 năm thai nghén bộ sách cũng như những tâm tư của một tác giả hơn 80 năm tìm tòi, nghiên cứu, đóng góp cho nghiên cứu lịch sử nước nhà.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư vẫn tinh anh, minh mẫn ở tuổi 104. Ảnh: Duy Hiệu.
Công trình thai nghén hơn 20 năm
- Ông có thể chia sẻ về quá trình thực hiện bản thảo đầu tiên của bộ sách Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)?
- Năm 1998 là kỷ niệm 300 năm thành lập Sài Gòn - TP.HCM. Nhưng tôi quan sát thì chưa thấy trong giới sử học hay cơ quan chính quyền thành phố nhắc đến việc biên soạn một tác phẩm về lịch sử thành phố để giới thiệu đến đồng bào thành phố và cả nước.
Mỗi ngày, thời gian mỗi trôi qua mà không thấy động tĩnh gì cả. Cuối cùng, sốt ruột quá nên tôi bèn tự vạch ra một đề cương cho quyển sách. Sau đó, tôi gửi cho GS Trần Văn Giàu, nhờ giáo sư nhận xét, xem thử đề cương có đầy đủ, có thể viết được không. Nếu viết được thì giao cho một cơ quan thực hiện cho kịp với ngày kỷ niệm.
Tôi không gặp trực tiếp giáo sư vì tôi là người dân bình thường, giáo sư lại là nhân vật quan trọng của thành phố, nên chỉ dám gửi qua bưu điện. Hơn một tuần sau thì có cán bộ Trung tâm Khoa học Xã hội TP.HCM cử người tới gặp tôi tại nhà riêng, mời tôi viết quyển sách. Tôi sẵn sàng nên nhận lời.
Ở tuổi 104, nhà nghiên cứu vẫn miệt mài tra cứu tài liệu, ghi chép và viết sách mỗi ngày. Ảnh: Duy Hiệu.
Từ lúc ấy đến ngày kỷ niệm chỉ còn vài tháng. Do đó, tôi dành tất cả thời giờ cho việc thực hiện quyển sách. Trước nhất, tôi đến tất cả thư viện, trung tâm lưu trữ của thành phố để sưu tầm tài liệu. Cả ngày tôi đi như một người công chức. Sáng dậy điểm tâm xong thì đạp xe đạp chứ không có xe máy. Làm việc đến trưa thì tôi ở lại, dùng cơm và nghỉ tại chỗ, buổi chiều tiếp tục công việc đến giờ đóng cửa mới ra về.
Sau khi sưu tầm đầy đủ tài liệu thì tôi viết cả ngày lẫn đêm. Viết xong phần nào lại dùng máy đánh chữ gõ lại, chứ chưa có máy vi tính như bây giờ. Lúc đó tôi nghĩ: tôi vừa viết bản thảo vừa đánh máy thì không kịp thì giờ. Thế là tôi lại ra ngoài thuê người đánh máy, song song với quá trình tôi viết bản thảo.
Sau khi hoàn thành bản thảo, tôi đưa cho Trung tâm Khoa học Xã hội đánh giá. Trung tâm tổ chức một cuộc họp, mời trí thức trong thành phố đến để thảo luận về bản thảo của tôi. Bản thảo được đánh giá tốt, nên Trung tâm giao lại cho Nhà xuất bản Giáo dục làm công việc xuất bản. Sau khi đã biên tập, dàn trang, in thử, làm bìa, họ gọi tôi đến xem thử. Mọi thứ gần như đã sẵn sàng. Đáng tiếc là sau đó, vì một trở duyên mà sách không thể ra mắt bạn đọc.
- Nguồn động viên nào đã thôi thúc ông tái khởi động lại công trình này?
- Năm đó sách không được xuất bản, nhưng tôi nghĩ những tài liệu tôi sưu tầm được rất hiếm và rất quý. Nếu đốt đi hay bỏ thùng rác thì uổng quá. Vì vậy, tôi giữ lại toàn bộ bản thảo, nghĩ bụng nhất định sẽ có ngày dùng được. Ngày đó chính là năm 2020. Lúc đó thì quan điểm của giới sử học đã thoáng rộng hơn. Xét thấy bầu không khí học thuật cho phép, tôi bắt tay vào bổ sung, cập nhật, hoàn thiện lại bản thảo.
Tác phẩm cũng như món quà tôi trả ơn thành phố đã cưu mang tôi từ ngày tôi còn khó khăn.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư
Không có ai đặt hàng, nhưng tự tôi thấy cần có một quyển sách như vậy. Từ lúc bắt đầu đến khi tái khởi động là 20 năm, suốt thời gian đó tôi tiếp tục tích lũy tài liệu.
Bản thảo về sau này phong phú hơn rất nhiều. Thành phố sau hơn 20 năm đã xây dựng được nhiều công trình lớn, phát triển toàn diện từ vật chất, kinh tế đến văn hóa, xã hội và ngoại giao. Vì lẽ đó, tư liệu trong cuốn sách hoàn thiện lần này phong phú hơn, có thể nói là gấp đôi bản thảo lần đầu: vừa có thêm tài liệu về giai đoạn trước đó, vừa có thêm tài liệu về khoảng thời gian từ năm 1998 - 2020.
Công trình đó mà người khác làm thì thường phải là cả nhóm, ít nhất chục người, mỗi người một chương. Nhưng bộ sách này, một mình tôi đơn thương độc mã, âm thầm cặm cụi viết.
Sau khi viết xong tôi đưa Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM để họ xem nội dung có thể xuất bản được hay không. Sau khi xem thì họ đồng ý ký hợp đồng với tôi để xuất bản.
Bộ sách Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020).Ảnh: Quỳnh My.
- Có điều gì ông đặc biệt muốn gửi gắm qua tác phẩm?
- Có một điều tôi muốn làm rõ qua tập 1 của bộ sách này, xoay quanh câu hỏi tại sao lại có người Việt Nam vào làm ăn sinh sống ở Sài Gòn - Gia Định. Vấn đề này cần được minh định, làm rõ, để người Việt Nam và người Campuchia ngày nay hiểu rằng chưa từng có chuyện vua nước ta xưa kia mang quân đánh chiếm nước họ.
Chân Lạp (Campuchia xưa) muốn thiết lập quan hệ bang giao, nên đã xin chúa Nguyễn gả con gái cho. Khi công chúa đi, đã có đoàn người theo để giúp nàng đỡ thương nhớ quê nhà. Đại Việt xưa kia đa phần là rừng núi. Người dân cần nơi để khai hoang lập ấp, làm ăn sinh sống, do đó mà theo công chúa lưu dân đến vùng đất mới.
Về sau, vua Chân Lạp lại vì Đại Việt đã giúp đỡ đánh quân Xiêm La (Thái Lan ngày nay) nên cắt đất, hiến tặng, dần dà mới thêm nhiều người Việt vào làm ăn, sinh sống ở vùng đất Sài Gòn - Gia Định bây giờ.
Điều này được ghi lại rõ ràng trong sử sách của nước ta, của Campuchia, và cả trong tài liệu của người Pháp về Campuchia.
- Tập 2 của cuốn sách dù bao quát khoảng thời gian ngắn hơn, nhưng lại dài hơn cả tập 1. Ông có thể cho biết lý do?
- Sở dĩ là vì tôi muốn ca tụng công lao của chính quyền hiện nay. Thành phố sau thống nhất đã phát triển vượt bậc. Đường sá rộng rãi hơn xưa. Kinh tế nông nghiệp phát triển, nhiều mặt hàng nông sản ta là nước xuất khẩu hàng đầu thế giới.
Thêm nữa, đã có nhiều công trình về thành phố: người viết về nhà hát, người viết về cải lương, người viết về thương mại, người viết về tôn giáo, người viết về giáo dục... Nhưng chưa có quyển sách nào viết về tổng thể các mặt, nên tôi muốn viết một tác phẩm để lại cho thành phố. Có thể mang tác phẩm này đi để nói chuyện với thế giới, rằng chúng tôi đạt được những thành tựu như vậy. Đây cũng như món quà tôi trả ơn thành phố đã cưu mang tôi từ ngày tôi còn khó khăn.
Viết quyển sách này, tôi dùng trí óc của chính mình để suy xét, lập luận chứ không có cộng tác viên nào. Tôi tự hào quyển sách đầy đủ, giá trị như một cẩm nang về TP.HCM, ai muốn cũng có thể tìm trong đó, không cần đi đâu xa. Muốn biết thành phố có bao nhiêu nhà hát, bao nhiêu con đường, bao nhiều cái chợ, bạn đọc đều có thể tìm trong sách.
Viết sách nhờ tự học
- Khởi đầu sự nghiệp với một tiểu thuyết, nhưng ông đã dần chuyển hướng sang nghiên cứu, thực hiện tác phẩm phi hư cấu, giàu giá trị học thuật. Có lý do đặc biệt nào cho sự chuyển hướng này?
- Tôi say mê lịch sử từ nhỏ. Thuở còn học tiểu học, tôi mê thích các sách về danh nhân. Lòng yêu nước của tôi có lẽ được hun đúc chính từ đó. Sau này bắt đầu nghiệp viết, tôi chọn lựa viết truyện về cụ tổ dòng họ - chính là truyện Nguyễn Xí. Tôi cũng từng viết tiểu thuyết Loạn 12 sứ quânvề vua Đinh Bộ Lĩnh.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư. Ảnh: Duy Hiệu.
Sau này, tôi thực hiện các cuốn Non nước Phú Yên, Non nước Khánh Hòa, Non nước Ninh Thuận tổng hợp đầy đủ thông tin về địa lý, lịch sử, cổ tích, nhân vật, nguồn lợi kinh tế, thời tiết, giáo dục của các vùng đất này. Tôi lại viết tiếp các sách nghiên cứu về vùng đất Nam Bộ như Từ điển địa danh hành chính Nam Bộ; Chế độ thực dân Pháp trên đất Nam Kỳ (1859-1954, 2 tập)...
Dù có lấy đề tài gì chăng nữa, dường như cũng không bao giờ xa rời với niềm say mê của tôi là lịch sử nước nhà.
- Hiện nay ông có đang ấp ủ những công trình mới?
- Tôi đã xuất bản được cuốn Từ điển địa danh hành chính Nam Bộvào năm 2008 và Địa chí hành chính các tỉnh Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1859-1954)vào năm 2017. Hiện nay tôi đang tiếp tục các cuốn sách về địa danh hành chính Trung bộ. Do đã sưu tập được nhiều tài liệu, nên tôi đang tiếp tục nghiên cứu và viết mỗi ngày.
Tuổi tôi cũng đã cao, nên tôi muốn tranh thủ mọi thời gian còn lại cho công việc nghiên cứu và viết lách.
Để học tập thì không gì có thể thay thế sách được... Tôi không được học ở trường nhiều, mà chủ yếu tự học. Tôi viết được sách chính là nhờ tự học, tìm tòi, đọc sách, báo.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư
- Có điều gì ông muốn nhắn nhủ đến thế hệ các nhà nghiên cứu lịch sử trẻ?
- Như tôi đã nói, không khí sử học ngày nay đã thoáng rộng hơn xưa. Ngày trước có nhiều ý kiến còn phải dè dặt, nhưng hiện nay giới nghiên cứu đã cởi mở, cập nhật rất nhiều, nên người làm nghiên cứu hoàn toàn có thể bày tỏ suy nghĩ của mình. Tôi hy vọng các nhà nghiên cứu trẻ có thể tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi này và phát huy những thế mạnh của mình.
Phòng làm việc của tác giả Nguyễn Đình Tư tràn ngập sách, phải xếp cả xuống các bàn, sàn xung quanh kệ. Ảnh: Duy Hiệu.
Ngoài ra, kho tàng tài liệu bằng tiếng Hán - Nôm, tiếng Pháp là vô giá. Đó sẽ là nguồn tham khảo bổ ích cho những người nghiên cứu lịch sử.
Ngày nay, ta có nhiều thiết bị điện tử, kỹ thuật số phục vụ tra cứu. Điều này hỗ trợ công việc làm nghiên cứu rất nhiều. Tuy nhiên, tôi muốn nhấn mạnh rằng thiết bị điện tử, di động thì chỉ có thể phục vụ giải trí là chủ yếu. Chứ để học tập thì không gì có thể thay thế sách được.
Nói đến học, thì đến trường không phải cách duy nhất để học. Tôi chính là một bằng chứng. Tôi không được học ở trường nhiều, mà chủ yếu tự học. Tôi viết được sách chính là nhờ tự học, tìm tòi, đọc sách, báo.
Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gialần thứ VII (2024) được tổ chức vào 20h ngày 29/11/2024 tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), truyền hình trực tiếp trên VTV1. Đơn vị tài trợ: Vingroup, Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank, Tổng công ty Giấy Việt Nam.
" alt="Cụ ông 104 tuổi đọc báo, nghiên cứu hàng ngày, viết sách tri ân TP.HCM" />Ngôi trường nơi xảy ra vụ cây xanh bật gốc đè 13 học sinh bị thương Vào khoảng hơn 6h sáng, nhiều học sinh đến trường để chuẩn bị vào lớp.
Cây phượng vĩ có đường kính khoảng 1m, tán rộng bất ngờ bật gốc, đổ ập xuống. Lúc này, một nhóm học sinh đang đi bên dưới không kịp phản ứng đã bị thân cây và tán lá đè lên người.
Sau khi sự việc xảy ra, ban giám hiệu nhà trường cùng với lực lượng chức năng đã có mặt để nâng cây, đưa các em nhỏ ra ngoài.
Cây xanh bật gốc trong sân trường, đè 13 học sinh bị thương Sự việc khiến 13 học sinh bị thương phải đưa đi cấp cứu Đại diện Trường THCS Bạch Đằng cho biết có 13 học sinh lớp 6.8 bị thương.
Hiện trường đã đưa các em đến các bệnh viện gần đó để được chăm sóc kịp thời.
Phía trung tâm cấp cứu 115 xác nhận đã có một học sinh tử vong. Sau khi tiếp nhận sự việc, Trung tâm 115 đưa học sinh bị thương vào bệnh viện cấp cứu. Có 8 em được chuyển vào BV Nhi đồng 2, 1 em chuyển vào BV An Sinh. Học sinh đưa vào BV An Sinh đã bị tử vong. Cũng theo Trung tâm cấp cứu 115, trong số 12 em, có 1 học sinh bị gãy chân, 9 em khác bị thương nhẹ.
Bác sĩ Huỳnh Minh Thu, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết, trong 8 học sinh nhập viện do bị cây đè ở Trường THCS Bạch Đằng hiện 4 học sinh đã được cho xuất viện điều trị ngoại trú. 4 học sinh còn lại, trong đó có 1 học sinh bị gãy xương đùi và 1 học sinh gãy xương cổ tay, 2 học sinh đang được tầm soát.
Trưởng phòng GD -ĐT quận 3 cho hay hiện tại đang tập trung lo cho các học sinh nên chưa thể trao đổi cụ thể thêm thông tin.
Theo một người dân sống gần Trường THCS Bạch Đằng cho hay, cây phượng bật gốc có tuổi đời khoảng 50 năm.
Hiện tại cơ quan chức năng đang giải quyết sự việc. Phía trước cổng trường đã căng kín bạt. Rất nhiều phụ huynh có mặt đứng trước cổng trường.
Chị Hiền có con đang học lớp 8 cho hay: Sau khi đưa con tới trường vào lúc 6h30, chị quay về nhà. Nhận được tin cây đổM chị hớt hải chạy tới. Trên nhóm chat phụ huynh của lớp, nhiều người cũng vào cập nhật thông tin liên tục khiến chị lo lắng. Tuy nhiên chị nắm được tin là học sinh khối lớp 8 không bị ảnh hưởng nên nhẹ nhõm phần nào.
Một phụ huynh có con học lớp 6/8 cho hay, vừa đưa đồ ăn cho con thì cây đổ nên mọi người tím tái mặt mày. May mắn khi con chị chỉ nhánh cây lướt qua tay. Con gọi ra bảo không sao nên tôi yên tâm. “Cây phượng này có tuổi đời rất lâu. Từ khi còn là học sinh của trường, tôi đã thấy nó”.
Ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch UBND TP có mặt tại trường chỉ đạo xử việc.
Học sinh tử vong do cây đổ là em K, lớp 6/8. Em được đưa vào bệnh viện An Sinh cấp cứu nhưng tử vong do đa chấn thương. Trưa nay thi thể em được đưa về nhà để lo hậu sự. Được biết, mẹ K. mới sinh em bé được 3 ngày. Nhận tin con tử vong do cây đè, chị ngất xỉu.
Như Sỹ - Lê Huyền - Phan Nhơn
Ảnh: Phụ huynh cung cấp
Nhận lệnh chặt cây trong giờ học, nam sinh lớp 9 Hải Dương bị điện giật tử vong
Một nam sinh lớp 9, Trường THCS Quyết Thắng đã được lệnh chặt cây trong giờ học. Hậu quả là bị điện giật rồi tử vong sau nhiều ngày chữa trị.
" alt="Cây xanh bật gốc trong sân trường, đè 13 học sinh bị thương" />Sự ra đi đột ngột của anh khiến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp xót thương. Amer Zahr - diễn viên hài người Palestine bày tỏ: "Tôi bàng hoàng khi nghe tin Mike Batayeh đột tử. Tôi và anh ấy vừa có chuyến lưu diễn ở Canada 2 tuần trước. Anh là người sôi nổi và tràn đầy năng lượng, ai cũng kính trọng".
Diễn viên hài Steven Lolli cũng bày tỏ sự thương xót trên trang cá nhân: “Mike Batayeh là người bạn đầu tiên và thân nhất của tôi trong lĩnh vực hài kịch ở Los Angeles. Với tôi, anh ấy là diễn viên hài tuyệt vời. Mike Batayeh, RIP".
Đạo diễn Hollywood Rola Nashef viết trên trang cá nhân: "Mike Batayeh qua đời là một sự mất mát lớn và tôi sẽ không còn người để bầu bạn".
Yorg Kerasiotis là bạn diễn cùng Mike Batayeh trong bộ phim hài Detroit unleadedchia sẻ dòng trạng thái: "Bạn là ngôi sao mà chúng tôi luôn ngưỡng mộ. Người đàn ông hài hước nhất mà tôi từng biết, mong bạn yên nghỉ".
Lễ tang Mike Batayeh được tổ chức lúc 2h chiều 16/6 tại Nhà tang lễ Vermeulen-Sajewski ở Plymouth, Mich, Hoa Kỳ. Toàn bộ số tiền phúng viếng được gia đình chuyển đến quỹClark park coalition.
“Mike Batayeh luôn đam mê giúp đỡ thanh niên trong cộng đồng - nơi anh sống và lớn lên phải đối mặt với những thách thức”, thông tin viết trong cáo phó.
Mike Batayeh còn được biết đến là diễn viên hài, từng biểu diễn ở nhiều quốc gia như: Dubai, Ai Cập, Lebanon, Nazareth và Jordan. Thậm chí, Mike Batayeh còn được hoàng gia Jordan mời biểu diễn tại Liên hoan Hài kịch quốc tế Amman 2 năm liên tiếp.
Nam diễn viên từng tham gia một số bộ phim truyền hình như: Những người yêu quý Raymond, The shield, Sleeper cell, Touch.Ngoài ra, anh còn được khán giả biết đến qua các vai chính trong phim hài: Breaking bad, American dreams, Gas, American east, Don't mess with the Zohan và Detroit unleaded,...
Diễn viên Mike Batayeh trong bộ phim 'Breaking bad':
Nam ca sĩ qua đời ở tuổi 31 sau tai nạn xe hơi nghiêm trọngTRUNG QUỐC - Nam ca sĩ Cổ Gia Tề (31 tuổi) qua đời sau vụ tai nạn xe hơi thảm khốc. Sự ra đi của anh khiến gia đình, bạn bè và khán giả xót thương." alt="Mike Batayeh qua đời ở tuổi 52 khi đang ngủ" />- Với quyết định này, hệ thống giáo dục mầm non này chấp nhận sẽ hoàn lại toàn bộ học phí, tiền văn và chi phí dịch vụ khác trong thời gian trẻ nghỉ phòng chống dịch.
Trường Hệ thống Giáo dục mầm non 𝑺𝒉𝒊𝒏𝒊𝒏𝒈 𝑺𝒕𝒂𝒓 tổ chức công tác phòng dịch Covid-19 Bà Trần Thị Thương Hiền- Chủ tịch HĐQT Hệ thống Giáo dục mầm non 𝑺𝒉𝒊𝒏𝒊𝒏𝒈 𝑺𝒕𝒂𝒓 chia sẻ mục tiêu bảo vệ an toàn cho trẻ trong giai đoạn diễn biến dịch phức tạp được đặt lên hàng đầu.
“Dù việc học sinh nghỉ học cũng sẽ ảnh hưởng đến tài chính cũng như hoạt động của trường, tuy nhiên vì để bảo đảm tốt nhất cho sức khỏe và an toàn của trẻ, tránh tiếp xúc gần với nhiều người, chúng tôi đã đưa ra quyết định này. Bên cạnh đó, trong thời gian các con không đến trường, nhà trường sẽ tiếp tục duy trì việc khử khuẩn, vệ sinh trường học, đảm bảo mọi điều kiện tốt nhất khi trẻ trở lại”, bà Hiền nói.
Trường Hệ thống Giáo dục mầm non 𝑺𝒉𝒊𝒏𝒊𝒏𝒈 𝑺𝒕𝒂𝒓 tổ chức công tác phòng dịch Covid-19 Đại diện nhà trường cũng cho biết sẽ có thông báo mới tới các phụ huynh về kế hoạch nhận trẻ căn cứ vào tình hình diễn biến của dịch bệnh.
Trường Hệ thống Giáo dục mầm non 𝑺𝒉𝒊𝒏𝒊𝒏𝒈 𝑺𝒕𝒂𝒓 tổ chức công tác phòng dịch Covid-19 Trước đó, trong giai đoạn cách ly xã hội, Hệ thống trường mầm non Shining Star cũng đã đồng hành với đội ngũ y, bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai, tặng máy thở và hơn 20 nghìn suất cơm cho viện trong gần 1 tháng.
Cùng đó, thường xuyên có những hoạt động để tương tác online với trẻ, cũng như có các hoạt động hỗ trợ để đồng hành cùng phụ huynh trong suốt thời gian nghỉ dịch.
Ngọc Minh
" alt="Phòng Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
- ·'Đại gia ngầm' đứng sau sách nói về cuộc đời 'Kỳ nữ' Kim Cương
- ·‘Di sản’ trường chuyên gia tăng bất bình đẳng xã hội
- ·Sao việt 7/4: NSND Công Lý rạng rỡ bên vợ trẻ
- ·Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
- ·Trước khi bị bắt tạm giam, CEO Phương Hằng bị 5 nghệ sĩ tố cáo
- ·Bài toán tính đô la khiến người xem ngơ ngác
- ·Ảnh cưới chưa từng được công bố của Hyun Bin
- ·Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
- ·Học sinh nghèo TP.HCM được miễn học phí 2 buổi/ ngày
Sân bóng nơi xảy ra vụ việc. Ảnh: Công an Đồng Tháp Trong lúc xô xát, T.T.A. (15 tuổi, ngụ xã Bình Thạnh Trung, huyện Lấp Vò) bị các đối tượng dùng dao đâm trúng vào người. Nạn nhân được đưa đi cấp cứu nhưng A. đã tử vong trước khi đến bệnh viện. Vụ đánh nhau còn làm 2 người khác bị thương, hiện đang nằm điều trị tại bệnh viện tỉnh An Giang.
Cơ quan CSĐT khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi và truy tìm các nghi can có liên quan. Đồng thời vận động gia đình kêu gọi các nghi can ra đầu thú. Đến ngày 24/8, cả 4 nghi can nói trên đã đến công an để đầu thú.
Thanh niên bị vây chém dã man do mâu thuẫn trên sân bóngMâu thuẫn trong lúc đá bóng, nam thanh niên bị nhóm người lạ dùng hung khí chém tới tấp dẫn đến vỡ xương sọ, đứt gân chân.
" alt="Thiếu niên 15 tuổi bị đâm tử vong trên sân bóng" />- - Khẳng định phát triển các trường ĐH ngoài công lập là xu thế tất yếu, các chuyên gia cũng kiến nghị cần có giải pháp thiết thực để phát triển hệ thống này.
Phát biểu tại Hội thảo Thực trạng và giải pháp củng cố phát triển các trường ĐH, CĐ ngoài công lập (NCL) Việt Nam do Hiệp Hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức sáng nay, 22/12, ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị ĐH FPT cũng việc phát triển đại học ngoài công lập vừa có cái lợi, vừa có cái hại, tuy nhiên, do nhu cầu học đại học tăng (xu thế đại chúng hóa), và ngân sách nhà nước hạn hẹp, nên việc tư nhân hóa giáo dục đại học là xu thế tất yếu.
Theo ông Tùng, có 2 dạng hoạt động mang tính tư nhân hóa, xã hội hóa giáo dục đại học. Hướng thứ nhất là phát triển các trường đại học tư thục do các đối tác ngoài công lập đầu tư, và hướng thứ hai là tư nhân hóa hoạt động của các trường công.
Tư nhân hóa hoạt động của các trường công là việc các trường công dịch chuyển từ việc hoạt động chủ yếu dựa trên ngân sách nhà nước sang hoạt động chủ yếu bằng tài chính do tư nhân (người học) đóng góp và các nguồn thu khác từ hoạt động dịch vụ và chuyển giao công nghệ.
"Xu hướng tư nhân hoá cũng có nghĩa là các trường tại khu vực công được khuyến khích (nếu không muốn nói là bắt buộc) giảm phụ thuộc vào đầu tư công để trở nên “doanh nghiệp hoá” hơn, cạnh tranh hơn và chứng minh được hiệu quả quản trị tốt hơn" - ông Tùng phân tích.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT ĐH FPT cho rằng, để phát triển các trường tư cần phải thu hẹp các trường công. Ảnh: Lê Văn. Phân tích các văn bản chính sách của Đảng và Nhà nước, ông Tùng cho rằng, Việt Nam đang lựa chọn đi theo hướng thứ 2 là tự chủ hóa các trường công trong khi siết chặt sự phát triển của các trường tư.
Tuy nhiên, theo ông Tùng hướng này cũng không dễ dàng. "Chủ trương chính thức từ 2014, và khởi đầu bằng một trường đại học tự chủ, năm 2015 thêm 11 trường, và đến năm 2016 chỉ được 3 trường. Như vậy, sau 3 năm chưa tới 10% số trường công lập đăng ký hoạt động tự chủ" - ông Tùng phân tích.
Theo ông Tùng, nếu Việt Nam chọn lựa hướng tư nhân hóa các trường công thì cần nhanh chóng tăng số trường và mức độ tự chủ của các trường công.
"Trừ một số trường trọng điểm ưu tiên phát triển, nhà nước cần lên lộ trình giảm dần chi hàng năm để các trường thích nghi dần. Đồng thời cũng cần có chính sách ưu tiên cho các trường tự chủ sớm như đang làm hiện nay" - ông Tùng đề nghị.
Ngoài ra, một chính sách nữa cần thực hiện sớm là nhà nước hỗ trợ kinh phí trực tiếp cho sinh viên, trước mắt cho một số ngành quan trọng để thêm khuyến khích các trường tự chủ và định hướng nghề nghiệp.
Trong khi đó, nếu như vẫn có ý định phát triển trường đại học tư, thì theo khuyến cáo của Ngân hàng Thế giới, giải pháp quan trọng nhất là thu hẹp hệ thống trường công.
"Có thể thực hiện theo cách giảm chỉ tiêu các trường công mỗi năm 5% trong 7 năm để tạo thị trường (và qua đó là chất lượng) cho các trường tư" - ông Tùng kiến nghị. "Ngoài ra, cũng cần gỡ bỏ các quy định tài sản chung bất hợp lý và quy định trích quỹ tối thiểu 25%. Và theo kinh nghiệm của ĐH FPT, để tránh xung đột nội bộ, các trường tư nên quản lý theo mô hình một thành viên, tức là có một công ty hoặc một quỹ quản lý toàn bộ vốn của trường".
Không giới hạn phát triển các trường tư
Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga khẳng định, Bộ GD-ĐT luôn nhất quán là đảy mạnh xã hội hóa giáo dục, tăng cường thêm các trường ĐH ngoài công lập.
"Chúng tôi chủ trương không cho phép thành lập các trường công lập nữa nhưng nếu trường ĐH tư thục có đầu tư lớn, chất lượng cao và không vì lợi nhuận thì vẫn trình thủ tướng để phê duyệt thành lập chứ không giới hạn" - ông Ga nói.
Ông Ga cũng khẳng định, Bộ GD-ĐT luôn đối xử bình đẳng giữa trường công lập và dân lập, không có bất cứ sự phân biệt đối xử nào. Tuy nhiên, hiện tại, tâm lý xã hội vẫn có sự phân biệt đối xử giữa hai hệ thống này.
"Một số ngành các trường ngoài công lập mở là dư luận phản ứng cho rằng ngành đó các trường dân lập không đào tạo được. Tuy nhiên, dư luận không biết nhiều trường dân lập đầu tư rất tốt, thậm chí đầu tư tốt hơn nhiều so với trường công lập vì vậy không lý do gì họ không được mở ngành theo đúng quy định" - ông Ga nói.
Từ đó, ông Ga cho rằng, dư luận cũng nên công bằng với trường ngoài công lập để các trường này có thể phát triển trong hệ thống các trường đại học nói chung.
Thứ trưởng Bùi Văn Ga khẳng định, Bộ GD-ĐT không giới hạn sự phát triển của các trường ngoài công lập. Ảnh: Lê Văn. Giải thích về việc "siết chặt" quản lý đối với các trường ngoài công lập, Thứ trưởng Ga giải thích, trước đây Việt Nam đặt mục tiêu tới năm 2020 đạt tỉ lệ 450 sinh viên/1 vạn dân. Vì vậy, trong giai đoạn đầu, các trường đại học ngoài công lập được mở ra rất nhiều.
Tuy nhiên, sau đó chúng ta nhận thấy thấy số sinh viên không có nhiều. Số học sinh tốt nghiệp càng ngày càng giảm. Chỉ tiêu 450 sinh viên/1 vạn dân không thể đạt được nên đã được điều chỉnh. Hiện nay, số lượng các trường đại học đã dư, cung đã vượt cầu nên các trường rất khó tuyển sinh.
Đối với vấn đề mô hình để phát triển các trường ngoài công lập, ông Ga tán đồng với ý kiến của ông Lê Trường Tùng, cho rằng, các trường phải có mô hình quản trị 1 thành viên.
"Hiện nay các trường vừa lo đào tạo lại vừa lo phân chia lợi tức tạo nên tình trạng rất phức tạp. Khi có vấn đề xảy ra, Bộ phải xử lý tất cả các vấn đề liên quan tới tài chính, lợi tức trong khi vấn đề của chúng ta là tập trung đào tạo cho tốt" - ông Ga nói.
Ông Ga cho rằng, mô hình quản trị một thành viên không phải mới mà thế giới đã có. Tức là thông qua một công ty hay một tổ chức tài chính nào đó. Tất cả những vấn đề liên quan tới tài chính thì giải quyết ở công ty còn nhiệm vụ của trường thì tập trung vào đào tạo.
Ông Ga cũng khẳng định các việc thực hiện tự chủ ở các trường công cũng là cách để đa dạng hóa các mô hình trường đại học, gúp hệ thống giáo dục phát triển lành mạnh, đáp ứng yêu cầu và nhu cầu học tập của người dân và chất lượng càng ngày càng được nâng cao.
Lê Văn
" alt="Đề xuất giảm chỉ tiêu trường công để tạo thị trường cho trường tư" /> Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng và Phó Chủ tịch VCCI Hoàng Quang Phòng thực hiện nghi thức phát động giải thưởng Make in Viet Nam năm 2023. Ảnh: Hoàng Hà Giải thưởng năm nay sẽ tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, mang tự hào trí tuệ Việt Nam, có tác động, ảnh hưởng lớn trong việc đưa hoạt động của người dân và doanh nghiệp lên môi trường số, góp phần thúc đẩy Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số tại Việt Nam.
Đặc biệt, năm 2023 là năm Bộ TT&TT đồng hành cùng doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài. Do vậy, giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2023 cũng tôn vinh các doanh nghiệp có sản phẩm, dịch vụ, giải pháp công nghệ số xuất sắc đã thành công tại thị trường quốc tế, đồng thời khuyến khích, cổ vũ các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tiếp tục khát khao chinh phục thế giới.
Ban tổ chức bắt đầu nhận hồ sơ tham gia từ ngày 12/7 đến hết ngày 12/10/2023 theo hình thức trực tuyến tại website: http://giaithuong.makeinvietnam.mic.gov.vn.
Giải thưởng năm 2023 có 5 hạng mục gồm:
- Sản phẩm công nghệ số xuất sắc cho chính phủ số.
- Sản phẩm công nghệ số xuất sắc cho kinh tế số.
- Sản phẩm công nghệ số xuất sắc cho xã hội số.
- Sản phẩm công nghệ số xuất sắc cho thị trường nước ngoài.
- Sản phẩm công nghệ số tiềm năng.
Mỗi hạng mục sẽ được trao 1 giải Vàng, 1 giải Bạc, 1 giải Đồng và Top 10. Doanh nghiệp có sản phẩm đạt giải sẽ được Bộ TT&TT hỗ trợ truyền thông và hỗ trợ xúc tiến thương mại, đầu tư tại thị trường trong và ngoài nước cũng như được hưởng các quyền lợi khác theo quy định tại Quy chế giải thưởng.
Để lựa chọn, tôn vinh được sản phẩm công nghệ số xuất sắc, xứng đáng nhất, Ban tổ chức giải thưởng kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hưởng ứng, tích cực đăng ký tham gia.
Việc hưởng ứng, tích cực tham gia Giải thưởng Make in Viet Nam cũng là cơ hội để khẳng định vai trò, tầm quan trọng và khả năng làm chủ của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam trong việc triển khai chuyển đổi số quốc gia, đồng thời thể hiện tính tiên phong, sẵn sàng chinh phục thị trường toàn cầu.
Chi tết Thư mời tham gia giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam 2023” xem tại đây.
Bộ TT&TT phát động giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2023Trong lần thứ tư được tổ chức, giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” có thêm 1 hạng mục là “Sản phẩm công nghệ số xuất sắc cho thị trường nước ngoài”." alt="Thư mời tham gia giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” 2023" />Các đại biểu dự khai mạc lớp Tập huấn.
Tại buổi tập huấn, các học viên được nghe giảng viên, chuyên gia phổ biến kiến thức về chuyển đổi số: Khung chuyển đổi số ngành Giáo dục và Đào tạo đến năm 2025; Giải pháp chuyển đổi số ngành Giáo dục và Đào tạo; Chuyển đổi số trong công tác quản lý các khoản thu và thanh toán không dùng tiền mặt tại các trường học; Một số phần mềm hỗ trợ công tác quản lý dạy và học ...
Qua lớp tập huấn nhằm nâng cao nhận thức; năng lực về công nghệ thông tin, năng lực công nghệ số cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên trong toàn ngành; tiếp tục rà soát, cắt giảm và đơn giản các thủ tục hành chính, quy trình nghiệp vụ theo hướng giúp ứng dụng hiệu quả công nghệ số, mở rộng các dịch vụ hỗ trợ, phục vụ tốt nhất người học; tạo môi trường làm việc và tương tác trực tuyến cho cán bộ quản lý giáo dục, nhà giáo, nhân viên và người học, phục vụ việc quản trị, quản lý điều hành tại các cơ sở giáo dục, góp phần làm tốt công tác quản trị, quản lý Nhà nước về giáo dục và tổ chức các hoạt động dạy học trong ngành Giáo dục và Đào tạo.
" alt="Quận Tây Hồ (Hà Nội): Tập huấn về chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- ·Nữ diễn viên gây khó chịu vì liên tục khoác tay cầu thủ Ronaldo
- ·Cây cầu nghệ thuật lung linh 7 sắc cầu vồng
- ·Quận ở TP.HCM tuyển 21 giáo viên tiếng Anh, nhưng không có ứng viên
- ·Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- ·Kazakhstan: Bé sơ sinh bị mẹ tát tới tấp vì không nín khóc
- ·Dung ma ma 'Hoàn châu cách cách' U90: Ở nhà hơn 30 tỷ, làm bạn với chó mèo
- ·Jamu – đồ uống truyền thống huyền thoại của Indonesia
- ·Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
- ·Vì sao học sinh Vietschool tư duy tiếng Anh như người bản xứ?