Bóng đá

Facebook sắp cho phép sửa bình luận

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-25 01:57:21 我要评论(0)

Trong vài ngày tới,ắpchophépsửabìnhluậcúp c2 tất cả người dùng Facebook sẽ có thể chỉnh sửa bình luậcúp c2cúp c2、、

Trong vài ngày tới,ắpchophépsửabìnhluậcúp c2 tất cả người dùng Facebook sẽ có thể chỉnh sửa bình luận (comment), tính năng hoạt động với cả những bình luận cũ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Phi Thanh Vân cho biết, cô cảm ơn chồng đầu vì nhờ số tài sản anh để lại, cô đã gây dựng được như ngày hôm nay. Trong khi đó người chồng thứ hai không mấy hỗ trợ cô, kể cả việc nuôi con.

Phía Chi Pu nói gì khi MV 16+ bị chỉ trích phản cảm, khiêu dâm?

Cảnh diễn viên bị cưỡng hiếp thật khi đóng phim sốt trở lại vì đạo diễn qua đời

Là một người mẫu, diễn viên cá tính, tuy nhiên, về đời tư Phi Thanh Vân lại khá lận đận. Nữ diễn viên đã hai lần ly dị chồng và những lần ly dị của cô đều ầm ĩ trên mặt báo. Có thời gian, Phi Thanh Vân sống rất bản năng khi chuyện gì cũng đưa lên trang cá nhân, thường xuất hiện với hình ảnh và cách nói chuyện “tưng tửng”. Tuy nhiên, mới đây, tham gia một sự kiện, nữ diễn viên khiến nhiều người bất ngờ bởi phong cách trầm lắng hơn.

{keywords}
Phi Thanh Vân và doanh nhân Pháp trong bộ ảnh cưới.

Con trai tôi không có khái niệm về cha ruột

- Cuộc hôn nhân lần hai của chị từng ồn ã trên báo chí một thời gian dài, giờ đây, sau tất cả, chị đã bình tâm lại chưa?

Tất nhiên là rồi bởi không ai có thể mãi “tưng tửng” như vậy. Giờ nhìn tôi mọi người cũng thấy có sự thay đổi rõ rệt. Tôi không còn mặc trang phục dạ hội đi sự kiện mà là hình ảnh của một doanh nhân với trang phục vest. Quan trọng hơn, về tâm thế tôi cũng hoàn toàn thay đổi. Sau khi ly dị người chồng thứ hai, tôi đã tìm hiểu về Phật pháp và tâm sinh lý. Giờ đây, tôi quan niệm mọi việc khá nhẹ nhàng, tôi theo đạo Phật nhưng không phải thường xuyên đi chùa thắp nhang mà là giữ cho mình tâm Phật, sống thanh thản. Nói chung là một Phi Thanh Vân bản năng, cá tính, nổi loạn ngày xưa đã chết rồi. Giờ chỉ còn một doanh nhân Phi Thanh Vân mà thôi.

- Bình tâm như vậy, hẳn chị có mối quan hệ bình thường với chồng cũ?

Đúng vậy. Giờ tôi không còn đổ lỗi, không còn oán trách gì anh ấy điều gì hết. Tôi chỉ nói với anh ấy rằng, hãy làm tròn trách nhiệm của một người cha. “Anh giàu chu cấp nhiều, không thì chu cấp ít cũng được, nhưng hãy để con cái cảm thấy rằng nó có một người bố”.

Tuy nhiên, chồng tôi không làm được như vậy. Anh ta chỉ chu cấp cho con trai trong 5 tháng đầu với số tiền 50 triệu đồng. Còn lại là thôi. Dù vậy, giờ đây tôi không bận tâm quá về điều này. Vợ mới của anh ấy sắp sinh nên anh ấy cũng không có nhiều thời gian để quan tâm tới những đứa con trước. Điều quan trọng hơn, tôi không còn quan tâm đến anh ấy nữa, nên tôi không để ý lắm đến cuộc sống của anh ta.

- Con trai của chị có nhớ và hay nhắc về cha?

Con trai tôi hiện vẫn còn nhỏ nhưng cháu đã khá tự lập. Bé có thể tự lượm đồ cho mẹ. Những thứ cần thiết nhất tôi đều đã chuẩn bị đầy đủ cho con trai để bé có một tương lai tốt đẹp.

Còn việc bé có nhớ ba hay không ư? Thường người ta phải có một cái gì đó thì khi mất đi mới nhớ, nhưng ở đây bé không có thì sao lại phải nhớ? Có lần, con trai tôi thấy người cha dắt con đi ở công viên, bé nhìn theo lạ lắm, nói chung, tôi nghĩ bé giờ không có khái niệm gì về một người cha rồi.

{keywords}
Phi Thanh Vân: Chồng cũ chỉ chu cấp cho con trai 5 tháng, tổng cộng 50 triệu!

-Tương lai khi bé lớn lên, chị có định cho bé biết về người cha của mình?

Nếu lớn lên, con tôi muốn biết về cha, tôi sẽ cho bé lên mạng đọc những thông tin về cha mẹ mình để tùy bé quyết định. Tôi tin rằng, với tư duy của con, bé sẽ hiểu được vấn đề. Hiện tại, tôi cũng không muốn nói nhiều về vấn đề này nữa. Tôi nghĩ dư luận quan tâm đến mình chỉ vì tò mò, nhưng cũng có những thứ đã đến lúc phải khép lại.

Mình nghèo, người ta sẽ khinh, mình giàu sẽ bị ghen tỵ, người ta quan tâm đến cuộc sống của mình để bàn luận thôi chứ chẳng ai giúp đỡ được gì, vì thế, tốt nhất là không nên “vạch lá tìm sâu” nữa và tôi sẽ không nói nhiều về những chuyện như thế này nữa.

Tôi cảm ơn chồng đầu người Pháp vì số tài sản anh ấy để lại

- Sau tất cả, chị đã thay đổi và trở nên thâm trầm hơn rất nhiều, chị có nghĩ rằng nếu mình như vậy sớm hơn đã không dẫn đến hai lần tan vỡ hôn nhân?

Đúng thế, nhưng thường thì chẳng ai tự nhiên lại thay đổi khi mọi chuyện đang bình thường. Người ta chỉ thay đổi khi bị gục ngã, bị đổ vỡ, thất bại. Với những con người ngông cuồng, khi gặp chuyện buồn, người ta sẽ trượt dài vào vùng tối, nhưng với tôi thì khác, tôi sẽ tìm đến những người có trí thức để hỏi và tự giải quyết những vấn đề của mình.

Tôi xuất thân từ một người mẫu, sau đó vì hâm mộ diễn viên Việt Trinh, chú Chánh Tín mà tôi theo đuổi nghiệp diễn. Thế nhưng, giờ đây, sau tất cả tôi lại tìm thấy niềm vui ở các khóa học. Tôi giờ học rất nhiều, từ tâm sinh lý, CEO, marketing cho đến cả các khóa học về khai mở tư duy. Ngoài ra, tôi còn tìm hiểu nhiều về tử vi tướng số nữa. 

- Chị có bao giờ ngồi nhìn lại và chiêm nghiệm về hai cuộc hôn nhân của mình?

Có chứ, tôi từng ước giá tôi cứ mãi dại khờ, ngây thơ để hai người chồng cũ của tôi có cảm giác được che chở cho tôi, để họ có thể chứng tỏ bản thân với tôi, nhưng tiếc là trước đây tôi lại cứ cá tính và bản năng quá. Song biết làm sao được, phải có vấp ngã mình mới biết sửa đổi.

Mới đây, tôi có gặp lại chồng cũ trong một buổi họp, tôi nói với anh ấy rằng: “Sau khi mình chia tay, có một chút tài sản của anh để lại, em đã sử dụng nó và đã thành công được như ngày hôm nay. Em cảm ơn anh về điều đó”. Những người đàn ông bên cạnh đã nhìn chồng tôi đầy ngưỡng mộ và anh ấy rất hạnh phúc vì điều đó.

- Vậy hiện chị có đang tìm hiểu ai hay không?

Bạn phải hỏi là hiện có bao nhiêu người đàn ông đang tìm hiểu tôi chứ? (cười lớn). Người ta thường nói “Mây ở tầng nào sẽ gặp mây tầng đó”. Trước đây, tôi là người mẫu, diễn viên nên gặp nhiều đối tượng trong xã hội. Nhưng giờ tôi toàn đi học và kinh doanh nên đối tượng tôi tiếp xúc chủ yếu là doanh nhân và những người thành đạt, có địa vị trong xã hội. Mà những người đó thì họ lại một là có vợ rồi, hai là đang “đồng sàng dị mộng” hoặc đang ly thân, những đối tượng như vậy họ có thích tôi không?

{keywords}
Phi Thanh Vân và con trai.

Trước đây tôi yêu bản năng lắm nhưng giờ thì khác. Tôi đã học và nghiệm ra được rằng: Con người ta yêu nhau bởi sự tin tưởng, hâm mộ nhau về một điều gì đó, sau đó là sự đồng điệu và sự ham muốn về thể xác. Giả dụ giờ tôi gặp một ai đó rất đẹp trai khiến tôi thích, nhưng tôi lại phát hiện người ta đến với mình vì tiền hay vì tình dục tôi cũng sẽ dừng lại. 

Con người ta thường có 3 giai đoạn khủng hoảng trong cuộc đời: Đó là khi lên ba, khi dậy thì và khi đã chín chắn, có tuổi một chút. Tôi đang ở giai đoạn khủng hoảng này khi dễ buồn, dễ stress về tương lai, vì thế, hiện tôi tập trung vào công việc để quên đi những điều đó.

Tâm An

Phi Thanh Vân: Tôi có gan, có tiền thì tôi sửa

Phi Thanh Vân: Tôi có gan, có tiền thì tôi sửa

Phi Thanh Vân tự tin tái hiện hình ảnh "Nữ hoàng dao kéo" để tạo tiền đề cho màn tranh luận đầy kịch tính về chủ đề "phẫu thuật thẩm mỹ" và "sống đẹp" giữa các nghệ sĩ tham gia Quyền lực ghế nóng.

" alt="Phi Thanh Vân: Tôi làm giàu từ tài sản chồng Pháp chia cho sau ly hôn" width="90" height="59"/>

Phi Thanh Vân: Tôi làm giàu từ tài sản chồng Pháp chia cho sau ly hôn

{keywords}

119 triệu đồng/năm

Thuộc về trường ĐH Tư thục Quốc tế Sài Gòn với các ngành học bằng tiếng Việt có mức học phí từ 42.000.000 đồng - 48.000.000 đồng/năm; ngành Khoa học máy tính của trường được dạy bằng tiếng Anh có mức thu học phí cao kỷ lục là 119.000.000 đồng/năm.

Theo Luật Giáo dục các trường đại học ngoài công lập (ĐHNCL) tự quyết định mức học phí trên cơ sở đảm bảo chi phí đào tạo, tương xứng với chất lượng và điều quan trọng nhất là phải công khai khoản thu này để cơ quan quản lý, xã hội và đặc biệt là người học kiểm tra, giám sát.

Theo bảng thống kê danh sách mức học phí các trường ĐHNCL, có thể chia thành những nhóm trường có mức học phí dưới 10 triệu đồng, từ 10 đến 20 triệu, 20 triệu đến 100 triệu và những trường có mức học phí “khủng” từ 100 triệu trở lên.

Cụ thể, tại các trường ĐHNCL tại khu vực phía Bắc: trường ĐH Chu Văn An bậc đại học từ 590.000-650.000 đồng/tháng; trường ĐH Công nghệ Đông Á ngoài phí nhập học 300.000 đồng thì bậc đại học là 700.000 đồng/tháng, cao đẳng 500.000 đồng/tháng; trường ĐH Công nghệ và Quản lý Hữu Nghị khối ngành Kinh tế - Quản lý bậc đại học là 850.000 đồng/tháng; trường ĐH Đại Nam sinh viên nhập học mỗi năm phải đóng 10 tháng với ngành Tài chính ngân hàng là 1.180.000 đồng/tháng, các ngành còn lại 980.000 đồng/tháng…

Các trường hiện nay còn “lách luật” thu học phí cao thêm bằng cách thu theo đào tạo tín chỉ, dù chưa hẳn đã hội đủ các điều kiện để đào tạo dạng này.

Trường ĐH Hải Phòng ở bậc đại học theo niên chế là 9.950.000 đồng/năm, nhưng theo tín chỉ thì là 331.600 đồng/tín chỉ (trung bình mỗi bậc học, sinh viên phải trải qua hàng chục tín chỉ); tại trường ĐH Phương Đông tùy vào ngành học năm thứ nhất sinh viên phải đóng mức học phí từ 6.750.000 đồng/năm đến 8.250.000 đồng/năm, từ các năm sau mỗi năm sẽ tăng khoảng 10% so với năm học trước và được thu theo số tín chỉ thực học; trường ĐH Tài chính -Ngân hàng Hà Nội có mức học phí 450.000 đồng/tín chỉ, tổng số tín chỉ toàn khóa đối với tất cả các ngành đào tại bậc đại học là 140 tín chỉ…

Với mức thu học phí theo tín chỉ ở mức cao…chót vót phải nhắc đến trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM với mức 2.410.000 đồng/tín chỉ, học phí học tiếng Anh là 8.780.000 đồng/cấp độ, làm một phép tính đơn giản thì tổng mức học phí cho một sinh viên đi học tại trường có mức dao động từ 70-90 triệu đồng/năm.  

Trong nhóm những trường ĐHNCL cũng có Top những trường “đặc biệt” về mức học phí và có xu hướng tăng đều theo từng năm.

Một số trường ngoài công lập cũng đạt ngưỡng của mức học phí khủng như trường ĐH FPT là 23.100.000 đồng/học kỳ với thời lượng học 9 học kỳ. Riêng đợt đóng học phí đầu tiên khi nhập học tạm thu 13.440.000 đồng tương ứng với 4.200.000 đồng lệ phí nhập học và học phí 1 mức học tiếng Anh dự bị…

Trong nhóm các trường đại học quốc tế có mức học phí khá “giật mình” như trường ĐH Tư thục Quốc tế Sài Gòn là 109.000.000-119.000.000 đồng/năm, dạy bằng tiếng Anh. Tại trường ĐH Nguyễn Trãi có chương trình liên kết đào tạo với trường ĐH Sunderland (Anh) với mức học phí 305.000.000 đồng/4 năm học, đại học FHM (Đức): 405.000.000 đồng/4 năm học…

Chênh lệch phát sinh từ đâu (?)  

Đầu tiên nếu đem ra so sánh sẽ dễ dàng thấy được sự khác biệt giữa mức học phí của trường đại học công lập và ĐHNCL.

Tại các trường công lập mức thu học phí được thực hiện theo nguyên tắc chia sẻ chi phí đào tạo giữa Nhà nước và người học. Và tại các trường đại học công lập, việc thu mức học phí nếu trường tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ được xác định rõ ràng, đó là căn cứ vào tổng thu học phí của toàn khóa học theo nhóm ngành đào tạo và số tín chỉ đó, theo nguyên tắc đảm bảo không vượt quá mức “trần” học phí quy định.     

Ngược lại những trường đại học công lập, mô hình những trường ĐHNCL hoàn toàn tự chủ về tài chính bởi không được Nhà nước hỗ trợ về tài chính như các trường công lập khác nên dẫn đến việc mức học phí thu cao.

Qua tìm hiểu của chúng tôi, đại diện hầu hết các trường ĐHNCL đều có chung nhận định rằng mức học phí cho khóa học, niên học mới được nhà trường cân đối thu chi cho những việc trả thù lao giảng dạy, quản lý hành chính, mua sắm trang thiết bị dụng cụ học tập, máy móc thực hành, bảo trì bảo dưỡng, xây dựng cơ bản…

Và khi được tự chủ về mặt tài chính, các trường ĐHNCL được quyền tự định mức học phí của trường mà không cần công khai trước dẫn đến mỗi trường một ba-rem, cùng một ngành nhưng mỗi trường thu một phách với những mức giá học phí mỗi năm cao hơn năm trước đã đẩy mức học phí có sự chênh lệch khá lớn giữa các trường ĐH công lập và ĐHNCL.

Tiến sỹ Nguyễn Văn Dũng, trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết: Trước những năm trường ĐH FPT ra đời Bộ GD-ĐT có quy định mở rộng không thu quá 1.800.000 đồng/tháng (học 10 tháng, tức là không quá 18.000.000 đồng/năm) nếu không có hợp tác quốc tế.

Bây giờ hầu như các trường ĐHNCL đều trái quy định, các trường thu học phí một cách vô tội vạ biến giáo dục thành ngành kinh doanh trong khi ngành này không thể đặt đồng tiền lên trước; đã đến lúc cần một quy chuẩn về mức học phí cho các trường ĐHNCL.

Bên cạnh đó, đối với các trường ĐHNCL, xét về khía cạnh đào tạo và giảng dạy, thì thực tế chất lượng giảng viên không được như mục tiêu ban đầu các trường nêu ra. Lấy gì đảm bảo những giáo viên được mời về giảng dạy đã đạt chuẩn ở nước sở tại, và chúng ta biết lấy quy chuẩn nào để kiểm định điều đấy khi về dạy ở các trường ĐHNCL ở nước ta.

Trong khi nghịch lý là đa số sinh viên ở các trường ĐHNCL điểm rất thấp ở đầu vào, dạy bằng tiếng Anh, tài liệu bằng tiếng Anh... thì giảng dạy thế nào mà các em chẳng nghe, điều đó rất nguy hiểm.

Theo Quân Trần (An ninh Thủ đô)

" alt="Giật mình vì học phí đại học, cao đẳng" width="90" height="59"/>

Giật mình vì học phí đại học, cao đẳng

Triển lãm Giáo dục Mỹ sẽ trởlại Việt Nam vào mùa thu này, tổ chức các sự kiện ở Hà Nội (ngày 22/10/2013) vàTP.HCM (24/10/2013), đem đến cơ hội học bổng và gặp gỡ nhân viên tuyển sinh từ22 ĐH, CĐ danh tiếng của Mỹ.

Miền phí vào cửa cho mọi khách tham quan Triển lãm Giáo dục Mỹ 2013
Mọi thông tin thêm và đăng ký xem tại: http://www.studentlane.com/en_us/index.php?option=com_content&view=article&id=91&Itemid=113

Tại triển lãm 2013, học sinh chưa tốt nghiệp và đã tốt nghiệp THPT ngoài cơ hộitìm hiểu về các trường ĐH đang rộng cửa đón sinh viên nước ngoài, còn dự Hội chợHọc bổng, nơi tìm hiểu cặn kẽ các cơ hội học bổng tại nhiều trường ĐH, CĐ Mỹ.

Ban tổ chức đề nghị học sinh sinh viên mang theo các bản sao bảng điểm, học bạvà điểm TOEFL tới Triển lãm. Các điểm số này sẽ giúp diện các trường nhận địnhđược khả năng đáp ứng điều kiện nhập học và mức độ tiến bộ của bạn trong họctập.

{keywords}

Hàng năm, Triển lãm Giáo dục Mỹlớn nhất đều diễn ra ở Việt Nam. Mỹ tiếp tục là điểm đến hàng đầu cho sinh viênnước ngoài muốn học tiếp sau trung học. Năm 2012, hơn 730.000 sinh viên từ khắpnơi trên thế giới đã được tuyển vào các trường ĐH và CĐ Mỹ. Con số ổn định nàychứng tỏ Mỹ vẫn là nước có nền giáo dục đại học xứng nhất với đồng tiền bỏ ra.

Các trường ở Mỹ vẫn đủ khả năng cung cấp sự đầu tư vô giá này với các mức chiphí vừa túi tiền.

Danh sách 22 trường ĐH tham gia triển lãm :
California State University-Fresno
Concord University
Drexel University
Drury University
Eugene Lang College The New School for Liberal Arts
Fontbonne University
Gonzaga University
La Sierra University
Lane Community College
Murray State University
New York Film Academy
Oklahoma City University
Park University
Purdue University Calumet
Snow College
South Puget Sound Community College
St. Mary's University-Minnesota
Truckee Meadows Community College
University of Nevada, Reno
University of San Francisco
West Texas A&M University
Wright State University

Chương trình Học bổng Du học ở Hà Nội:
Thời gian: 17h30-18h thứ 3 ngày 22/10/2013
Địa điểm: Khách sạn Melia Hà Nội (44B Đường Lý Thường Kiệt, Hà Nội)
Hội thảo Thị thực cho các bậc cha mẹ và học sinh: 18h-21h
Mọi thông tin thêm xem tại:
http://www.studentlane.com/en_us/index.php?option=com_content&view=article&id=91&Itemid=113

Chương trình Học bổng du học ở TP.HCM
Thời gian: 17h30-18h thứ 3 ngày 22/10/2013Thứ Năm ngày 24/10/2013
Địa điểm:Khách sạn Rex (141 Đường Nguyễn Huệ, Q.1, TP.HCM)
Hội thảo Thị thực cho các bậc cha mẹ và học sinh: 18h-21h
Mọi thông tin thêm xem tại
http://www.studentlane.com/en_us/index.php?option=com_content&view=article&id=91&Itemid=113

Anh Vũ

" alt="Các trường ĐH Mỹ tìm kiếm sinh viên giỏi nhất VN" width="90" height="59"/>

Các trường ĐH Mỹ tìm kiếm sinh viên giỏi nhất VN