Nhiều người nói rằng thả like sẽ tạo cảm giác thiếu thân thiện và thù địch với người khác. Ảnh: Shutterstock.

Với Gen Z, việc thả icon like trong bình luận hay tin nhắn đồng nghĩa với việc muốn gây sự và tỏ thái độ thù địch với đối phương. Giới trẻ cho biết nhiều lúc họ còn cảm thấy bị tổn thương khi nhận được biểu tượng này.

Hoang mang vì đồng nghiệp thả like tin nhắn

Cụ thể, người dùng Reddit u/Dry_Interaction6220 đã chia sẻ về trải nghiệm của mình ở nơi làm việc khi liên tục nhận được phản hồi bằng icon like của đồng nghiệp. Đa số mọi người ở công ty đều sử dụng biểu tượng like mỗi khi nhận được tin nhắn. Riêng cô lại chọn cách trả lời bằng cách thả tim hoặc nhắn “Tuyệt vời!”, “Cảm ơn”.

“Tôi nghĩ thả like là một hành vi gây hoang mang cho người khác. Có khi nào là do tôi chưa đủ trưởng thành để chấp nhận biểu tượng này không nhỉ?”, cô viết.

Ở bên dưới phần bình luận, nhiều người dùng đã tỏ ra đồng tình với cô gái và cho rằng thả icon like là một việc quá lỗi thời và chỉ dành cho người già. “Với giới trẻ, biểu tượng like thể hiện thái độ thù địch nên nếu có người gửi icon này cho bạn, họ thật bất lịch sự”, người dùng HuaAnNi (24 tuổi) chia sẻ.

Tha like loi thoi anh 1

Gen Z không thích thả like mỗi khi nhắn tin hay bình luận bài viết. Ảnh: Kto Kounotori GIF.

Cô cho biết những người ở độ tuổi của cô đều không sử dụng biểu tượng like nhưng các đồng nghiệp Gen X lại rất chuộng emoji này. “Tôi đã mất khá nhiều thời gian để làm quen với việc này và không nghĩ rằng họ đang tức giận với tôi”, HuaAnNi tâm sự.

Những người khác cũng đồng ý thả like là một cách phản hồi tệ hại, khiến không khí trong công ty trở nên thiếu thân thiện. “Ở chỗ làm cũ, chúng tôi có một nhóm WhatsApp để các nhân viên nhắn tin với nhau. Nhưng đa số bọn họ đều chỉ trả lời bằng cách thả like. Điều này khiến tôi cảm thấy họ đang có thái độ ghét bỏ tôi”, một người dùng chia sẻ.

Khác biệt thế hệ

Tuy nhiên, không phải Gen Z nào cũng cho rằng thả like là xúc phạm người khác. Người dùng daddybestho (18 tuổi) nói rằng anh luôn dùng emoji này để xác nhận rằng mình đã hiểu hoặc đã nhận được thông tin. Những người dùng lớn tuổi hơn cũng cho biết họ thường thả like khi muốn nói rằng “Tôi đồng ý” hoặc “Tôi đã hiểu và sẽ làm theo”.

“Tại sao mọi người lại thấy khó chịu với icon like nhỉ? Tôi năm nay 40 tuổi và đã sử dụng biểu tượng này trong hơn 90% tin nhắn của mình”, một người dùng viết. Một người dùng khác nói rằng bà rất thích thả tim vì nó biểu thị nhiều ý nghĩa khác nhau.

Nói với New York Post, Barry Kennedy (24 tuổi) chia sẻ anh chỉ sử dụng icon này mỗi khi đùa giỡn hoặc nhắn tin với người lớn như ba mẹ, thầy cô… Thay vì thả like, Gen Z thích trả lời bằng tin nhắn hơn.

“Chúng ta có thể dùng từ ngữ để diễn đạt suy nghĩ của mình. Nếu đến cả thời gian để viết tin nhắn còn không có thì bạn đừng nhắn tin một cách hời hợt như vậy”, Kim Law (25 tuổi) nói. Nhiều người dùng Reddit khác cũng đồng ý với đề xuất xóa bỏ emoji thả like.

Tha like loi thoi anh 2

Nhiều người cho rằng biểu tượng like xuất hiện trong tin nhắn có thể là do họ vô ý nhấn nhầm. Ảnh: Pixabay.

Chủ đề này tiếp tục được tranh cãi nảy lửa hơn trên Twitter khi người dùng Christine Richardson chê bai biểu tượng huyền thoại này. “Dùng icon like tức là đang có thái độ thù địch với người đối diện”, cô gái viết. Người dùng Drift cũng đồng tình và cho rằng thả like trông rất thiếu thân thiện.

Emoji đã lỗi thời

Nói về vấn đề này, Elaine Swann, nhà sáng lập của The Swann School of Protocol, cho rằng các nhân viên nên tránh dùng biểu tượng trong môi trường công sở để tránh gây hiểu lầm.

“Nhiều người cho rằng việc dùng emoji rất thiếu tôn trọng”, bà nói. Định kiến này có thể thay đổi tùy vào độ tuổi. Nhưng nhìn chung, mọi người đều muốn được lắng nghe và những biểu tượng cảm xúc này quá hời hợt, không đủ để khiến họ cảm thấy thỏa mãn, chuyên gia cho biết.

Đồng tình với quan điểm này, Sue Ellson, chuyên gia tư vấn cho các doanh nghiệp, cũng cho rằng chữ viết sẽ diễn đạt nội dung tốt hơn các biểu tượng.

"Có vẻ mọi người quá lười để có thể trả lời tin nhắn một cách nghiêm túc. Việc gửi các biểu tượng cảm xúc sẽ khiến người nhận cảm thấy mơ hồ, không rõ ý của đối phương”, bà nhận định. Bên cạnh đó, emoji thả like cũng cho thấy có thể người gửi đã vô ý nhấn nhầm thay vì thực sự đồng ý với tin nhắn của đối phương.

Trước đó, một khảo sát của Perspectus Global vào năm 2021 với 2.000 người đã chỉ ra đa số mọi người ở độ tuổi 16-29 tuổi đều cho rằng chỉ có người già mới dùng icon thả like. Ngoài ra, những emoji bị cho là lỗi thời còn có biểu tượng trái tim, biểu tượng OK.

(Theo Zing)

" />

Người trẻ quay lưng với nút 'like'

Giải trí 2025-02-24 23:57:00 4985

Nhiều người nói rằng thả like sẽ tạo cảm giác thiếu thân thiện và thù địch với người khác. Ảnh: Shutterstock.

Với Gen Z,ườitrẻquaylưngvớinútottenham – chelsea việc thả icon like trong bình luận hay tin nhắn đồng nghĩa với việc muốn gây sự và tỏ thái độ thù địch với đối phương. Giới trẻ cho biết nhiều lúc họ còn cảm thấy bị tổn thương khi nhận được biểu tượng này.

Hoang mang vì đồng nghiệp thả like tin nhắn

Cụ thể, người dùng Reddit u/Dry_Interaction6220 đã chia sẻ về trải nghiệm của mình ở nơi làm việc khi liên tục nhận được phản hồi bằng icon like của đồng nghiệp. Đa số mọi người ở công ty đều sử dụng biểu tượng like mỗi khi nhận được tin nhắn. Riêng cô lại chọn cách trả lời bằng cách thả tim hoặc nhắn “Tuyệt vời!”, “Cảm ơn”.

“Tôi nghĩ thả like là một hành vi gây hoang mang cho người khác. Có khi nào là do tôi chưa đủ trưởng thành để chấp nhận biểu tượng này không nhỉ?”, cô viết.

Ở bên dưới phần bình luận, nhiều người dùng đã tỏ ra đồng tình với cô gái và cho rằng thả icon like là một việc quá lỗi thời và chỉ dành cho người già. “Với giới trẻ, biểu tượng like thể hiện thái độ thù địch nên nếu có người gửi icon này cho bạn, họ thật bất lịch sự”, người dùng HuaAnNi (24 tuổi) chia sẻ.

Tha like loi thoi anh 1

Gen Z không thích thả like mỗi khi nhắn tin hay bình luận bài viết. Ảnh: Kto Kounotori GIF.

Cô cho biết những người ở độ tuổi của cô đều không sử dụng biểu tượng like nhưng các đồng nghiệp Gen X lại rất chuộng emoji này. “Tôi đã mất khá nhiều thời gian để làm quen với việc này và không nghĩ rằng họ đang tức giận với tôi”, HuaAnNi tâm sự.

Những người khác cũng đồng ý thả like là một cách phản hồi tệ hại, khiến không khí trong công ty trở nên thiếu thân thiện. “Ở chỗ làm cũ, chúng tôi có một nhóm WhatsApp để các nhân viên nhắn tin với nhau. Nhưng đa số bọn họ đều chỉ trả lời bằng cách thả like. Điều này khiến tôi cảm thấy họ đang có thái độ ghét bỏ tôi”, một người dùng chia sẻ.

Khác biệt thế hệ

Tuy nhiên, không phải Gen Z nào cũng cho rằng thả like là xúc phạm người khác. Người dùng daddybestho (18 tuổi) nói rằng anh luôn dùng emoji này để xác nhận rằng mình đã hiểu hoặc đã nhận được thông tin. Những người dùng lớn tuổi hơn cũng cho biết họ thường thả like khi muốn nói rằng “Tôi đồng ý” hoặc “Tôi đã hiểu và sẽ làm theo”.

“Tại sao mọi người lại thấy khó chịu với icon like nhỉ? Tôi năm nay 40 tuổi và đã sử dụng biểu tượng này trong hơn 90% tin nhắn của mình”, một người dùng viết. Một người dùng khác nói rằng bà rất thích thả tim vì nó biểu thị nhiều ý nghĩa khác nhau.

Nói với New York Post, Barry Kennedy (24 tuổi) chia sẻ anh chỉ sử dụng icon này mỗi khi đùa giỡn hoặc nhắn tin với người lớn như ba mẹ, thầy cô… Thay vì thả like, Gen Z thích trả lời bằng tin nhắn hơn.

“Chúng ta có thể dùng từ ngữ để diễn đạt suy nghĩ của mình. Nếu đến cả thời gian để viết tin nhắn còn không có thì bạn đừng nhắn tin một cách hời hợt như vậy”, Kim Law (25 tuổi) nói. Nhiều người dùng Reddit khác cũng đồng ý với đề xuất xóa bỏ emoji thả like.

Tha like loi thoi anh 2

Nhiều người cho rằng biểu tượng like xuất hiện trong tin nhắn có thể là do họ vô ý nhấn nhầm. Ảnh: Pixabay.

Chủ đề này tiếp tục được tranh cãi nảy lửa hơn trên Twitter khi người dùng Christine Richardson chê bai biểu tượng huyền thoại này. “Dùng icon like tức là đang có thái độ thù địch với người đối diện”, cô gái viết. Người dùng Drift cũng đồng tình và cho rằng thả like trông rất thiếu thân thiện.

Emoji đã lỗi thời

Nói về vấn đề này, Elaine Swann, nhà sáng lập của The Swann School of Protocol, cho rằng các nhân viên nên tránh dùng biểu tượng trong môi trường công sở để tránh gây hiểu lầm.

“Nhiều người cho rằng việc dùng emoji rất thiếu tôn trọng”, bà nói. Định kiến này có thể thay đổi tùy vào độ tuổi. Nhưng nhìn chung, mọi người đều muốn được lắng nghe và những biểu tượng cảm xúc này quá hời hợt, không đủ để khiến họ cảm thấy thỏa mãn, chuyên gia cho biết.

Đồng tình với quan điểm này, Sue Ellson, chuyên gia tư vấn cho các doanh nghiệp, cũng cho rằng chữ viết sẽ diễn đạt nội dung tốt hơn các biểu tượng.

"Có vẻ mọi người quá lười để có thể trả lời tin nhắn một cách nghiêm túc. Việc gửi các biểu tượng cảm xúc sẽ khiến người nhận cảm thấy mơ hồ, không rõ ý của đối phương”, bà nhận định. Bên cạnh đó, emoji thả like cũng cho thấy có thể người gửi đã vô ý nhấn nhầm thay vì thực sự đồng ý với tin nhắn của đối phương.

Trước đó, một khảo sát của Perspectus Global vào năm 2021 với 2.000 người đã chỉ ra đa số mọi người ở độ tuổi 16-29 tuổi đều cho rằng chỉ có người già mới dùng icon thả like. Ngoài ra, những emoji bị cho là lỗi thời còn có biểu tượng trái tim, biểu tượng OK.

(Theo Zing)

本文地址:http://game.tour-time.com/html/603f198566.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ

Chồng: Mark Zuckerberg, đồng sáng lập kiêm CEO Facebook

Thời gian kết hôn: 7 năm

Priscilla Chan là bác sỹ nhi khoa cũng là đồng sáng lập tổ chức từ thiện Chan Zuckerberg (CZI). Chan tốt nghiệp Đại học Harvard chuyên ngành sinh học, sau đó theo học tại trường y thuộc Đại học California. Cô làm việc tại bệnh viện San Francisco General Hospital năm 2015 nhưng sau đó nghỉ việc để quản lý hoạt động của CZI. Cô còn là đồng sáng lập The Primary School, một trường học tư miễn học phí và chi phí y tế cho trẻ em của các gia đình thu nhập thấp tại khu vực Palo Alto.

Chan và Zuckerberg gặp nhau trong bữa tiệc tại Harvard năm 2003 và kết hôn năm 2012. Cặp đôi có hai con gái là Max và August.

Laurene Powell Jobs

Chồng: Steve Jobs, cố CEO Apple

Thời gian kết hôn: 20, cho tới khi Jobs qua đời năm 2011

Laurene Powell Jobs là một nhà từ thiện và nhà sáng lập Emerson Collective, tổ chức tập trung vào thay đổi thế giới. Bà theo học tại Đại học Pennsylvania, chuyên ngành kinh tế học và khoa học chính trị. Bà làm việc tại Goldman Sachs trước khi có bằng Thạc sỹ quản trị kinh doanh (MBA) tại Stanford.

Sau khi chồng qua đời, bà được thừa kế tài sản – chủ yếu dưới dạng cổ phiếu Apple và Disney. Hiện tại, tài sản ròng của bà vào khoảng 24,5 tỷ USD. Bà cũng là nhà hoạt động từ thiện tích cực, chủ yếu về giáo dục và môi trường. Bà còn là nhà sưu tập nghệ thuật đương đại và sở hữu du thuyền triệu đô cũng như căn nhà 16,5 triệu USD tại San Francisco.

Bà gặp Steve Jobs năm 1989 khi ngồi cạnh ông trong sự kiện mà ông được mời tới diễn thuyết. Cả hai có 3 người con: Reed, Erin và Eve.

Dennis Troper

Vợ: Susan Wojcicki, CEO YouTube

Thời gian kết hôn: 21 năm

Dennis Troper cũng là một giám đốc tại Google. Ông là giám đốc phụ trách quản lý sản phẩm cho hệ điều hành Wear OS. Ông gia nhập Google từ năm 2003. Căn nhà của Troper và Wojcicki tại Menlo Park là nơi khai sinh của Google. Cả hai cho Larry Page và Sergey Brin thuê nhà khi khởi nghiệp. Cặp đôi có 5 người con.

Miranda Kerr

Chồng: Evan Spiegel, sáng lập kiêm CEO Snap

Thời gian kết hôn: 2 năm

Miranda Kerr là siêu mẫu người Úc, nhà sáng lập kiêm CEO Kora Organics, hãng mỹ phẩm thiên nhiên. Kerr nổi tiếng với vai trò người mẫu cho Victoria’s Secret và Clinique. Cả hai gặp nhau năm 2015 trong bữa tối do nhãn hàng Louis Vuitton tổ chức ở Los Angeles. Cặp vợ chồng có hai con trai là Hart và Myles. Kerr có con riêng Flynn với người chồng cũ, nam diễn viên Orlando Bloom.

">

Phu nhân của các CEO công nghệ: Không làm siêu mẫu cũng sở hữu học vấn uyên thâm

{keywords}Ảnh minh họa.

... Dẫn đến những biến đổi sinh lý, tâm lý và cơ thể

Ở nữ, trước hết là rối loạn chu kỳ kinh: khoảng 90% phụ nữ có triệu chứng này. Vì sự phóng noãn thất thường cho nên không có progesteron do đó kinh nguyệt có thể kéo dài và nhiều; cơn bốc nóng và rối loạn về giấc ngủ: 85% phụ nữ có triệu chứng này trong giai đoạn tiền mãn kinh; hội chứng tiền kinh nguyệt cũng nặng hơn; thay đổi tính tình, trầm cảm, khó tập trung suy nghĩ (estrogen có ảnh hưởng đến sự bài tiết serotonin ở não, thiếu sertonin có thể dẫn đến trầm cảm); giảm bài tiết dịch âm đạo (gây khó khăn cho quan hệ tình dục), dễ nhiễm khuẩn đường tiết niệu và không kiểm soát được tiểu tiện; giảm khả năng sinh sản; giảm khối lượng cơ bắp, phát triển mô mỡ cho nên bụng và eo to ra, da bớt sáng láng mịn màng; tăng nguy cơ loãng xương; tăng cholesterol máu: do thiếu estrogen nên có những thay đổi về mỡ trong máu, từ đó tăng nguy cơ bị bệnh tim.

Ở nam cũng có biến đổi tương tự: kém hăng hái, giảm sức mạnh cơ bắp và/hoặc sự bền bỉ; giảm khéo léo trong hoạt động thể thao; dễ buồn ngủ sau bữa ăn tối; giảm khả năng làm việc, giảm hoạt động trí tuệ, giảm định hướng không gian, mỏi mệt, trầm nhược và bực bội; giảm lông trên cơ thể và có thay đổi về tóc (hói); giảm tỉ trọng khoáng ở xương gây loãng xương; tăng mỡ ở các phủ tạng và to bụng...

... Và cả những rào cản văn hoá, định kiến xã hội

Với phụ nữ, bước vào tuổi trung niên, cuộc sống trở nên thảnh thơi hơn, lo toan cho con cái giảm bớt, lo lắng về sinh đẻ cũng không còn, lại tự tin hơn vì đã có nhiều kinh nghiệm sống. Lẽ ra họ phải được hưởng một đời sống tình dục thoả mãn hơn nhưng nhiều quan niệm truyền thống của xã hội đã cản trở sự hưởng thụ đời sống tình dục hơn chính những thay đổi sinh học của cơ thể, khiến cho một số phụ nữ như phải “già đi trước tuổi”.

{keywords}

Nhiều phụ nữ có định kiến sai lầm rằng tình dục là vấn đề của tuổi trẻ, sự hấp dẫn tình dục chỉ có những cơ thể trẻ trung và mất dần sự tự tin. Nhiều người còn có mặc cảm về đạo đức, không dám thể hiện những ứng xử tình cảm giữa vợ chồng để giữ “uy tín”, nhất là khi con cái đã lớn. Chính thái độ “không hợp tác” của vợ đã làm cho các ông chồng có lí do để “khỏa lấp” chỗ trống tình cảm bằng những cuộc “phiêu lưu tình ái” bên ngoài.

Như vậy, thực sự đã có nhiều tác động đến cả hai giới độ tuổi trung niên và đã ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống tình dục của họ.

Có nhiều giải pháp

Lối sống tích cực và lành mạnh, một cuộc sống không có stress bao giờ cũng là những khuyến cáo hàng đầu. Liệu pháp hormon có thể chỉ định cho cả hai giới nhưng rất nhiều khi không chỉ dựa trên những rối loạn về chức năng tình dục mà còn phải tính đến các bệnh phối hợp. Vì thế khi nam bị yếu sinh lý và kèm chứng loãng xương, cơ bắp teo tóp hoặc mỏi mệt thì thầy thuốc có thể cho dùng testosteron nếu xác nhận có thiếu hụt. Cách chữa trị này có thể dùng dưới dạng miếng dán, kem hay cấy dưới da ở các nước Anh, Mỹ nhưng ở Pháp lại dùng dạng tiêm nhiều hơn. Nhiều trường hợp khác, cách chữa trị chứng yếu sinh lý của những nam giới có tuổi lại không dùng đến hormon mà dựa nhiều hơn vào những thuốc làm thay đổi sự cung cấp máu cho các thể hang, thể xốp của dương vật, đó là những thuốc ức chế enzym phosphodiesterase 5 (PDE5).

Phụ nữ tuổi trung niên cũng có thể duy trì dục năng bằng dùng thuốc thích hợp và một lối sống tích cực: vợ chồng cần quan tâm săn sóc nhau, chăm sóc sức khỏe bản thân, bao gồm ăn uống hợp lý (nhiều rau quả, ít thịt), vận động hằng ngày (đi bộ...), tâm trí thanh thản (yoga, thiền là những phương pháp tốt để giải toả stress).

BS.Đào Xuân Dũng

(Theo SK&ĐS)">

Lửa có tàn khi sang tuổi trung niên?

Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích

{keywords}

Tư vấn cho một bệnh nhân tại Trung tâm Giám định pháp y tâm thần TP HCM

ThS.BS Nguyễn Ngọc Quang, Giám đốc Trung tâm Giám định pháp y tâm thần TP HCM, cho biết trong quá trình khám chữa bệnh và giám định, ông đã gặp không ít người mắc phải chứng hoang tưởng ghen tuông này. Điều nguy hiểm nhất của hoang tưởng ghen tuông là người mắc bệnh thường đã rơi vào trạng thái rối loạn tâm thần khá nặng và rất có thể phát sinh những hành vi liên quan đến pháp luật khi nổi cơn ghen. Không ít vụ án đáng tiếc đã xảy ra, trong đó có cả án giết người chỉ vì căn bệnh quái ác này.

“Hoang tưởng là những ý tưởng, phán đoán không có trong thực tế nhưng người bệnh cho là có thực và những ý tưởng, phán đoán đó chỉ giảm, hết khi được điều trị. Hoang tưởng có nhiều loại như hoang tưởng bị hại, hoang tưởng theo dõi, hoang tưởng chi phối vật lý, hoang tưởng ghen tuông… Riêng về hoang tưởng ghen tuông, có thể xuất hiện ở cả nam lẫn nữ, đi kèm với nhiều dạng bệnh lý tâm thần. Bệnh nhân thường có những hành động kiểm tra, theo dõi ráo riết, hành hạ, đe dọa, đay nghiến, khủng bố… người yêu hay bạn đời. Họ thường có những rối loạn cả về cảm xúc và hành vi, vui buồn thất thường, đi kèm với rối loạn lo âu, rối loạn giấc ngủ, lạm dụng rượu và chất kích thích…” - BS Quang phân tích.

Cần bình tĩnh xử trí

Một trong những vấn đề người bị hoang tưởng ghen tuông gặp phải sẽ là sự tan vỡ hôn nhân. Và thậm chí sau cuộc hôn nhân tan vỡ đó, họ vẫn không tìm được cuộc sống bình thường nếu không được điều trị. “Một lần, vợ của một bệnh nhân cũ đã gọi điện “cầu cứu” tôi vì đã chia tay nhiều năm, chị đã có gia đình mới mà anh này cứ liên tục gửi thư mắng nhiếc chị và chồng mới. Gần đây, vợ của một bệnh nhân khác cũng tìm đến tôi chia sẻ rằng chị đã chịu không nổi nữa, phải quyết chia tay. Xét thấy bệnh nhân đang bất ổn và có nhiều ý tưởng khá điên rồ, tôi khuyên chị tạm thời gác chuyện ly hôn vì có thể khiến bệnh nhân hành động khó lường” - BS Quang kể.

Theo ThS. chuyên viên tâm lý Trần Thị Yến Nhi, Đơn vị Tâm lý Trung tâm Giám định pháp y tâm thần, người mắc hoang tưởng ghen tuông cần được điều trị bằng thuốc phối hợp với liệu pháp hành vi và nhận thức. “Hành động lệch lạc của người bị hoang tưởng là do nhận thức sai, nên phải được điều trị để chuyển hướng nhận thức. Ngoài ra, người bị chứng này thường có mối ám ảnh về một cuộc hôn nhân bất ổn nên việc điều trị tâm lý giúp người bệnh an lòng hơn. Điều cần thiết là người mắc rối loạn tâm thần cần có gia đình bên cạnh chăm sóc để giúp họ ổn định tâm lý, khi đó bệnh sẽ dễ điều trị hơn rất nhiều”, bà Yến Nhi nói.

Loạn thần do rượu

ThS-BS Nguyễn Ngọc Quang cho biết thêm ông vừa điều trị cho một bệnh nhân nghiện rượu, hễ uống vào là xuất hiện hoang tưởng ghen tuông và hành hạ vợ. Đây cũng không phải là trường hợp cá biệt, vì hoang tưởng ghen tuông rất thường xuất hiện ở người loạn thần do lạm dụng rượu lâu dài. Có người khi uống rượu vào thì cơn hoang tưởng cũng đến, có người thì lúc nào cũng bị hoang tưởng ám ảnh. Điều này rất nguy hiểm bởi chỉ riêng loạn thần do rượu cũng đủ để người bệnh thực hiện hành vi nguy hiểm.

Để điều trị cho nhóm người này, trước hết phải giúp họ cai rượu.

(Theo NLĐ)">

Ghen... bệnh hoạn

Tự vá được lốp xe ô tô bị thủng giữa đường, NSƯT Chí Trung "tự sướng" khoe luôn chùm ảnh lên Facebook cá nhân.

NSƯT Chí Trung thuật lại: Chủ nhật trời mưa, hứng chí rủ nhau đi chơi Hoà Bình. Đang bon bon giữa vùng Lương Sơn hùng vĩ thì thấy trên bảng điện tử báo lốp sau bên lái hết hơi...!!!

Chết rồi, giữa vùng rừng núi này lấy đâu ra gara sửa xe. Sờ đến lốp xơ-cua thì cũng phải loay hoay mấy công đoạn mới 'móc; được ra khỏi thân xe bí hiểm, mà chắc gì đã còn hơi sau nhiều năm trời quên lãng...!

{keywords} 

Vợ bỗng reo lên: "Cái hộp đen đen dáng vali hôm nọ anh mua, có hình dáng như khẩu súng tiểu liên màu vàng đâu"...?

Ối giời, mình cứ hay trêu vợ "thông minh đột xuất... ", thì hôm nay đúng vào ngày thông minh đột xuất!

Vậy là được dịp thực hành ngay!

Nào kích nâng, súng bắn ốc bằng điện cắm trực tiếp từ lỗ châm thuốc lá...! Rồi thì bơm trực tiếp keo tự vá qua đường dẫn hơi ở đầu van... Sau đó lại dùng ống khác bơm hơi đầy đặn theo đồng hồ chỉ dẫn...! Túm lại là chuẩn không thể chỉnh, vừa tiện vừa oai với bác người dân tộc hiếu kỳ ra phụ giúp!".

Chùm ảnh "Táo giao thông tự vá xe" giữa đường (Ảnh: FBNV)

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

(Theo ANTĐ)

Ôtô giá 80 triệu vừa ra mắt đã 'cháy hàng'">

'Táo Giao thông' Chí Trung sung sướng khi tự vá được lốp xe giữa đường

友情链接