Beck đánh bại Beyoncé để giành giải Album của năm. Sam Smith ẵm gọn 3 giải quan trọng cho Ca khúc của năm,đautạquần vợt trực tuyến Ghi âm của năm và Nghệ sĩ mới xuất sắc nhất.
Beck đánh bại Beyoncé để giành giải Album của năm. Sam Smith ẵm gọn 3 giải quan trọng cho Ca khúc của năm,đautạquần vợt trực tuyến Ghi âm của năm và Nghệ sĩ mới xuất sắc nhất.
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 chia sẻ: “Bệnh lý tiêu hóa - gan - mật - tụy là một bệnh lý khá phổ biến trên thế giới, gặp ở cả các nước phát triển và đang phát triển. Số bệnh nhân có bệnh lý tiêu hóa - gan - mật - tụy đến khám bệnh tại các bệnh viện trong toàn quốc ngày càng gia tăng”.
Bệnh biểu hiện đa dạng, phong phú, tiến triển âm thầm nhưng cũng có diễn biến phức tạp, nhiều biến chứng nặng nặng nề và nguy cơ tử vong cao.
“Điều đáng báo động là những bệnh ung thư liên quan đến đường tiêu hóa như ung thư dạ dày thực quản, ung thư gan mật tuỵ, ung thư đại trực tràng ngày càng gia tăng và có xu hướng trẻ hóa”, GS.TS Bàng nhấn mạnh.
Theo đó, mỗi năm ở nước ta có khoảng gần 18.000 người mắc ung thư dạ dày, trong đó 15.000 trường hợp tử vong. 16.000 người mắc ung thư đại trực tràng và có đến hơn 7.000 người chết vì căn bệnh này.
“Những con số thống kê đòi hỏi sự quan tâm đầu tư nghiên cứu về những căn bệnh liên quan đến đường tiêu hóa ngày càng sâu và chất lượng. Cập nhật và ứng dụng các thành tựu y học trên thế giới vào trong thực hành lâm sàng để giúp chẩn đoán bệnh chính xác, chẩn đoán sớm, và điều trị kịp thời là nhiệm vụ phải đặt ra cho ngành y tế nói chung và cho các thầy thuốc thuốc chuyên ngành tiêu hóa-gan mật tụy nói riêng”, GS.TS Bàng chia sẻ thêm.
Cũng theo GS.TS Bàng, chẩn đoán sớm, chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời, sẽ nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm chi phí điều trị và thời gian sống của người bệnh.
Hội nghị Khoa học tiêu hoá toàn quốc lần thứ 28 được tổ chức với mục đích cập nhật kiến thức, tìm hiểu những tiến bộ mới trong nghiên cứu dịch tễ học, chẩn đoán, chẩn đoán sớm, điều trị, dự phòng các bệnh lý tiêu hoá cũng như các biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc y tế, trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia trong và ngoài nước về lĩnh vực này.
Hội nghị có 108 báo cáo với 9 chuyên đề về các bệnh lý phổ biến hiện nay như: Cập nhật thông tin mới về ung thư mật tuỵ; Chảy máu tiêu hóa và bệnh lý ống tiêu hóa; Ung thư gan và bệnh lý gan mật tuỵ; Các tiến bộ trong nội soi tiêu hóa...
Các báo cáo viên đến từ nhiều nước như Nhật Bản, Anh, Singapore (GS.TS Yoshio Yamaoka - Hiệu trưởng Đại học Oita, Nhật Bản); GS.TS Just CY Wu - Chủ tịch Hội Tiêu hóa châu Á-Thái Bình Dương...). Bên cạnh đó, hội nghị còn có sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tiêu hóa là những Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ từ nhiều bệnh viện lớn và các trường đại học y trong cả nước.
“Đây là dịp để các nhà khoa học chia sẻ những kinh nghiệm trong việc chẩn đoán, xây dựng kế hoạch và phác đồ điều trị, chiến lược điều trị dự phòng với mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng điều trị, mang lại những lợi ích thiết thực cho người bệnh”, GS.TS Bàng cho biết.
Theo quy chuẩn của Bộ Y tế, thịt và sản phẩm chế biến từ thịt phải qua xử lý nhiệt trước khi sử dụng không được phép có Salmonella. Đối với E.Coli, tiêu chuẩn cho phép là dưới 10 CFU/g, mẫu xét nghiệm cánh gà chiên cho thấy vượt quá giới hạn cho phép.
Tương tự, với khuẩn B.Cereus, giới hạn cho phép là dưới CFU/g. Tuy nhiên, trong mẫu cánh gà chiên và nước mắm đều vượt giới hạn.
'Bộ ba' loại vi khuẩn này là tác nhân thường gây ra nhiễm độc thức ăn, không chỉ ở Việt Nam.
BSCK Nguyễn Trung Cấp – Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho hay, kết quả khuẩn E.Coli, Salmonella trong mẫu cánh gà chiên có thể do nhiễm trong quá trình đóng gói, bảo quản, trình bày thức ăn sau khi chế biến, do ô nhiễm nguồn nước hoặc bàn tay người thao tác bị nhiễm khuẩn chạm vào món ăn.
“Nếu bị nhiễm khuẩn từ nguyên liệu cánh gà sống, vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt trong quá trình chiên rán nhiệt độ cao và sẽ không tìm thấy trong thành phẩm” – BS Cấp nói với VietNamNet.
Bacillus cereus là loại vi khuẩn phổ biến, dễ dàng có mặt trong nhiều loại thực phẩm, món ăn.
Khi gặp điều kiện không thuận lợi: khô, nóng do quá trình xử lý, chế biến, bảo quản thực phẩm, B.cereus vẫn có thể tồn tại ở dạng bào tử. Bào tử vi khuẩn chỉ bị giết khi hấp ướt 121°C trong 20 phút hoặc sấy khô 160°C trong 1 giờ.
Món ăn sau khi nấu nướng, nếu được để nguội vài giờ trước khi ăn, bào tử vi khuẩn có thể trở lại trạng thái sinh trưởng và nhân lên.
B.cereus trong thực phẩm bị ô nhiễm có hai cách gây bệnh, một là đi vào ruột, nhân lên tạo độc tố gây ngộ độc dạng tiêu chảy, thường có thời gian ủ bệnh từ 12-24 giờ. Loại thứ 2, vi khuẩn nhân lên trong thực phẩm và tạo độc tố gây nôn, thời gian ủ bệnh từ 0,5- 5 giờ.
Thực phẩm liên quan đến dạng tiêu chảy gồm: thịt, sản phẩm từ thịt, rau, giá đỗ, nước sốt, bánh thập cẩm, thịt gia cầm. Thực phẩm liên quan đến dạng gây nôn gồm: các thực phẩm giàu tinh bột như cơm, khoai tây, rau quả, trái cây, sản phẩm từ sữa, sản phẩm từ đậu lên men (tương, chao, đậu phụ), nấm.
Với E.Coli,sự có mặt của khuẩn này được coi là chỉ điểm của sự nhiễm bẩn phân tươi sống.
E.Coli ký sinh bình thường ở ruột người và đặc biệt ở ruột già, ngoài ra còn ở niêm mạc miệng, sinh dục và cả ở ngoài môi. Khuẩn này phát triển ở nhiệt độ từ 5 - 40°C và tốt nhất ở 37°C. E.Coli nếu đun 55°C trong 1 giờ hoặc 60°C trong 30 phút sẽ bị tiêu diệt.
Thời gian khởi phát triệu chứng kể từ khi nhiễm E.Coli từ 1-8 ngày. Thực phẩm bị ảnh hưởng gồm thịt bò nhiễm phân trong quá trình giết mổ, lây lan chủ yếu bởi thịt bò chưa nấu chín kỹ.
Các nguồn khác gồm: sữa không tiệt trùng, rượu táo và nước bị ô nhiễm; các loại thức ăn nguội, các loại rau ăn sống không được rửa kỹ, rau được bón bằng phân tươi... cũng là thực phẩm dễ có E.Coli.
Triệu chứng thường thấy của người nhiễm E.Coli như bệnh phát đột ngột, đau bụng dữ dội, ít nôn, đi phân lỏng 1-15 lần/ngày, không sốt hoặc sốt nhẹ, đau đầu, đau cơ. Bệnh kéo dài 1-3 ngày thì khỏi. Trường hợp nặng, bệnh nhân có thể sốt cao, mệt mỏi, một số có biến chứng nghiêm trọng.
Salmonella có thể lây khi ăn một số loại thực phẩm:Khuẩn có thể lây bằng đường tiêu hóa, khi ăn các thức ăn có nguồn gốc động vật nhiễm Salmonella như: Thịt (đặc biệt thịt tái, sống), sữa, trứng (gà, vịt), trai, sò, hến nấu chưa chín…; hoặc khi dùng rau sống, hoa quả, nuớc uống bị nhiễm Salmonella.
Vi khuẩn có thể lây lan qua dao, bề mặt cắt hoặc dụng cụ xử lý thực phẩm bị nhiễm.
" alt=""/>3 loại vi khuẩn gây nhiễm độc trong cánh gà chiên vụ ngộ độc ở trường IschoolKhoảng đầu tháng 5, anh Từ bị đau ở bẹn phải. Đi khám, bác sĩ chẩn đoán anh bị viêm tĩnh mạch bẹn, phải chuyển qua nhiều tuyến bệnh viện ở mổ. Tuy nhiên, hơn 2 tháng, anh cứ chuyển hết bệnh viện này đến bệnh viện khác nhưng vẫn chưa thể điều trị dứt điểm bệnh tình. Nơi đùi phải vẫn sưng to, nhiều dịch, vô cùng đau đớn, anh buộc phải nằm một chỗ trên giường bệnh.
Từ ngày anh đổ bệnh, chỉ có người mẹ già 74 tuổi còng lưng lo liệu. Nhiều tháng nay, bà Uyển vừa phải đưa con trai đi khám và chữa trị ở khắp các bệnh viện tại Đồng Nai, lại vừa phải chạy đôn chạy đáo bất kể năng mưa đi vay tiền đóng viện phí. "Mệt mỏi lắm cô ạ", bà nhỏ giọng.
Khi bác sĩ yêu cầu bà phải chuẩn bị số tiền 25 triệu đồng để đặt ống hút dịch cho anh Từ, bà nghẹn lòng chua xót. Trước đó, bà phải gõ cửa từng nhà trong xóm, hỏi vay 1-2 triệu, hoặc có khi chỉ vài trăm ngàn đồng, tích cóp để lo cho con. Ở quê người ta thương cho hoàn cảnh của mẹ con bà, nhưng cũng chẳng mấy dư dả để giúp thêm.
Trong lúc túng quẫn, bà Uyển đã gửi đơn cầu cứu đến Báo VietNamNet, mong có thể làm cầu nối giúp gia đình bà gặp được những tấm lòng thơm thảo. May mắn, hoàn cảnh neo đơn tội nghiệp của mẹ con bà đã được nhiều người thương.
Vừa qua, Báo VietNamNet đã chuyển số tiền 46.071.500 đồng do bạn đọc ủng hộ tới bà Uyển để trang trải viện phí cho con trai. Ngoài ra, nhiều nhà hảo tâm cũng đã liên hệ và trực tiếp động viên, giúp đỡ cho mẹ con bà.
Bà Uyển chia sẻ: "Nếu không nhờ có sự giúp đỡ của Báo VietNamNet và bạn đọc, con trai tôi đã không thể tiếp tục chữa bệnh. Tôi không biết nói lời nào mới bày tỏ hết lòng biết ơn của mình, xin vô cùng cảm ơn!".