Thời sự

General Motors và Honda bắt tay hợp tác trên dòng pin nhiên liệu Hydrogen mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-25 01:35:04 我要评论(0)

Pin nhiên liệu biến đổi năng lượng hóa học của nhiên liệu,àHondabắttayhợptáctrêndòngpinnhiênliệuHydrgiải bóng đá tây ban nhagiải bóng đá tây ban nha、、

Pin nhiên liệu biến đổi năng lượng hóa học của nhiên liệu,àHondabắttayhợptáctrêndòngpinnhiênliệuHydrogenmớgiải bóng đá tây ban nha thí dụ như hydro trực tiếp thành năng lượng điện. Ngành công nghiệp ô tô từ lâu đã coi pin nhiên liệu là giải pháp thay thế đầy hứa hẹn, đặc biệt là trong các ứng dụng như máy phát điện, xe tải hạng nặng, xe bán tải và thiết bị xây dựng. 

Trong động thái mới nhất, General Motors (GM) và Honda Motor công bố rằng, họ đã bắt đầu đầu sản xuất pin nhiên liệu Hydrogen thế hệ mới thông qua liên doanh sản xuất hệ thống pin nhiên liệu hydro ở quy mô thương mại, trong một bước tiến hướng tới việc mở rộng các giải pháp không phát thải.

General Motors (GM) và Honda bắt tay hợp tác trên dòng pin nhiên liệu Hydrogen mới. (Ảnh: Act-news)

General Motors (GM) và Honda bắt tay hợp tác trên dòng pin nhiên liệu Hydrogen mới. (Ảnh: Act-news)

Đánh dấu hoạt động sản xuất pin nhiên liệu hydro quy mô lớn đầu tiên ở Mỹ, hai công ty General Motors (GM) và Honda Motor đã thành lập Công ty TNHH Sản xuất Hệ thống pin nhiên liệu (FCSM) trong một cơ sở trị giá 85 triệu USD đã được thành lập ở ngoại ô Detroit.

Thông qua Công ty TNHH Sản xuất Hệ thống pin nhiên liệu (FCSM), cả hai công ty tuyên bố rằng, họ sẽ nỗ lực hướng tới tiêu chuẩn hóa thiết bị, và quy trình để có được loại pin nhiên liệu Hydrogen mới thế hệ tiếp theo mang chất lượng đẳng cấp thế giới. Liên doanh này ra đời cũng nhằm mục đích giải quyết những thách thức mà pin nhiên liệu phải đối mặt, và định vị chúng là giải pháp thay thế tiềm năng cho nhiên liệu diesel trong các ứng dụng cụ thể. 

Honda có kế hoạch giới thiệu hệ thống pin nhiên liệu của mình trên mẫu crossover dựa trên dòng CR-V vào cuối năm nay, trong đó GM ban đầu tập trung vào các trạm sạc xe điện dự phòng và xe tải lớn trong đội xe của mình.

Ngoài ra, Honda có kế hoạch bán khoảng 2.000 hệ thống pin nhiên liệu hàng năm vào năm 2025, tăng lên 60.000 chiếc vào năm 2030. Mặc dù GM không tiết lộ mục tiêu sản xuất hoặc bán hàng cụ thể, nhưng Phó Chủ tịch điều hành GM, Doug Parks, chuyên phụ trách Phát triển Sản phẩm Toàn cầu - Chuỗi Cung ứng, tiết lộ rằng công ty sẽ hợp tác phát triển các mẫu xe điện giá cả phải chăng cùng với Honda, bao gồm cả một sản phẩm xe điện hoàn toàn mới được sản xuất riêng tại GM, hứa hẹn có mức giá thấp hơn mẫu xe điện Chevrolet Equinox sắp ra mắt.

Phát biểu với Đài CNBC, Giám đốc điều hành các sản phẩm pin nhiên liệu Hydrotec của GM, Charlie Freese, nhấn mạnh rằng liên doanh này sẽ giúp giảm chi phí, mở rộng quy mô năng lực chế tạo, đồng thời nêu rõ: "Bây giờ chúng tôi có thể bắt đầu chuyển sang các phân khúc mà trước đây không thực sự khả thi".

Còn Jay Joseph, Phó Chủ tịch Phát triển Kinh doanh và Bền vững tại American Honda Motor Co, nhấn mạnh tính cấp bách của dự án, Jay Joseph nói rằng:"Nếu chúng ta không gieo những hạt giống sử dụng hydro trong tương lai vào ngay hôm nay, thì xu hướng này sẽ còn bị trì hoãn càng lâu hơn nữa”.

HUỲNH DŨNG(Nguồn: Interestingengineering)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bảng bổ trợmới trong giai đoạn Tiền Mùa Giải còn khá là nhiều điều mới mẻ mà người chơi vẫn còn đang thắc mắc và phân vân, đặc biệt là về Điểm Bổ Trợ Mấu Chốt. Ở nội dung bài viết, chúng ta sẽ cùng nhau làm rõ xem: Với một tướng SMPT, lựa chọn Lửa Tử Thần hay Thần Sấm sẽ đem đến hiệu quả tốt hơn.

ĐIỂM BỐ TRỢ MẤU CHỐT

 Lửa Tử Thần

Kỹ năng gây sát thương sẽ khiến cho tướng đối phương nhận sát thương phép tương đương 6 + 50% STVL cộng thêm và 20% SMPT trong 3 giây (các kỹ năng đa mục tiêu và gây sát thương theo thời gian sẽ gây một nửa lượng sát thương trong 1.5 giây).

 Thần Sấm 

Mỗi 3 đòn đánh hoặc kỹ năng lên tướng sẽ tạo một vùng gây 10 mỗi cấp + 20% STVL cộng thêm và 10% SMPT thành sát thương phép lên tất cả mục tiêu xung quanh chúng (30 giây hồi lại).

SO SÁNH

Nói đơn giản, cả hai đều gây sát thương phép và không phải gánh chịu thêm sát thương. Tối đa quãng thời gian sau 30 giây (thời gian hồi lại của Thần Sấm), sát thương sẽ là:

  • Lửa Tử Thần:(6 + 20% SMPT) / 3 * 30 giây.
  • Thần Sấm: (10 * cấp) + 10% SMPT.

Rất hiếm khi nào có một vị tướng có cơ hội gây sát thương lên một tướng địch 1 lần mỗi 3 giây trong 30 giây. Nên chúng ta sẽ giả định Cassiopeia đã khiến một vị tướng đỡ đòn bên đối phương nhiễm độc để dễ dàng miêu tả hơn.

Đây là dạng sát thương theo thời gian và trên diện rộng nên nó sẽ chỉ gây nửa sát thương nhưng được kích hoạt 2 lần rất nhanh, và về cơ bản là nó vẫn tương đương. Do đó, khả năng 100% khi kích hoạt được độc lên mục tiêu sẽ đúng với quãng thời gian mà Thần Sấm hồi lại.

CÁC YẾU TỐ

  • SMPT cộng thêm
  • Hiệu ứng phụ
  • Cấp độ tướng

THỐNG KÊ DỮ LIỆU

Sẽ có rất nhiều số liệu liên quan tới màn phân tích này, nhưng những thứ cô đọng và dễ hiểu nhất sẽ được liệt kê ra ngay sau đây. Rõ ràng là nếu bạn có lượng SMPT thấp nhưng cấp độ cao, Thần Sấm sẽ tốt hơn và ngược lại.

Xem các bảng thống kê ngay dưới đây để so sánh lượng SMPT mà Lửa Tử Thần và Thần Sấm đem lại.

 Bảng thống kê giữa trận (Tướng cấp độ 12)

 

“Breakeven Time” được tính dựa trên lượng sát thương của Thần Sấm/ (Lửa Tử Thần trong 30 giây)/ mỗi 3 giây.

Như bạn thấy từ bảng thống kê, trong quãng thời gian giữa trận, khoảng 200-300 SMPT trong 5 giây giao tranh là thứ mà cả hai Điểm Bổ Trợ Mấu Chốt đem lại. Có lượng SMPT lớn hơn sẽ giúp bạn có nhiều lợi thế hơn với Lửa Tử Thần, và thời gian duy trì ít còn phụ thuộc vào pha giao tranh đấy kéo dài trong bao lâu.

Bảng thống kê đầu trận (Tướng cấp độ 4)

Không ngạc nhiên, ở những cấp đầu tiên lợi thế hoàn toàn thuộc về Thần Sấm trừ khi có một điều gì đó bất ngờ xảy ra đẻ bạn có khởi đầu tốt hoặc cái gì khác ủng hộ cho các pha giao chiến với lượng máu “tầm thường”.

Bảng thống kê cuối trận (Tướng cấp độ 16)

Bảng biểu này khá là thú vị. Cuối trận, nếu bạn đã có Trượng Pha Lê Rylai + Mặt Nạ Đọa Đầy Liandry (180 AP), thì vẫn cần một thời gian dài đẻ Lửa Tử Thần làm được những gì mà Thần Sấm hoạt động ngay tức khắc. Nhưng, một khi bạn đã có +120 AP và 35% SMPT từ Mũ Phù Thủy và tổng cộng là 400 AP, Lửa Tử Thần sẽ vượt trội so với Thần Sấm.

CÁC YẾU TỐ KHÁC LIÊN QUAN

Những Điểm Bổ Trợ khác

Việc quyết định sử dụng Điểm Bổ Trợ Mấu Chốt gì phụ thuộc lớn vào cách mà bạn tăng điểm cho các Điểm Bổ Trợ khác:

  • Tia Chớp Xuyên Thấu:7% xuyên kháng phép.
  • Chuẩn Xác:3 + 0.3 xuyên giáp và xuyên kháng phép mỗi cấp.

Khả năng phối hợp của tướng

Các vị tướng kiểu như Cassiopeia hay Brand có thể tận dụng Lửa Tử Thần tốt hơn và sẽ thể hiện được khả năng kết hợp của mình với đồng đội trong phần lớn các tường hợp.

Những vị tướng như Ahri với 3 lần gây sát thương từ kỹ năng W có thể tìm thấy cơ hội lớn hơn từ Thần Sấm để quấy rối tốt vào đầu trận.

TÓM LẠI

Nếu có đủ thời gian kích hoạt để tận dụng Lửa Tử Thần, nó sẽ luôn luôn hơn hẳn Thần Sấm trong mọi trường hợp. Tuy nhiên, là một vị tướng mỏng manh thường gặp và chỉ có trung bình 5 giây đê gây sát thương, điều này phụ thuộc rất lơn vào lượng SMPT nhận được là bao nhiêu.

Lửa Tử Thần sẽ tốt hơn nếu bạn có lượng SMPT theo quãng thời gian như sau:

  • Đầu trận: khoảng 60 AP
  • Giữa trận: từ 200-300 AP

Gnar_G(Theo nerfplz.com)

" alt="[LMHT] Lửa Tử Thần hay Thần Sấm thích hợp hơn với các tướng SMPT?" width="90" height="59"/>

[LMHT] Lửa Tử Thần hay Thần Sấm thích hợp hơn với các tướng SMPT?

Rồi đến một ngày, tất cả các mạch điện tử thường được tích hợp vào điện thoại thông minh sẽ chuyển sang thiết bị đeo và người dùng sẽ không cần xem điện thoại nữa.

iPhone thế hệ tiếp theo sẽ không có khe cắm tai nghe. Nếu lời đồn là có thật thì một số người sẽ ủng hộ bởi vì đầu cắm âm thanh 3,5mm theo nghĩa đen là công nghệ xưa cũ tận thời nữ hoàng Victoria. Đây là phiên bản nhỏ của đầu cắm 6,35mm đã được phát minh năm 1878 cho các công ty điều hành dịch vụ điện thoại. Loại bỏ các khe cắm này sẽ làm cho iPhone mỏng hơn, đơn giản và chống thấm nước tốt hơn.

Nhưng cũng có không ít luồng ý kiến không ủng hộ. Vì loại bỏ đầu âm thanh này gây hại cho người sử dụng, làm cho nhiều loại tai nghe nhét vào vành tai (earbud), và nhiều loại tai nghe được sản xuất trong hàng chục thập kỷ qua vô dụng, trong lại khi không có đầu chuyển đổi. Đó là chưa kể đến vấn đề bản quyền âm nhạc, ngăn chặn nghe nhạc trái phép.

Nếu không có đầu cắm 3,5 mm, iPhone phiên bản mới có thể sẽ bán kèm tai nghe không dây, kết nối Bluetooth (công ty đã đăng ký nhãn hiệu "Airpods" thông qua một công ty vỏ bọc khác) hoặc tai nghe iPhone mới sẽ sử dụng cổng Lightning. Hoặc cả hai.

{keywords}

Tai nghe không dây gắn trong vành tai Here One của Doppler Lab chứa đa bộ xử lý đa nhân.

Apple không phải là công ty đi đầu. Điện thoại Moto Z của Motorola không có khe cắm âm thanh. Một số công ty nhỏ ở Trung Quốc cũng loại bỏ khe cắm này. Nhưng nếu Apple làm vậy, bạn có thể tin rằng các công ty còn lại trong ngành công nghiệp sẽ đi theo.

Và trong khi báo chí công nghệ đang xôn xao về khả năng “tuyệt chủng” của đầu cắm tai nghe, một chuyện thực sự quan trọng khác đang diễn ra: giao diện người dùng (UI) của điện thoại thông minh đang chuyển đổi thành phân tán và vô hình. Những xu hướng này sẽ làm cho điện thoại thông minh (smartphone) lỗi thời.

Chỉ cần nhìn vào những gì đang xảy ra với dòng tai nghe gắn vào vành tai (earbud).

Cuộc cách mạng earbud

Doppler Lab gần đây đã công bố một sản phẩm tai nghe mới và gọi Here One là "nền tảng điện toán đầu tiên của thế giới đặt trong tai". Về mặt công nghệ, tai nghe này giống điện thoại thông minh iPhone hơn là tai nghe iPhone.

Giống như các loại tai nghe earbud hiện có của bạn, Here One cho phép bạn nghe nhạc, podcast có trong smartphone và cho phép nhận, gọi điện thoại.

Nhưng không giống dòng tai nghe gắn trong bình thường, Here One tích hợp công nghệ xử lý âm thanh với đa bộ xử lý đa lõi cùng nhiều microphone. Chúng được điều khiển thông qua một ứng dụng di động (app) trên smartphone.

Trong khi tai nghe bạn đang dùng không phức tạp hơn “2 chiếc lon nối nhau bằng sợi dây” là mấy, Here One mạnh hơn máy tính của bạn vài năm trước đây.

Bạn có thể dùng ứng dụng tùy chỉnh những gì bạn nghe. Bạn có thể tắt âm thanh con nít khóc - bạn vẫn nghe thấy tất cả mọi thứ ngoại trừ em bé. Nếu đang ở trong một nhà hàng ồn ào và cố gắng để có thể trò chuyện, bạn có thể tắt hay lọc âm thanh nền ồn ào. Bạn có thể nghe nhạc trong khi chặn âm thanh xung quanh, hoặc bạn có thể nghe cả hai cùng lúc nếu muốn.

Những thủ thuật âm thanh nâng cao nói trên đòi hỏi phải có hiệu năng xử lý cao, diễn ra trong các “bông” tai nghe. Ví dụ, bất kỳ âm thanh nào trong môi trường cũng được "ghi âm", xử lý, sau đó được bật lại có hoặc không có hiệu ứng chỉnh sửa, và điều này có thể xảy ra nhanh đến nỗi mà bạn không biết thiết bị xử lý từ lúc nào.

Doppler tuyên bố rằng công nghệ lọc thích nghi không loại bỏ các tần số cụ thể một cách “mù quáng”, mà thay vào đó biết “nghe” âm thanh trong môi trường, xác định tiếng ồn ảnh hưởng, sau đó lọc dựa trên những gì "muốn nghe." Một điểm có thể bật mí thêm là nếu một em bé khóc bên trái của bạn, và nếu bạn ra lệnh lọc nguồn thanh âm này thì hệ thống lọc sẽ vận hành khác nhau ở tai nghe trái và phải để tối ưu hóa việc lọc tiếng ồn.

Here One hứa hẹn sẽ bán ra thị trường sản phẩm này vào cuối tháng 11/2016 và khách hàng có thể được đặt mua trước ngay từ thời điểm hiện tại ở mức giá 299USD.

Công nghệ Here One của Doppler Labs là một phần của cuộc cách mạng tai nghe đặt trong. Hãy tiếp tục xem xét sản phẩm tai nghe gắn trong Bragi Dash 299 USD.

{keywords}

Tai nghe thông minh gắn trong vành tai (earbud) Bragi Dash

Earbud này kết nối không dây và đồng bộ với nhau bằng cách sử dụng công nghệ cảm ứng từ tầm ngắn (NFMI). Mỗi bên tai nghe chứa 23 cảm biến, giúp theo dõi nhịp tim, các yếu tố môi trường và nhiều hơn nữa. Bragi Dash có các điều khiển khác nhau trên tai trái và tai phải như nhạc, âm lượng, chức năng đếm thời gian tập luyện thể dục thể thao (như tính thời gian bắt đầu và ngừng các động tác như chạy bộ, gập bụng). Khi bạn rà qua các tùy chọn, một giọng nói trong tai nghe đọc ra các tùy chọn và cung cấp thông tin phản hồi.

Các tai nghe này cũng có "trí tuệ". Ví dụ, khi bạn chưa bật chúng lên, chỉ cần đặt vào trong vành tai là chúng tự khởi động và kết nối với điện thoại của bạn (sau khi bạn đã thực hiện một kết nối bắt cặp ban đầu) - các bông tai nghe nhận biết được chuyển động khi chúng bị nhét vào vành tai và tự bật chạy.

Giống như Here One, Bragi Dash cho phép bạn kiểm soát riêng biệt âm lượng nhạc và tiếng ồn xung quanh. Bằng cách điều chỉnh nhạc và tiếng ồn xung quanh (chế độ Transparency mode), bạn có chế độ nghe siêu rõ.

Here One và Bragi Dash đại diện cho tương lai của tai nghe đặt trong - được nạp trí thông minh, sức mạnh điện toán và khả năng tuỳ chỉnh những gì bạn muốn hay không muốn nghe.

Nhưng, công nghệ này có ảnh hưởng gì đến tương lai của điện thoại thông minh?

Đích tới: giao diện smartphone phân tán

Dù tuyệt vời như vậy, thế hệ kế tiếp của tai nghe earbud vẫn bị chỉ trích, phàn nàn. Người ta nói giá còn quá đắt, vẫn phải mất công sạc pin và các tai nghe không dây Bluetooth có độ tin cậy thấp hơn các tai nghe có dây. Nghe có quen quen? Trước đây đồng hồ thông minh và các thiết bị đeo khác cũng bị góp ý như vậy.

Google Glass đã “thân bại danh liệt” trước tòa án dư luận, khi các nhà báo nói rằng mẫu thử nghiệm beta đeo lên trông vụng về và không hợp nhãn - chẳng khác gì đeo một chiếc xe điện cá nhân Segway lên mặt. Đa số đều cho rằng thiết bị đeo mang lại nỗi thất vọng lớn.

Nhưng thiết bị đeo chỉ có ích khi thay thế một là giao diện người dùng smartphone hoặc chính bản thân điện thoại.

Nếu người dùng chỉ cần nhìn vào màn hình trên đồng hồ thông minh (smartwatch) thay vì điện thoại, vậy thì smartwatch đã có thể làm công việc của mình. Nếu lúc nào cũng vẫn phải trực tiếp đụng đến điện thoại, vậy dùng smartwatch để làm gì?

Sự thay đổi đang diễn biến. Từng bước một, giao diện người dùng smartphone sẽ được thay thế bằng thiết bị đeo. Ví dụ, tai nghe Here One là minh chứng trong hiện tại (sau này pin sạc xong có thể dùng cả ngày), bạn sẽ luôn luôn đeo chúng. Và nếu bạn luôn luôn đeo tai nghe, loa trên điện thoại sẽ không còn cần thiết.

Khi ngày càng có nhiều phần mềm trợ lý ảo và chương trình tự động, chúng ta sẽ dần trò chuyện nhiều hơn với điện thoại thông minh thông qua các thiết bị đeo thay vì cứ phải chạm màn hình. Nội dung thông báo và cập nhật sẽ được truyền đạt qua tai nghe không dây. Các cảm biến âm sẽ thông báo cho chúng ta biết các loại rung động ngày càng tinh vi.

Mạch điện tử hiện đang nằm trong mắt kính thông minh (smartglasses) sẽ hòa vào trong mắt kính và kính râm bình thường, và chúng ta chỉ cần chạm hay quẹt nhẹ để xem hình ảnh, phim được xử lý trong chế độ thực tế ảo tăng cường (augmented reality) hay hỗn hợp (mixed reality).

Tai nghe Here One của Doppler Lab là một ví dụ tuyệt vời về tương lai của tất cả thiết bị đeo: Chúng quá tốt đến nỗi có thể biến điện thoại thông minh trở nên lỗi thời.

Thực tế ảo hỗn hợp và tăng cường rồi sẽ làm chuyện gì đó tương tự. Cuối cùng, chúng ta sẽ thích hình ảnh được chiếu trực tiếp vào mắt hơn là phải nhìn vào màn hình điện thoại.

{keywords}

Điện thoại thông minh sẽ phải ẩn sâu trong túi, nhường sân khấu chính cho tai nghe thông minh trong tương lai không xa?

Trong tương lai, tai nghe thông minh và mắt kính thông minh sẽ làm việc cùng nhau, xử lý dữ liệu âm thanh và hình ảnh đầu vào, tạo ra trải nghiệm vượt xa khả năng của điện thoại thông minh.

Cuối cùng, người dùng sẽ lựa chọn những điện thoại thông minh nhỏ hơn mà hầu như không bao giờ lấy ra khỏi túi, ví hay ba lô. Rồi một ngày tất cả các mạch điện tử thường được tích hợp vào điện thoại thông minh sẽ chuyển sang smartwatch và người dùng sẽ không cần xem điện thoại nữa.

Tầm nhìn "điện toán cá nhân" di động này sẽ phát triển mạnh ở khía cạnh riêng tư cá nhân. Không ai xung quanh nghe được tiếng trò chuyện của ta và trợ lý ảo, cảm nhận run động hay xem thông tin trực quan đang được chiếu vào mắt ta. Các thiết bị đeo sẽ làm việc cùng nhau để cung cấp cho người dùng một giao diện người sử dụng vô hình.

Cuối cùng, tầm nhìn đa thiết bị đeo này, sử dụng chúng như giao diện chính hoặc duy nhất để kết nối rồi thay thế điện thoại thông minh... sẽ làm cho người dùng cảm thấy chính họ mới là cỗ máy trung tâm.

Xét cho cùng, đầu cắm tai nghe của Apple không phải là chuyện gì quan trọng. Công nghệ xử lý âm thanh số sắp thay đổi triệt để cách thức người dùng sử dụng điện thoại thông minh. Cuối cùng, trong tương lai, các thiết bị đeo thông minh hơn sẽ kết thúc nhu cầu dùng smartphone.

Theo PC World VN/Computerworld

XEM THÊM

Dân mạng chế ảnh săn Pokemon không thể nhịn cười" alt="Thiết bị đeo sẽ 'soán ngôi' điện thoại thông minh?" width="90" height="59"/>

Thiết bị đeo sẽ 'soán ngôi' điện thoại thông minh?

Năm nay, iPhone 6s và 6s Plus có thêm màu vàng hồng là màu mới cùng vỏ nhôm bền và chắc chắn hơn trước. Ngoài ra, màn hình của máy còn được bổ sung thêm cảm ứng lực 3D Touch, RAM 2GB, bộ xử lý A9 mới, camera sau 12MP và camera trước 5MP.

Trong khi đó, iPhone 6s Plus gần như giống hệt iPhone 6s ngoại trừ màn hình lớn 5,5inch, camera có chống rung quang học và thời lượng pin tốt hơn.

Sony Xperia Z5 Premium

Là một trong bộ ba smartphone Xperia Z5 được Sony trình làng tại IFA 2015, Z5 Premium phải giữa tháng 11 mới được bán ra tại thị trường Việt Nam. Z5 Premium là smartphone đầu tiên trên thế giới trang bị màn hình 5,5 inch với độ phân giải lên tới 4K, tương đương mật độ điểm ảnh siêu cao, 806 ppi. Máy sử dụng vi xử lý Snapdragon 810 mới nhất của Qualcomm, camera chính 25MP, có thể quay phim 4K, ISO tối đa lên tới 12.800, lấy nét nhanh trong 0.03 giây. Camera selfie có độ phân giải 5MP. Máy đạt chuẩn chống nước/chống bụi IP68, RAM 3GB, bộ nhớ trong 32GB hỗ trợ khe cắm thẻ nhớ. Dự kiến phiên bản tại Việt Nam sẽ hỗ trợ 2 SIM.

HTC One A9

Được coi là “canh bạc cuối cùng” của HTC trong năm nay khi siêu phẩm HTC One M9 không mang lại nhiều thành công như HTC mong đợi. Chiếc điện thoại được mệnh danh là “iPhone chạy Android” One A9 vừa ra mắt cách đây ít ngày nhưng sẽ được HTC bán ra rất sớm và dự kiến sẽ có mặt ở Việt Nam ngay trong tháng 11 này. Máy sở hữu thiết kế nhôm nguyên khối khá giống iPhone 6, chip Snapdragon 617, tùy chọn 2GB hoặc 3GB RAM, màn hình 5 inch Full HD, camera 13 MP OIS. Đặc biệt, HTC One A9 là chiếc smartphone đầu tiên ngoài những chiếc Nexus cài sẵn Android 6.0 Marshmallow ngay khi bán ra.

Motorola Moto X Force

Về cơ bản, Moto X Force chính là chiếc smartphone màn hình chống vỡ Droid Turbo 2 vừa được Motorola hợp tác với Verizon ra mắt tại Mỹ cách đây ít ngày. Mục đích của việc đổi tên này là để bán sản phẩm tại các thị trường ngoài Mỹ trong đó có Việt Nam.

Máy trang bị màn hình 5,3 inch độ phân giải QHD và đặc biệt công nghệ chống vỡ "ShatterShield" của hãng. Moto X Force cũng sẽ sở hữu cấu hình phần cứng mạnh mẽ, mạnh nhất trong dòng Moto X của Motorola với chip Snapdragon 810 8 nhân 2 GHz, RAM 3 GB, bộ nhớ lưu trữ 32/64 GB cho phép mở rộng qua thẻ nhớ ngoài, pin 3.760 mAh, hỗ trợ chuẩn sạc không dây PMA và Qi, camera sau 21 MP, camera trước 5 MP.

Microsoft Lumia 950 XL

Lumia 950 XL là bản nâng cấp đáng giá của Lumia 1520 cũng như là phiên bản cao cấp hơn Lumia 640 XL, mẫu phablet rất thành công của Microsoft ở phân khúc giá rẻ trong thời gian qua. Lumia 950 XL sở hữu màn hình 5,7 inch, dùng tấm nền AMOLED với độ phân giải 2K, được trang bị công nghệ ClearBlack giúp tăng khả năng nhìn dưới ánh nắng mặt trời. Lumia 950 XL được Microsoft trang bị chip Snapdragon 810 với 8 nhân xử lý cho tốc độ cực nhanh và mượt mà, cùng bộ nhớ RAM 3GB và công nghệ làm mát bằng chất lỏng.

Camera trên Lumia 950 XL cũng là camera ZEISS với cảm biến PureView 20MP, 3 đèn flash LED RGB và được bảo vệ bằng một lớp kính lồi hẳn ra khỏi thân máy. Camera trước của Lumia 950 XL có độ phân giải 5MP, đi kèm camera hồng ngoại. Máy sử dụng cổng kết nối USB-C, có tùy chọn LTE cũng như biến thể hỗ trợ 2 SIM và công nghệ sạc không dây tích hợp sẵn.

" alt="6 smartphone tuyệt vời bán ra trong tháng 11" width="90" height="59"/>

6 smartphone tuyệt vời bán ra trong tháng 11