Sao Việt 13/7: Dù bận chạy show, Mr. Đàm vẫn đến diễn trong lễ cưới của học trò

- Sao Việt 13/7: Tối 12/7,ệtDùbậnchạyshowMrĐàmvẫnđếndiễntronglễcướicủahọctròbxh v league 2023 lễ cưới của Hà Thúy Anh và bạn trai được tổ chức tại TP.HCM. Tuy bận rộn với công việc nhưng Đàm Vĩnh Hưng vẫn nhận lời tham dự và biểu diễn trong ngày trọng đại của học trò.
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
Phạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:05 Máy tính dự2025-03-31Tai nạn mới đây ở Ấn Độ đã làm dấy lên những câu hỏi về độ an toàn của cơ sở hạ tầng và mức độ tin cậy của các ứng dụng dẫn đường (Ảnh: Screengrab/X).
"Tại sao lại để cầu trong tình trạng chưa hoàn thiện mà không có rào chắn để cảnh báo người lái xe? Đây là sự tắc trách", một người nhà nạn nhân cho biết. Họ yêu cầu phải mở một cuộc điều tra.
Đây không phải lần đầu tiên ở Ấn Độ xảy ra tai nạn chết người do tài xế tin tưởng đi theo chỉ dẫn của Google Maps.
Vào đầu năm 2021, một tài xế chở hai người bạn đi du lịch và gặp cây cầu ngập nước lúc trời tối nhưng vẫn lái xe qua vì tin vào ứng dụng Google Maps. Chiếc ô tô nhanh chóng bị nước nhấn chìm, khiến tài xế thiệt mạng, còn hai người đi cùng may mắn thoát ra được.
Cũng đã xảy ra không ít vụ tai nạn chết người ở các nước khác liên quan tới việc Google Maps chỉ sai đường.
Vào năm 2020, Sergey Ustinov, 18 tuổi, lái xe từ nhà ở thị trấn Yakutsk (Nga) để đi tới thành phố Magadan, cách đó hơn 1.800km.
Sau đó, theo chỉ dẫn của Google Maps, Ustinov đã rời đường cao tốc và đi một con đường tắt băng qua rừng, nhưng sau đó bị lạc, tông xe vào một thân cây nằm chắn ngang đường khiến xe bị hỏng, trong khi nhiệt độ ngoài trời xuống mức -50 độ C và không có sóng điện thoại di động.
Tuyết phủ trắng chiếc xe của Sergey Ustinov tại một trong những khu vực lạnh giá nhất nước Nga (Ảnh: Rti).
Khi được lực lượng chức năng tìm thấy sau nhiều ngày gia đình báo mất tích, Ustinov đã chết cóng trên ghế lái, còn người bạn đi cùng đang ở trong tình trạng nguy kịch.
Điều tra của cảnh sát cho biết ứng dụng chỉ đường đã dẫn xe của Ustinov đi vào một con đường không được sử dụng từ năm 1970 cho đến nay. Nhiệt độ ở khu vực mà hai người bị mắc kẹt có thể xuống mức -57 độ C vào ban đêm.
Đi vào đường cụt, rơi xuống hố, lái xe ra giữa cánh đồng
Vào cuối tháng 5/2022, một gia đình lái xe Toyota Fortuner đi du lịch đến thành phố Alappuzha, bang Kerala đã chạy dọc theo con đường mòn như chỉ dẫn của Google Maps mà không hay biết đây là con đường cụt và phía cuối đường bị cắt ngang bởi một con sông.
Khi nhìn thấy ô tô đi về phía cuối đường, nhiều người dân địa phương đã hô hoán để cảnh báo, nhưng tài xế không nghe thấy. Hậu quả là chiếc Fortuner lao xuống sông. May mắn cả gia đình đã kịp thời thoát ra ngoài trước khi ô tô chìm xuống nước.
Hay như vào tháng 9/2020, trên một diễn đàn, người dùng Iiris Celine tại Na Uy phản ánh rằng do Google chỉ đường sai, trong vòng hai tuần, người dân địa phương đã phải giải cứu ít nhất 8 chiếc ô tô bị mắc kẹt. Thậm chí, một xe đã rơi xuống hố sâu 3m.
Vốn dành riêng cho máy kéo và ngựa, con đường này thậm chí còn bị hỏng nặng hơn khi nhiều ô tô cố gắng đi vào và mắc kẹt tại đây. Celine cho biết cô đã báo cáo lỗi chỉ đường sai này lên Google Maps từ trước đó hai tháng nhưng ứng dụng vẫn chưa thay đổi chỉ dẫn trên bản đồ.
Hồi năm 2019 đã xảy ra một sự cố hi hữu ở Mỹ, khi hơn 100 tài xế rơi vào tình cảnh lạc đường và mắc kẹt trong bùn lầy do đi theo sự chỉ dẫn của Google Maps.
Bùn lầy đã khiến các xe đi lạc không thể di chuyển (Ảnh: AP).
Nguyên nhân ban đầu là các tài xế muốn tránh tình trạng kẹt xe do một vụ tai nạn, nên đã quyết định đi đường tắt theo sự chỉ dẫn của Google Maps. Tuy nhiên, lối tắt lại là con đường đất lầy lội nằm giữa cánh đồng. Do lớp bùn đất dày đặc, nhiều xe bị mắc kẹt nối đuôi nhau.
Google nói gì?
Trước sự việc nghiêm trọng ở Ấn Độ mới đây, một người phát ngôn của Google đã chia buồn với các gia đình nạn nhân.
"Chúng tôi xin gửi lời chia buồn sâu sắc nhất tới các gia đình. Chúng tôi sẽ hợp tác chặt chẽ với cơ quan chức năng và hỗ trợ việc điều tra sự việc", người này nói.
So sánh giao diện Google Maps có thể thấy ở chế độ xem qua vệ tinh có hiển thị đoạn cầu chưa hoàn thiện, nhưng ở chế độ thông thường, đoạn này chỉ được hiển thị bằng màu đỏ giống như khi tắc đường, và đó có thể là nguyên nhân khiến tài xế chủ quan.
Ở chế độ xem qua vệ tinh, Google Maps không gợi ý cho người dùng tuyến đường đi qua cây cầu chưa xây xong (ảnh trái), nhưng ở chế độ thông thường không phân biệt được đoạn màu đỏ là tắc đường hay đoạn đường không dùng được (Ảnh chụp màn hình/Cartoq).
Dù Google Maps được tin dùng do dẫn đường nhìn chung khá chính xác, nhưng các tài xế vẫn nên thận trọng và hạn chế tối đa việc di chuyển vào đêm tối ở các khu vực xa lạ.
'/>Gia đình neo người nên không tổ chức đám tang. Em vợ Trung Vinh đưa linh cữu ông đi thiêu sáng cùng ngày rồi gửi tro cốt tại một nhà thờ địa phương.
Tay trống hào hoa của ban nhạc Phượng Hoàng
Nghệ sĩ Trung Vinh tên đầy đủ là Nguyễn Trung Vinh, sinh năm 1945. Ông gốc Bắc được bố đưa vào Nam sống từ bé. Thời niên thiếu, ông đã thích chơi nhạc nhưng chê guitar "phải đứng chơi nhọc quá" nên chọn trống.
"Ai ngờ chơi trống cũng chẳng nhàn hơn, ngồi đánh 4 – 5 tiếng mỏi nhừ lưng mà lãnh lương có khi không bằng một nửa ca sĩ", ông nói.
Trung Vinh thời niên thiếu. Ảnh: tư liệu Nhìn toàn bộ sự nghiệp Trung Vinh, con số chưa đến 15 năm không hẳn dài nhưng việc ông chạm đến những thời khắc huy hoàng và tạo ra sức ảnh hưởng lại là điều không phải nghệ sĩ nào cũng có được.
Ông được biết đến nhiều nhất qua vai trò thành viên chủ chốt của ban nhạc Phượng Hoàng cùng với Nguyễn Trung Cang, Lê Hựu Hà và Elvis Phương.
Ngoài 4 cái tên nêu trên, thỉnh thoảng thành viên nào bận sẽ có vài nghệ sĩ khác chơi thay, trong đó có Văn Hiển hay Hiển Bass - em trai Trung Vinh.
Ban nhạc Phượng Hoàng tồn tại vỏn vẹn 4 năm nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc đặt viên gạch nền móng cho nhạc trẻ Việt Nam buổi đầu, đồng thời ghi dấu ấn một ban nhạc rock Việt thực thụ.
Trung Vinh ngày ấy (thứ 2, từ trái sang). Ảnh: tư liệu Âm nhạc của Phượng Hoàng tuyên ngôn nhạc trẻ là tiếng nói của thế hệ trẻ, chứa đựng linh hồn và căn tính Việt, chống lại thứ nhạc trẻ "sao chép vô hồn từ phương Tây" thịnh hành bấy giờ.
Bốn năm rực rỡ và làn sóng của Phượng Hoàng tạo ra đều có Trung Vinh góp sức.
Thời đỉnh cao, ông phong độ, hào hoa, chơi trống giỏi lại nói tiếng Pháp như người bản xứ nên được rất nhiều cô gái ái mộ.
Trung Vinh cũng tạo ra sức ảnh hưởng đến nhiều người chơi trống chuyên nghiệp đến nghiệp dư. Thời Phượng Hoàng đình đám, từ thành phố lớn đến đám cưới miền quê, hình ảnh các tay trống chơi một cách hào hoa, điệu nghệ đều được cho là chịu ảnh hưởng hoặc bắt chước ít nhiều từ ông.
Tuổi già khổ sở, lây lất
Khoảng sau năm 1975, Trung Vinh hạn chế đi diễn dần rồi giải nghệ, một phần vì lý do sức khỏe.
Nghệ sĩ Trung Vinh lúc phóng viên VietNamNet đến thăm năm 2021. Ảnh: Thanh Tùng Khoảng 10 năm cuối đời, Trung Vinh rơi vào thảm cảnh, bị đói nghèo và bệnh tật bủa vây. Ông từng bị đột quỵ 3 lần, sức khỏe suy sụp, não nhũn, tay chân rút lại và liệt 2 chân từ khoảng năm 2015 - 2016.
Trung Vinh và vợ sau - bà Dương Thị Hoàng Minh dọn về căn trọ nhỏ khoảng 10m² ở Lái Thiêu, Bình Dương khoảng năm 2020.
Hồi mới dọn về khu trọ ở Lái Thiêu, ông đối diện những dè bỉu, miệt thị từ hàng xóm chỉ vì yếu thế.
Có người châm chọc: "Ông bị liệt hai chân thế này, còn 'làm ăn' gì được với vợ không?". Có người nhận ra tay trống ban nhạc Phượng Hoàng năm nào liền trêu: "Giờ chỉ có nước đi đánh trống đám ma".
Trung Vinh ý thức rõ hoàn cảnh nên chấp nhận cho nhẹ lòng nhưng thề không bao giờ ra khỏi căn trọ để khỏi gặp họ. Ông tự nhủ "có đến bước đường này vẫn là nghệ sĩ, không được hành xử văn hóa thấp như vậy”.
Căn trọ tập thể nơi vợ chồng Trung Vinh sống. Ảnh: Thanh Tùng Từ đó, cuộc sống của Trung Vinh cứ ra rồi vào trước cửa căn trọ. Thế giới của ông xoay quanh không gian nhỏ hẹp chưa tới 10m².
Ông hay trò chuyện với tắc kè, thỉnh thoảng chơi với một em bé sống gần đó. Ngoài ra, nghệ sĩ dành thời gian hồi tưởng quá khứ. Hơn bất cứ ai, ông hiểu việc này chẳng hay ho nhưng "suốt một ngày dài không ngồi nhớ dĩ vãng còn biết làm gì".
Dù ngoài mặt kiên cường, thỉnh thoảng Trung Vinh vẫn rơi nước mắt. Ông tự ti, mặc cảm đến ngủ cũng quay mặt vào tường, không dám ra đường hay dự đám tiệc, kể cả tiệc cưới của cháu nội.
Mỗi lần nhắc đến trống, Trung Vinh lại lặng người. Ông bán bộ trống từ lâu, mấy chục năm không cầm bộ gõ, bệnh tật dày vò khiến ước mơ trở lại sân khấu lần cuối ngày càng xa vời.
Tro cốt nghệ sĩ được gửi tại một nhà thờ địa phương. Ảnh: Lý Đợi Ông nhớ cảm giác chơi trống đến nỗi không dám xem chương trình ca nhạc trên TV, cứ nhắc đến ban nhạc Phượng Hoàng là khóc.
Người chưa từng rời bỏ Trung Vinh là vợ - bà Minh. 31 năm trước, họ đến với nhau khi ông đã không còn ở thời đỉnh cao, buông bỏ vinh hoa để theo con đường tu tập. Vì tình yêu, ông rời chùa, chung sống với bà.
Bà Minh chứng kiến những lần Trung Vinh vượt qua cửa tử, một tay chăm sóc những khoảnh khắc ông "nôn ra máu lênh láng sàn nhà", đưa ông vào bệnh viện vô số lần tăng huyết áp đột ngột.
Do bệnh tật, nhiều lần ông nóng giận, đánh mắng vợ. Sau những lần như vậy, ông lại ân hận nói "nếu là người vợ khác đã bỏ đi từ lâu".
Tháng 3 vừa qua, bà Minh qua đời. Người quen tin rằng việc tinh thần Trung Vinh suy sụp góp phần kéo sức khỏe xuống dốc rồi ra đi theo vợ.
Lê Thị Mỹ Niệm
Nghệ sĩ Trung Vinh của ban nhạc Phượng Hoàng qua đời, gia đình không làm đám tangNghệ sĩ Trung Vinh qua đời do bệnh tật và tuổi già. Gia đình quyết định không tổ chức đám tang vì neo người.'/>Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
Hoàng Ngọc - 27/03/2025 11:10 Nhận định bóng2025-03-31
最新评论