您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2: Xa dần cuộc đua vô địch
Thể thao8人已围观
简介 Pha lê - 07/02/2025 16:38 Ý ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
Thể thaoNguyễn Quang Hải - 07/02/2025 08:42 Đức ...
【Thể thao】
阅读更多Người 'tìm mình trong im lặng'
Thể thaoNhà thơ Bùi Sỹ Hoa Theo lời chú của tác giả thì “moòng quạ là một loài quả dại, vỏ vàng mịn nhưng ruột hôi hắc, bị muôn loài xa lánh”. Vậy mà trước một loại quả “bất hạnh” như vậy, Bùi Sỹ Hoa vẫn có thơ. Những câu thơ đau đáu như thế này hẳn không phải chỉ để dành cho moòng quạ, cho thân phận của moòng quạ và không chỉ để an ủi moòng quạ:
Tự hỏi mình
Rừng giấu điều gì mà sinh quả lạ
Phận cây vì sao nên nỗi moòng quạ?
“Ghi chép của một nhà báo” là một cái tên rất bình thường và ngỡ như không có thơ. Vậy mà nó lại trở nên khác thường và rất thơ. Tứ thơ này có 4 khúc, trong đó có 2 khúc thật hay.
Đây là khúc 1:
Nhà thương Anh Sơn có một con đường sạch thoáng
Đó là đường vào nhà xác
Ngày ngày cụ già vừa đấm lưng vừa quét rác
- Chỗ này buồn quá, thưa cụ?- Tôi quen nơi này đến mức
Không vui cũng không buồn!
Đây là khúc 4:
Bà mẹ tàu xe nón áo thăm con ở trại giam
- Nó chịu từ mấy năm, thưa mẹ?
- Chung thân.
Vậy là chót đời, tôi chung thân cùng nó.
Sử dụng toàn những lời bộc bạch thường ngày mang nặng chất trần thuật và ngôn ngữ báo chí mà vẫn đầy ẩn ý - đó là thủ pháp ngỡ như “vô chiêu” của Bùi Sỹ Hoa. Khúc 1 “ăn” ở ba câu: “Tôi quen nơi này đến mức/ Không vui cũng không buồn!”. Khúc 4 “ăn” ở hai câu: “- Chung thân/ Vậy là chót đời, tôi chung thân cùng nó”. Người quen “đường vào nhà xác” đến mức “không vui cũng không buồn”, thì quả là rất thực tế và rất đời! Còn người chỉ có thể chung thân cùng con thì chỉ có thể có ở tấm lòng, tình yêu thương hết lòng của một người mẹ. Những từ “không vui cũng không buồn”, “vậy là chót đời, tôi chung thân cùng nó”, thật đắt!
Còn “Chơi với Na” (viết tặng Chúc An) được viết rất hoạt, rất thanh thoát, rất có không khí, mang tâm trạng thư thái và tâm thế buông bỏ... Tác giả vui vì khi về hưu được thỏa sức chơi với cháu, sống theo ý mình và vì được “về dân”. Tôi thích câu “về dân như đây” ít nhất được nhắc lại hai lần sau “về dân như ông”. Đoạn kết của “Chơi với Na”, đọc lên thấy sướng:
Về dân như đây
Nói gì to tát
Mơ gì tít mây
Hạnh phúc có thật
Bế bồng trên tay
Mặt trời múa hát
Váy hồng bay bay…
Thơ ấy là thơ giản dị, sâu sắc và hiện đại. Ngỡ trực tiếp mà không trực tiếp. Ngỡ thẳng băng mà không thẳng băng. Lại dứt lời mà chưa dứt ý.
3. Tôi hiểu khi Tìm trong im lặng là Bùi Sỹ Hoa muốn đi tìm cái còn lại, cái tận cùng và cả cái tự do của bản thân thi sỹ.
Những chi tiết thơ trong Tìm trong im lặng khá dày đặc và ấn tượng, lại nhiều trải nghiệm. Có thể thống kê: “Trẻ tung bốn phương, già lần cố hương” (Ao quê), “Càng mềm ướt càng sáng láng” (Đá mềm), “Lá buồm lành rồi rách/ Vẫn còn cột buồm/ Không thể bẻ vặn” (Ấu ơ, vầng trăng), “Con rắn không có nọc độc bị cả đàn ruồng bỏ/ Đồng loại sợ con vẹt hình hài giống chúng nhưng không nói tiếng vẹt mà chỉ nói tiếng người/ Con mèo giật mình trước những âm thanh do chính nó tạo ra/ Con thỏ mơ thành con hổ to lớn để không bao giờ sợ hổ/ Con hổ mơ trở thành con vật hiền lành…" (Cổ tích), “Đắng đót giấu vào lặng êm” (Trong cổ tích mây bay), “Sau gió giật cây tin mình bền sâu rễ" (Đầy vơi)…
Và sau chót là tự do: “Ta yêu tự do/ Không chịu được những bức tường/ Không chịu nổi cảnh đấm tay vào ngực"(Tự sự gió) hoặc cái cách dẫn đến tự do: “Người ở lại cho tôi được bay xa/ Người im lặng cho tôi cất tiếng…/ Ở lại là một cách tự do/ Chôn chặt niềm yêu dấu"(Cây bàng). Những câu ấy có thể là cái lõi thơ của Bùi Sỹ Hoa và tự chúng đã nói lên tất cả.
Bên cạnh “Moòng quạ”, “Ghi chép của một nhà báo”, “Chơi với Na”, tôi thích cả những bài thơ khác như “Bạch trà hoa chưa nở”, “Cà Mau”, “Cổ tích”, “Cây thông Rikuzentakata”…Riêng “Cây thông Rikuzentakata” là một tứ thơ độc đáo. Đó là một cây thông duy nhất sống sót đại hồng thủy, khi mà “bình yên phút chốc thành tan nát”, khi mà sóng “táp thẳng mặt người”, khi mà “rác rưởi hùa nhau ngự lên chóp tháp”, khi mà “mặt trời tắt/ những bước chân sấp ngửa/ trĩu nặng đôi bàn tay không”…Và nó là biểu hiện rồi trở thành biểu tượng của sức sống, của bản lĩnh đậm nét của con người và xứ sở mặt trời mọc:
Ai ở xa
Ai thật gần
Bị xô ngã
Tự xiêu vẹo
Nơi mặt trời mọc trống không
Có thấy Rikuzentakata
Cây thông
Đứng thẳng!
Tất nhiên, “Cây thông Rikuzentakata” trong thơ không chỉ là thế và có thế!
Nhà thơ Đặng Huy Giang
...
【Thể thao】
阅读更多416 ứng viên được đề nghị xét duyệt chức danh GS, PGS năm 2020
Thể thaoHội đồng Giáo sư Nhà nước vừa công bố danh sách 416 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2020. Trong số đó, có 65 ứng viên được đề nghị đạt chuẩn giáo sư, 351 ứng viên được đề nghị đạt chuẩn phó giáo sư ở 26 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành.
Nhiều ngành không có ứng viên nào được xét công nhận đạt chuẩn giáo sư mà chỉ có phó giáo sư như: ngành Giao thông Vận tải; ngành Khoa học Trái đất - Mỏ; ngành Luật học; liên ngành Luyện kim; ngành Ngôn ngữ học; ngành Sử học - Khảo cổ học - Dân tộc học; ngành Triết học - Xã hội học - Chính trị học; liên ngành Văn hóa - Nghệ thuật - Thể dục Thể thao; ngành Văn học; ngành Xây dựng - Kiến trúc.
5 ngành có số lượng ứng viên được đề nghị công nhận đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư ít nhất là: ngành Luyện kim; ngành Tâm lý học; ngành Ngôn ngữ học; ngành Văn học; ngành Sử học - Khảo cổ học - Dân tộc học.
3 ngành, liên ngành có số ứng viên được đề nghị công nhận đạt chuẩn nhiều nhất là: ngành Kinh tế; ngành Y học và ngành Hóa học - Công nghệ thực phẩm.
Số lượng ứng viên được Hội đồng giáo sư cơ sở đề nghị công nhận cụ thể như sau:
Trước đó, có 603 ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư. Trong đó, có 93 ứng viên giáo sư, 510 ứng viên phó giáo sư, chưa tính đến các ứng viên thuộc khối Khoa học Quân sự và Khoa học An ninh.
Tuy nhiên, một số ứng viên nhận thấy chưa đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định nên đã rút hồ sơ. Kết quả, còn lại 470 ứng viên nộp hồ sơ tại các Hội đồng Giáo sư cơ sở.
Sau khi xét đạt ở cấp Hội đồng Giáo sư cơ sở, còn 416 ứng viên được đề nghị xét ở 26 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành. Số lượng này ít hơn năm ngoái (555 ứng viên được đề nghị xét công nhận).
Đánh giá ban đầu của Hội đồng Giáo sư nhà nước cho thấy, chất lượng ứng viên năm 2020 được nâng lên, năng lực ngoại ngữ tốt. Hầu hết các ứng viên đã có nhiều bài báo đăng trên tạp chí quốc tế quy tín.
Thúy Nga
Sẽ kiểm tra chất lượng bài báo quốc tế khi xét giáo sư, phó giáo sư 2020
Hội đồng Giáo sư nhà nước yêu cầu các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành phải kiểm tra chất lượng các bài báo quốc tế của ứng viên khi xét công nhận phó giáo sư, giáo sư năm 2020.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
- Chi 20 triệu để 'thẩm mỹ' mũi thành sưng tấy, tím
- Tin bóng đá 5/8: MU lấy Antony, Chelsea mua Danjuma
- Trao hơn 76 triệu đồng cho chị Phạm Mỹ Hoa bị gãy xương đùi
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2: Niềm tin cửa trên
- Kết quả bóng đá World Cup 2022
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
-
MU nhắm Arnautovic như giải pháp cấp bách cho hàng công?
Theo Gazzetta dello Sport, MUđang xem xét một đề nghị gây sốc dành cho Marko Arnautovic của Bologna trong nỗ lực giải quyết vấn đề hàng công tại Old Trafford.
MU vẫn chưa thực hiện xong việc mua sắm ở chuyển nhượngmùa hè. HLV Erik ten Hag được cho nhắm mang về 1 tiền vệ, 1 tiền đạo và 1 thủ môn.
Mang về một chân sút được xem là cấp bách với MU, khi Ronaldo chưa biết có ở lại hay không, Martial ấn tượng trong giai đoạn chuẩn bị trước mùa, dính chấn thương, còn Mason Greenwood bị treo giò chưa biết khi nào trở lại.
Nguồn trên cho biết, Arnautovic lọt vào danh sách của MU nhờ có 6 năm chơi bóng ở Premier League, trong màu áo Stoke City và West Ham, ghi được tổng cộng 43 bàn cùng 33 lần kiến tạo trong tổng cộng 184 lần ra sân.
Marko Arnautovic có một thời gian ngắn chơi bóng ở Trung Quốc cho Shanghai SIPG trước khi trở lại Serie A khoác áo Bologna mùa trước, đóng góp 13 bàn sau 33 trận.
Chân sút 33 tuổi còn 2 năm trên hợp đồng với Bologba nhưng được cho bị “mê hoặc” bởi việc trở lại Premier League.
PSG sắp hoàn tất ký hợp đồng với Fabian Ruiz
Chuyên gia chuyển nhượng Fabrizio Romano cho hay, PSGtiến gần đến là người chiến thắng trong cuộc đua giành chữ ký của Fabian Ruiz từ Napoli.
Nguồn này khẳng định, các cuộc đàm phán giữa đôi bên đang ở giai đoạn cuối. Cố vấn bóng đá của PSG, Luis Campos rất kết Ruiz và đã sắp xếp một “kế hoạch bí mật” để ký hợp đồng với tuyển thủ Tây Ban Nha.
MU được cho xem Fabian Ruiz là thay thế lý tưởng, nếu không thể mang được De Jong về Old Trafford. Ngặt nỗi, đến giờ Erik ten Hag vẫn ‘mắc kẹt’ với học trò cũ, chấp nhận đặt cược cho đến cuối phiên chợ hè.
Arsenal, Real Madrid, Barca và Newcastle cũng đều quan tâm Fabian Ruiz, người sẽ hết hợp đồng với Napoli vào hè năm sau.
Để tránh mất trắng ngôi sao 26 tuổi, đại diện Serie A có thể phải bán Ruiz với giá mềm ở chuyển nhượng đang diễn ra.
Quỷ đỏ không quan tâm Sergej Milinkovic-Savic
Tờ Express khẳng định, MU không quan tâm đưa Sergej Milinkovic-Savic về Old Trafford, khi vẫn đang dành sự ưu tiên cho De Jong.
Nguồn trên cho biết, Quỷ đỏ tin rằng họ đang được ‘mượn tên’ để tăng giá trị của tiền vệ này.
Thời gian qua, ngôi sao 27 tuổi được cho sẽ chuyển đến Premier Leaguekhi hợp đồng của anh với Lazio hết hạn vào năm sau.
Có thông tin Juventus quan tâm ký Sergej Milinkovic-Savic. Lão bà mới đây đưa Paul Pogba trở lại Turin lần thứ 2, từ MU nhưng tiền vệ người Pháp phải ngồi ngoài một số tuần do dính chấn thương đầu gối.
Liverpool thoát thua Fulham: Giá trị Darwin Nunez
Liverpool khởi đầu Premier League 2022-23 đầy thất vọng, khi chật vật giành kết quả hòa 2-2 với Fulham nhờ dấu ấn của Darwin Nunez." alt="Tin chuyển nhượng 8/8 MU ký Marco Arnautovic PSG xong Fabian Ruiz">Tin chuyển nhượng 8/8 MU ký Marco Arnautovic PSG xong Fabian Ruiz
-
Được biết, ông là người nắm rất rõ quá trình hình thành của TDTU, xin ông chia sẻ rõ hơn về việc: Cơ quan nào thành lập Trường TDTU, thưa ông? Ông Đặng Ngọc Tùng: Thực hiện Chương trình 17-CTr/TU của Thành uỷ TPHCM “Về xây dựng giai cấp công nhân ở TPHCM”, năm 1996, Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM đã họp bàn và quyết định thành lập 3 trường học: Trường Bồi dưỡng Văn hóa Tôn Đức Thắng, Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Tôn Đức Thắng và Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng.
Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM quyết định xin thành lập Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng. Thời điểm đó, bà Hoàng Thị Khánh - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Uỷ viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch LĐLĐ TPHCM - làm Chủ tịch Hội đồng sáng lập trường.
Được sự đồng tình ủng hộ của Thành uỷ, UBND TPHCM, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số QĐ 787/Tg/QĐ ngày 24.9.1997, thành lập Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng, vốn thành lập 500.000.000 đồng là kinh phí của LĐLĐ TPHCM - không có vốn của bất kỳ một cá nhân nào tham gia. Văn phòng nhà trường đặt tại số CT-29-30 cư xá Tam Đảo, quận 10, TPHCM (chung với Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Tôn Đức Thắng) và đi thuê mặt bằng khắp nơi để làm phòng học.
Để bảo đảm sự lãnh đạo của Thành uỷ và chỉ đạo hiệu quả của tổ chức Công đoàn, Ban thường vụ LĐLĐ TPHCM đã quyết định cử Chủ tịch LĐLĐ TP làm Chủ tịch HĐQT trường và 2 người trong Thường trực tham gia HĐQT trường là bà Hoàng Thị Khánh - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN làm Chủ tịch HĐQT, ông Nguyễn Huy Cận và bà Hà Thị Là làm thành viên HĐQT.
Ngay từ khi thành lập, Ban thường vụ LĐLĐ TPHCM đã giao cho trường tự chủ về nhân sự và tài chính, chỉ quản lý Ban giám hiệu và Kế toán trưởng (các vị trí phải là biên chế của tổ chức Công đoàn TP). Do đó, 1 chuyên viên Ban Tài chính LĐLĐ TPHCM được cử về làm Kế toán trưởng của trường; đồng thời chỉ đạo trực tiếp trường qua HĐQT. LĐLĐ TPHCM mời GSTS Khoa học Châu Diệu Ái làm hiệu trưởng đầu tiên của trường và ông Trương Đình Quý làm hiệu phó.
Năm 1998, bà Hoàng Thị Khánh được điều về làm Chủ nhiệm Ủy Ban Kiểm tra Thành uỷ TPHCM, tôi được bầu làm Chủ tịch LĐLĐ TPHCM, và được Thường vụ LĐLĐ TP phân công làm Chủ tịch HĐQT Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng. Thầy hiệu trưởng xin từ chức, chỉ còn lại Hiệu phó Trương Đình Quý điều hành. Sau đó, trường gặp nhiều khó khăn, nhưng Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM quyết tâm giữ vững vì Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng là sở hữu của tổ chức Công đoàn thành phố (tức sở hữu của Tổng LĐLĐVN).
Ông Đặng Ngọc Tùng, nguyên Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Những năm đầu khó khăn, tôi yêu cầu kế toán trưởng hạch toán lương Chủ tịch là 12.000.000 đồng/tháng và các thành viên khác của LĐLĐ TPHCM 8.000.000 đồng/tháng, cuối năm làm quyết định cấp lại toàn bộ cho trường để mua trang thiết bị thí nghiệm cho trường.
Năm 1999, Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM đã quyết định mời toàn bộ Ban giám hiệu Trường Đại học Đại cương (vừa giải thể theo chủ trương cơ cấu lại của Đại học Quốc gia TPHCM) về biên chế của tổ chức Công đoàn và cử làm “bộ khung” chính của Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng. Lúc này, thầy Bùi Ngọc Thọ là hiệu trưởng và thầy Nguyễn Phước Thành, Đỗ Công Khanh giữ chức hiệu phó. Từ đó, đội ngũ thầy cô giáo dần được củng cố, nhà trường dần ổn định.
Để tạo điều kiện cho trường hoạt động hiệu quả, được biết, ông đã có những quyết định táo bạo và suýt bị kỷ luật?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Do có chân trong ban đổi mới doanh nghiệp thành phố (TP) nên tôi biết Công ty Dệt may Gia Định làm ăn không hiệu quả cần bán bớt nhà xưởng tại 98 Ngô Tất Tố, quận Bình Thạnh, tôi đã xin ý kiến ông Trần Thành Long - Phó Chủ tịch UBND TP, kiêm Trưởng ban Đổi mới doanh nghiệp TP bán nhà xưởng trên cho LĐLĐ TP để Công đoàn TP có nơi xây dựng trụ sở cho trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng. Được sự đồng ý của UBND TP, tôi về bàn với Ban Thường vụ LĐLĐ TP thống nhất mua nhà xưởng trên theo giá chỉ định, không đấu giá công khai. Và năm 1999, LĐLĐ TPHCM cấp cho trường 6.650.000.000 đồng để trường mua nhà xưởng của Công ty Dệt may Gia Định tại số 98 Ngô Tất Tố, quận Bình Thạnh làm trụ sở chính của trường. Tôi - Đặng Ngọc Tùng - là người đứng tên Chủ tịch HĐQT Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng mua và được UBND TPHCM cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng (thuộc sở hữu của tổ chức Công đoàn).
Vì vội vàng mua nhà xưởng này mà tôi đã bị Lãnh đạo Tổng LĐLĐVN phê bình là chưa xin ý kiến của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN bằng văn bản, và chưa được sự đồng ý bằng văn bản, tuy trên thực tế, tôi đã xin ý kiến Tổng Liên đoàn (TLĐ) và đã được Chủ tịch Cù Thị Hậu đồng ý. Sau khi mua xong, đập bỏ nhà xưởng cũ để xây dựng cơ sở mới của trường, nhà trường vay vốn kích cầu của UBND TPHCM 37.000.000.000 đồng và của LĐLĐ TPHCM 4.000.000.000 đồng để xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của trường tại số 98 Ngô Tất Tố trên 2.870m2 diện tích đất với tòa nhà mới xây cao 5 tầng có 8.715m2 sàn sử dụng, sau đó hoàn trả dần vốn vay.
Có thể nói, từ khi có Ban Giám hiệu từ trường đại học đại cương về lãnh đạo (thầy Bùi Ngọc Thọ, thầy Khanh, thầy Thành) và có cơ sở mới, trường bắt đầu ổn định và có uy tín dần dần.
Ông có thể cho biết, tại sao lại chuyển thành Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Với trách nhiệm là Chủ tịch LĐLĐ TPHCM, Chủ tịch Hội đồng Quản trị trường, tôi luôn trăn trở làm sao tìm mua đất từ 10-30ha để xây dựng trường xứng tầm. Vì thế, tôi thường xuyên liên hệ với Chủ tịch UBND TPHCM nhờ giúp để tìm mua đất nhưng tổ chức Công đoàn TP không đủ kinh phí để mua. Năm 2001, trong một cuộc họp Thường vụ Thành ủy, tôi đặt thẳng vấn đề với đồng chí Bí thư và Chủ tịch UBND TP nhờ giúp đỡ. Ông Võ Viết Thanh - Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM - bảo với tôi là Thành ủy, UBND TPHCM biết rất rõ là Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng là của LĐLĐ TPHCM thành lập để thực hiện chương trình xây dựng giai cấp công nhân TP. Nhưng vì trường mang danh “dân lập” nên UBND TP không thể trích kinh phí để giúp cho trường được vì sẽ vi phạm luật. Do đó, nếu muốn có đất thì chuyển thành trường bán công thuộc UBND TP thì Ủy ban mới lo được.
Tôi băn khoăn bảo nếu chuyển sang trực thuộc UBND thì tổ chức Công đoàn mất trường sao? Nhưng ông Võ Viết Thanh - Chủ tịch UBND TP - bảo chỉ là hình thức để giao đất thôi. “UBND TP vẫn giao cho Công đoàn quản trường (để xây dựng giai cấp công nhân), Chủ tịch HĐQT vẫn phải là Chủ tịch LĐLĐ TP”... và bổ sung thêm 2 thành viên (đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo và đại diện Sở Tài chính TPHCM) vào HĐQT. Tôi đưa vấn đề này ra bàn trong Ban Thường vụ LĐLĐ TP và tất cả đều thống nhất với chủ trương trên và làm hồ sơ xin Chính phủ chuyển đổi thành Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng trực thuộc UBND TPHCM (QĐ/18/2003/TTg-QĐ ngày 28.1.2003).
Giữa năm 2003, UBND TP có chủ trương thu hồi 45ha đất tại phường Tân Phong, quận 7, tôi có đặt vấn đề xin 45ha đất này, nhưng UBND TPHCM không giao hết cho Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng mà chia làm 3, cấp cho 3 trường là trường Đại học Cảnh sát, trường Đại học Sài Gòn và trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng được giao 90.725m2 đất số tiền đền bù cho dân để nhận đất trên vào khoản 50.000.000.000 đồng do ngân sách của UBND TP chi trả (thủ tục đền bù giải tỏa giao đất kéo dài mãi đến năm 2008 mới xong Quyết định giao đất số 1479/QĐ-UBNDTP ngày 2.4.2008).
Cuối năm 2003, tôi chuyển công tác ra Hà Nội, nên không làm chủ tịch HĐQT Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng nữa, thay tôi là ông Nguyễn Huy Cận - Chủ tịch LĐLĐ TP làm chủ tịch HĐQT trường từ năm 2004. Năm 2006, ông Bùi Ngọc Thọ nghỉ hưu và ông Lê Vinh Danh làm hiệu trưởng.
Tại sao lại chuyển Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng thành trường Đại học Tôn Đức Thắng trực thuộc Tổng LĐLĐVN, thưa ông?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Thi hành Luật Giáo dục 2005 (số 38/2005/QH11 ngày 14.6.2005, Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 2.8.2006 của Chính Phủ) sẽ không còn mô hình trường đại học bán công, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản chỉ đạo chuyển đổi 5 trường đại học bán công sang trường tư thục, trong đó có Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng. Nếu trường Đại học Tôn Đức Thắng chuyển thành trường đại học tư thục làm sao thực hiện chương trình xây dựng giai cấp công nhân TP? Tôi đã bàn thật kỹ với LĐLĐ TPHCM và thống nhất trong Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN sẽ xin chuyển trường thành trường công trực thuộc Tổng LĐLĐVN, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của Bí thư Thành ủy và Chủ tịch UBND TP lập hồ sơ trình lên Chính phủ, nhưng Thủ tướng không đồng ý vì chủ trương của Chính phủ là chuyển các trường bán công sang tư thục. Lúc đó, tôi và thầy hiệu trưởng Lê Vinh Danh mang hồ sơ qua trình bày tranh thủ sự ủng hộ của ông Trương Tấn Sang, ông Nguyễn Minh Triết (vì trước đều là Bí thư Thành ủy chỉ đạo chương trình 17 về xây dựng giai cấp công nhân TP) và cam đoan với Chính phủ là không xin ngân sách Nhà nước mà chỉ xin cơ chế tài chính như trường ngoài công lập (sẽ để trường hoạt động như từ ngày thành lập đến nay).
Được sự đồng tình của ông Nguyễn Thiện Nhân - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo kiêm Phó Thủ tướng Chính phủ (tờ trình số 10341/TTr-BGDĐT ngày 27.9.2007), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 747/TTg-QĐ ngày 11.6.2008 chuyển trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng thuộc UBND TPHCM, thành Trường Đại học Tôn Đức Thắng về trực thuộc Tổng LĐLĐVN. Và công văn số 3995/VPCP-KGVX ngày 18.6.2008 của Văn phòng Chính phủ gửi các bộ, ngành xác định quản lý Nhà nước là trường công lập, về tài chính được áp dụng như trường ngoài công lập và xác định toàn bộ tài sản của Trường Đại học Tôn Đức Thắng là của Tổng LĐLĐVN. Chênh lệch thu chi hàng năm chỉ để xây dựng phát triển trường, không chuyển cho Nhà nước, TLĐ, hay bất cứ cá nhân nào. Tôi đã trực tiếp đứng ra ký nhận bàn giao toàn bộ tài sản, con người của trường từ UBND TP về Tổng LĐLĐVN.
Sau khi có Quyết định 747/TTg-QĐ ngày 11.6.2008 của Thủ tướng Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN đã ban hành “Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Tôn Đức Thắng”, “Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng trường Đại học Tôn Đức Thắng”, cử ông Nguyễn Huy Cận - Chủ tịch LĐLĐ TP - làm Chủ tịch Hội đồng trường và ông Lê Vinh Danh làm hiệu trưởng, tiếp tục giao cho trường tự chủ như từ trước, chỉ quản trực tiếp Ban giám hiệu và qua Hội đồng trường.
Mọi việc đều diễn ra tốt đẹp, đến năm 2013, ông Nguyễn Huy Cận nghỉ hưu, Tổng LĐLĐVN quyết định ông Trần Thanh Hải - Chủ tịch LĐLĐ TPHCM làm chủ tịch Hội đồng trường. Trong thời gian này, Tổng LĐLĐVN hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho trường Đại học Tôn Đức Thắng phát triển, kể cả cho vay không lãi lần đầu 40.000.000.000 đồng năm 2008, và lần sau 100.000.000.000 đồng để xây dựng cơ sở vật chất cho trường (đến nay đã hoàn trả xong). Năm 2009, tôi đã trực tiếp xin Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cấp gần 70.000.000.000 đồng (trái phiếu Chính phủ) để xây dựng ký túc xá sinh viên đầu tiên của trường tại cơ sở Tân Phong quận 7.
Cuối năm 2013, ông Trần Thanh Hải chuyển công tác về Tổng LĐLĐVN, bà Nguyễn Thị Thu làm Chủ tịch LĐLĐ TPHCM. Thi hành Luật Giáo dục đại học được Quốc hội thông qua số 08/2012/QH13 ngày 8.6.2012, Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24.10.2013 kể từ năm 2014 tiêu chuẩn của Chủ tịch Hội đồng trường đại học phải có bằng tiến sĩ, nhưng bà Nguyễn Thị Thu - Chủ tịch LĐLĐTP - chưa có bằng tiến sĩ, nên Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN quyết định cử tôi đại diện cho Tổng LĐLĐVN ứng cử chức danh Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Tôn Đức Thắng nhiệm kỳ 2014-2019. Trong giai đoạn này, dưới sự lãnh đạo của ban giám hiệu trẻ, năng động, thầy hiệu trưởng Lê Vinh Danh, các thầy hiệu phó Trần Trọng Đạo, Võ Hoàng Duy, Trịnh Minh Huyền… nhà trường đã tiếp tục vay vốn kích cầu của UBND TP và các nguồn vốn khác, từng bước xây dựng được cơ sở khang trang sạch đẹp đúng quy hoạch tại phường Tân Phong, quận 7, TPHCM.
Có thể nói, Hiệu trưởng Lê Vinh Danh cũng đã đóng góp công sức rất lớn để xây dựng cơ sở vật chất của trường tại cơ sở Tân Phong ở quận 7, TPHCM.
Là Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Chủ tịch Hội đồng trường, ông đã tạo điều kiện như thế nào để Trường Tôn Đức Thắng phát triển, thưa ông?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Với trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng trường, và Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, tôi thường xuyên theo dõi đôn đốc và nhắc nhở Ban giám Hiệu thực hiện thật tốt các chủ trương của tổ chức Công đoàn, của Hội đồng trường tạo điều kiện cho trường phát triển nhanh và nâng cao uy tín của trường mang tên Bác Tôn.
Trong thời gian đó, tôi lần lượt trực tiếp mời các đồng chí lãnh đạo như Phó Chủ tịch Nước Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Phó Chủ tịch Nước Đặng Thị Ngọc Thịnh, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình, Bí thư Thành ủy TPHCM Đinh La Thăng… về thăm trường.
Tôi và lãnh đạo nhà trường đã kiên trì báo cáo và xin Thành ủy, Chính phủ phần đất mà trước đây TPHCM đã cấp cho Trường Đại học Sài Gòn, nhưng đến năm 2015 vẫn bỏ hoang chưa xây dựng. Tôi đã tranh thủ trình bày và thậm chí tranh luận sôi nổi với ông Đinh La Thăng. Để cuối cùng, tôi và ông Đinh La Thăng bắt tay nhau cùng thực hiện. Tổng LĐLĐVN lo cơ chế, TPHCM lo cấp đất… và ông Bí thư Thành ủy đã chỉ đạo UBND TP thực hiện thu hồi đất tạm giao cho trường Đại học Sài Gòn và giao thêm cho trường Đại học Tôn Đức Thắng được thuê 137.576,4m2 đất tiếp giáp ngay phía sau trường. Như vậy, tổng cộng tại Tân Phong, quận 7, trường Đại học Tôn Đức Thắng có gần 25ha đất.
Ngoài ra, là một Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Chủ tịch Hội đồng trường, nhờ uy tín và quen biết của mình, tôi đã làm việc với UBND tỉnh Khánh Hòa do ông Võ Lâm Phi - Chủ tịch UBND tỉnh - đã đồng ý giao toàn bộ nhà nghỉ Hòn Chồng thuộc LĐLĐ tỉnh Khánh Hòa cho trường Đại học Tôn Đức Thắng để mở phân hiệu tại Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Và tôi có lời với ông Huỳnh Đức Hòa - Bí thư tỉnh Lâm Đồng - nên đã xin được gần 40ha đất trên TP.Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng để xây dựng chi nhánh của Đại học Tôn Đức Thắng tại đây.
- Xin trân trọng cảm ơn ông về cuộc trao đổi này!
Theo laodong.vn
Vì sao ông Lê Vinh Danh bị cách hết chức vụ trong Đảng?
Ông Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng duyệt chi nhiều khoản tiền lớn để thực hiện công tác đối ngoại không đúng quy định. Việc chi trả lương, thu nhập có sự chênh lệch lớn giữa một số ít cán bộ lãnh đạo với giảng viên.
" alt="Sự hình thành và phát triển của Trường Đại học Tôn Đức Thắng">Sự hình thành và phát triển của Trường Đại học Tôn Đức Thắng
-
- Chồng em năm nay 24 tuổi, là con một trong gia đình, là lao động chính nuôi cả nhà. Bố chồng em đã mất năm ngoái, mẹ chồng thì gần 60 tuổi chân bị bệnh khớp nên đi lại khó khăn, còn em thì mới sinh con chưa đi làm. Xin hỏi chồng em như vậy có được miễn nghĩa vụ quân sự không?
TIN BÀI KHÁC
Bầu 5 tháng mà người yêu lại chuẩn bị lấy vợ?" alt="Con nhỏ, vợ chưa đi làm, có được hoãn nghĩa vụ quân sự?">Con nhỏ, vợ chưa đi làm, có được hoãn nghĩa vụ quân sự?
-
Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?
-
Nguyễn Quang Hải và Đỗ Hùng Dũng - hai trong những ngôi sao của bóng đá Việt Nam hiện nay, vừa nhận được lời khen từ Kei Koyama, Giám đốc kinh doanh toàn cầu của J-League. "Quang Hải từng giành Quả bóng Vàng Việt Nam. Một QBV khác là Hùng Dũng. Họ đủ sức đá ở J-League", ông Kei Koyama phát biểu trên truyền hình địa phương.
Quang Hải (phải) và Hùng Dũng có tiềm năng tỏa sáng ở Nhật Bản "Họ đều là những cầu thủ tiềm năng, có thể tỏa sáng khi sang chơi ở J-League".
Ông Kei Koyama cho biết, trong 3 mùa giải gần đây, J-League chào đón một cầu thủ Đông Nam Á. Cụ thể là Thái Lan.
Có thể kể đến Chanathip Songkrasin hay Theerathon Bunmathan, những cầu thủ nổi bật ở giải đấu lớn nhất Nhật Bản.
"Dấu ấn Chanathip và Theerathon mở ra những cơ hội mới cho các cầu thủ Đông Nam Á", Kei Koyama nhấn mạnh.
Quang Hải được xem là một trong những cầu thủ giỏi nhất Việt Nam thời điểm này.
Ngôi sao của Hà Nội FC nhận được không ít sự quan tâm. Thậm chí, đã có đội bóng châu Âu để ý đến anh.
Hùng Dũng, Quả bóng Vàng Việt Nam 2019, cũng đang trưởng thành vượt bậc trong vài năm gần đây, dưới sự dẫn dắt của HLV Park Hang Seo.
Ông Kei Koyama đánh giá cao sự toàn diện và tố chất thủ lĩnh của Hùng Dũng, những yếu tố giúp anh chơi tốt ở các nền bóng đá hiện đại.
TT
" alt="Quang Hải, Hùng Dũng đủ sức tỏa sáng ở Nhật Bản">Quang Hải, Hùng Dũng đủ sức tỏa sáng ở Nhật Bản