Mức tham chiếu là gì?

Luật BHXH (sửa đổi) năm 2024 có 22 lần nhắc đến "mức tham chiếu" tại 12 điều.

Theo Điều 7 Luật BHXH năm 2024, mức tham chiếu là mức tiền do Chính phủ quyết định dùng để tính mức đóng, mức hưởng một số chế độ BHXH.

Mức tham chiếu không cố định mà được điều chỉnh trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế, phù hợp với khả năng của ngân sách nhà nước và quỹ BHXH.

Về cơ bản, mức tham chiếu sẽ thay thế cho mức lương cơ sở để tính mức đóng, mức hưởng một số chế độ BHXH theo quy định BHXH hiện hành (theo Luật BHXH năm 2014).

Do đó, mức tham chiếu sẽ ảnh hưởng đến lương hưu, mức đóng BHXH và 6 khoản trợ cấp BHXH.

Mức tham chiếu sẽ do Chính phủ quy định chi tiết. Tuy nhiên, hiện tại mức tham chiếu chưa được ban hành nên Luật BHXH năm 2024 có quy định chuyển tiếp khi thực hiện khái niệm mới này tại Điều 141.

Theo Khoản 13 Điều 141, khi chưa bãi bỏ mức lương cơ sở thì mức tham chiếu quy định tại Luật BHXH năm 2024 bằng mức lương cơ sở. Tại thời điểm mức lương cơ sở bị bãi bỏ thì mức tham chiếu không thấp hơn mức lương cơ sở đó.

Những khoản trợ cấp được tính theo mức lương tham chiếu mới - 1

Mức tham chiếu ảnh hưởng nhiều chế độ BHXH (Ảnh minh họa: BHXH TPHCM).

Lương hưu tối thiểu

Theo Khoản 11 Điều 141, người lao động là công dân Việt Nam đã tham gia BHXH bắt buộc trước ngày Luật BHXH năm 2024 có hiệu lực thi hành (1/7/2025) mà có thời gian đóng BHXH bắt buộc từ đủ 20 năm trở lên thì mức lương hưu hằng tháng thấp nhất bằng mức tham chiếu.

Mức đóng BHXH tối thiểu và tối đa

Căn cứ đóng BHXH bắt buộc được quy định tại Khoản 1 Điều 31 Luật BHXH năm 2024, trong đó mức đóng tối đa và tối thiểu được tính căn cứ vào mức tham chiếu.

Cụ thể, theo Mục đ Khoản 1 Điều 31, tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc thấp nhất bằng mức tham chiếu và cao nhất bằng 20 lần mức tham chiếu tại thời điểm đóng.

Theo Mục d Khoản 1 Điều 31, có 4 nhóm tham gia BHXH bắt buộc được lựa chọn tiền lương làm căn cứ đóng BHXH. Tuy nhiên, mức đóng tối thiểu và tối đa cũng tuân thủ theo quy định thấp nhất bằng mức tham chiếu và cao nhất bằng 20 lần mức tham chiếu.

Những khoản trợ cấp được tính theo mức lương tham chiếu mới - 2

Sau ít nhất 12 tháng thực hiện đóng BHXH theo tiền lương làm căn cứ đóng BHXH đã lựa chọn thì người lao động được lựa chọn lại tiền lương làm căn cứ đóng BHXH.

Căn cứ đóng BHXH tự nguyện được quy định tại Khoản 2 Điều 31. Theo đó, mức đóng thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn và cao nhất bằng 20 lần mức tham chiếu tại thời điểm đóng.

Điều chỉnh tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc

Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc để tính mức bình quân của người lao động sẽ được điều chỉnh tại thời điểm hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp BHXH.

Đối với người lao động đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương này được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá tiêu dùng.

Theo Khoản 1 Điều 73 Luật BHXH năm 2024, đối với người lao động đóng BHXH bắt buộc theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định trước ngày 1/1/2016 thì tiền lương này được điều chỉnh theo mức tham chiếu tại thời điểm hưởng chế độ hưu trí.

Những khoản trợ cấp được tính theo mức lương tham chiếu mới - 4

Tiền lương của người lao động hưởng lương ngân sách trước 1/1/2016 được điều chỉnh theo mức tham chiếu (Ảnh minh họa: Q.A.).

Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tính theo mức mới

Mức hưởng nghỉ việc dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau được quy định tại Khoản 3 Điều 46 Luật BHXH năm 2024.

Theo đó, mức hưởng cho một ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau bằng 30% mức tham chiếu.

Mức trợ cấp thai sản một lần

Mức trợ cấp thai sản một lần khi sinh con, nhận con khi nhờ mang thai hộ hoặc nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi được quy định tại Khoản 4 Điều 58 Luật BHXH năm 2024.

Theo đó, mức trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 2 lần mức tham chiếu tại tháng lao động nữ sinh con, nhận con do nhờ mang thai hộ, nhận nuôi con nuôi.

Những khoản trợ cấp được tính theo mức lương tham chiếu mới - 5

Mức hưởng nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản

Mức hưởng nghỉ việc dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản được quy định tại Khoản 3 Điều 60 Luật BHXH năm 2024.

Theo đó, mức hưởng cho một ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản bằng 30% mức tham chiếu.

Mức hưởng trợ cấp mai táng

Trợ cấp mai táng đối với người tham gia BHXH bắt buộc được quy định tại Điều 85 Luật BHXH năm 2024.

Theo đó, mức trợ cấp mai táng dành cho thân nhân người lao động tham gia BHXH bắt buộc bằng 10 lần mức tham chiếu tại tháng mà người đó chết.

Trợ cấp mai táng đối với người tham gia BHXH tự nguyện được quy định tại Điều 109 Luật BHXH năm 2024.

Theo đó, mức trợ cấp mai táng dành cho thân nhân người tham gia BHXH tự nguyện từ đủ 60 tháng trở lên bằng 10 lần mức tham chiếu tại tháng mà người đó chết.

Những khoản trợ cấp được tính theo mức lương tham chiếu mới - 7

Trợ cấp mai táng của người tham gia BHXH tự nguyện cũng điều chỉnh theo mức tham chiếu (Ảnh minh họa: BHXH TPHCM).

Trợ cấp tuất hằng tháng

Theo Điều 87 Luật BHXH năm 2024, trợ cấp tuất hằng tháng đối với mỗi thân nhân người lao động tham gia BHXH bắt buộc bằng 50% mức tham chiếu.

Trường hợp thân nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hằng tháng bằng 70% mức tham chiếu.

Trường hợp có từ 2 người chết trở lên thì thân nhân được hưởng 2 lần mức trợ cấp trên.

Trợ cấp tuất một lần

Mức trợ cấp tuất một lần được quy định tại Điều 89 Luật BHXH năm 2024. Theo đó, mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang tham gia BHXH bắt buộc hoặc đang bảo lưu thời gian đóng mà qua đời được tính theo mức bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH.

Khi tính mức bình quân thì tiền lương làm căn cứ đóng BHXH cũng sẽ được điều chỉnh theo mức tham chiếu đối với người lao động đóng BHXH bắt buộc theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định trước ngày 1/1/2016.

" />

Những khoản trợ cấp được tính theo mức lương tham chiếu mới

Nhận định 2025-02-01 20:17:57 43

Mức tham chiếu là gì?ữngkhoảntrợcấpđượctínhtheomứclươngthamchiếumớthời tiết ngày mai thế nào

Luật BHXH (sửa đổi) năm 2024 có 22 lần nhắc đến "mức tham chiếu" tại 12 điều.

Theo Điều 7 Luật BHXH năm 2024, mức tham chiếu là mức tiền do Chính phủ quyết định dùng để tính mức đóng, mức hưởng một số chế độ BHXH.

Mức tham chiếu không cố định mà được điều chỉnh trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế, phù hợp với khả năng của ngân sách nhà nước và quỹ BHXH.

Về cơ bản, mức tham chiếu sẽ thay thế cho mức lương cơ sở để tính mức đóng, mức hưởng một số chế độ BHXH theo quy định BHXH hiện hành (theo Luật BHXH năm 2014).

Do đó, mức tham chiếu sẽ ảnh hưởng đến lương hưu, mức đóng BHXH và 6 khoản trợ cấp BHXH.

Mức tham chiếu sẽ do Chính phủ quy định chi tiết. Tuy nhiên, hiện tại mức tham chiếu chưa được ban hành nên Luật BHXH năm 2024 có quy định chuyển tiếp khi thực hiện khái niệm mới này tại Điều 141.

Theo Khoản 13 Điều 141, khi chưa bãi bỏ mức lương cơ sở thì mức tham chiếu quy định tại Luật BHXH năm 2024 bằng mức lương cơ sở. Tại thời điểm mức lương cơ sở bị bãi bỏ thì mức tham chiếu không thấp hơn mức lương cơ sở đó.

Những khoản trợ cấp được tính theo mức lương tham chiếu mới - 1

Mức tham chiếu ảnh hưởng nhiều chế độ BHXH (Ảnh minh họa: BHXH TPHCM).

Lương hưu tối thiểu

Theo Khoản 11 Điều 141, người lao động là công dân Việt Nam đã tham gia BHXH bắt buộc trước ngày Luật BHXH năm 2024 có hiệu lực thi hành (1/7/2025) mà có thời gian đóng BHXH bắt buộc từ đủ 20 năm trở lên thì mức lương hưu hằng tháng thấp nhất bằng mức tham chiếu.

Mức đóng BHXH tối thiểu và tối đa

Căn cứ đóng BHXH bắt buộc được quy định tại Khoản 1 Điều 31 Luật BHXH năm 2024, trong đó mức đóng tối đa và tối thiểu được tính căn cứ vào mức tham chiếu.

Cụ thể, theo Mục đ Khoản 1 Điều 31, tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc thấp nhất bằng mức tham chiếu và cao nhất bằng 20 lần mức tham chiếu tại thời điểm đóng.

Theo Mục d Khoản 1 Điều 31, có 4 nhóm tham gia BHXH bắt buộc được lựa chọn tiền lương làm căn cứ đóng BHXH. Tuy nhiên, mức đóng tối thiểu và tối đa cũng tuân thủ theo quy định thấp nhất bằng mức tham chiếu và cao nhất bằng 20 lần mức tham chiếu.

Những khoản trợ cấp được tính theo mức lương tham chiếu mới - 2

Sau ít nhất 12 tháng thực hiện đóng BHXH theo tiền lương làm căn cứ đóng BHXH đã lựa chọn thì người lao động được lựa chọn lại tiền lương làm căn cứ đóng BHXH.

Căn cứ đóng BHXH tự nguyện được quy định tại Khoản 2 Điều 31. Theo đó, mức đóng thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn và cao nhất bằng 20 lần mức tham chiếu tại thời điểm đóng.

Điều chỉnh tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc

Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc để tính mức bình quân của người lao động sẽ được điều chỉnh tại thời điểm hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp BHXH.

Đối với người lao động đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương này được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá tiêu dùng.

Theo Khoản 1 Điều 73 Luật BHXH năm 2024, đối với người lao động đóng BHXH bắt buộc theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định trước ngày 1/1/2016 thì tiền lương này được điều chỉnh theo mức tham chiếu tại thời điểm hưởng chế độ hưu trí.

Những khoản trợ cấp được tính theo mức lương tham chiếu mới - 4

Tiền lương của người lao động hưởng lương ngân sách trước 1/1/2016 được điều chỉnh theo mức tham chiếu (Ảnh minh họa: Q.A.).

Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tính theo mức mới

Mức hưởng nghỉ việc dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau được quy định tại Khoản 3 Điều 46 Luật BHXH năm 2024.

Theo đó, mức hưởng cho một ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau bằng 30% mức tham chiếu.

Mức trợ cấp thai sản một lần

Mức trợ cấp thai sản một lần khi sinh con, nhận con khi nhờ mang thai hộ hoặc nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi được quy định tại Khoản 4 Điều 58 Luật BHXH năm 2024.

Theo đó, mức trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 2 lần mức tham chiếu tại tháng lao động nữ sinh con, nhận con do nhờ mang thai hộ, nhận nuôi con nuôi.

Những khoản trợ cấp được tính theo mức lương tham chiếu mới - 5

Mức hưởng nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản

Mức hưởng nghỉ việc dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản được quy định tại Khoản 3 Điều 60 Luật BHXH năm 2024.

Theo đó, mức hưởng cho một ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản bằng 30% mức tham chiếu.

Mức hưởng trợ cấp mai táng

Trợ cấp mai táng đối với người tham gia BHXH bắt buộc được quy định tại Điều 85 Luật BHXH năm 2024.

Theo đó, mức trợ cấp mai táng dành cho thân nhân người lao động tham gia BHXH bắt buộc bằng 10 lần mức tham chiếu tại tháng mà người đó chết.

Trợ cấp mai táng đối với người tham gia BHXH tự nguyện được quy định tại Điều 109 Luật BHXH năm 2024.

Theo đó, mức trợ cấp mai táng dành cho thân nhân người tham gia BHXH tự nguyện từ đủ 60 tháng trở lên bằng 10 lần mức tham chiếu tại tháng mà người đó chết.

Những khoản trợ cấp được tính theo mức lương tham chiếu mới - 7

Trợ cấp mai táng của người tham gia BHXH tự nguyện cũng điều chỉnh theo mức tham chiếu (Ảnh minh họa: BHXH TPHCM).

Trợ cấp tuất hằng tháng

Theo Điều 87 Luật BHXH năm 2024, trợ cấp tuất hằng tháng đối với mỗi thân nhân người lao động tham gia BHXH bắt buộc bằng 50% mức tham chiếu.

Trường hợp thân nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hằng tháng bằng 70% mức tham chiếu.

Trường hợp có từ 2 người chết trở lên thì thân nhân được hưởng 2 lần mức trợ cấp trên.

Trợ cấp tuất một lần

Mức trợ cấp tuất một lần được quy định tại Điều 89 Luật BHXH năm 2024. Theo đó, mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang tham gia BHXH bắt buộc hoặc đang bảo lưu thời gian đóng mà qua đời được tính theo mức bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH.

Khi tính mức bình quân thì tiền lương làm căn cứ đóng BHXH cũng sẽ được điều chỉnh theo mức tham chiếu đối với người lao động đóng BHXH bắt buộc theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định trước ngày 1/1/2016.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/5a799007.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1

{keywords}Văn Mai Hương cần được bảo vệ quyền riêng tư.

Đáng lưu ý, vụ việc lần này, một bộ phận người dùng mạng không chỉ chuyền tay vì tò mò mà còn có biểu hiện hả hê, thích thú. Liên hệ gần đây, Văn Mai Hương thường xuyên gây tranh cãi vì nêu quan điểm cá nhân. Khác với việc nghệ sĩ nêu quan điểm xã hội thông thường, Văn Mai Hương sẵn sàng “ăn miếng trả miếng” với những ai bất đồng chính kiến. Vì vậy, vụ nữ ca sĩ bị hại lần này nghi là hành vi trả đũa, hạ bệ nhằm dằn mặt cô.

Được biết đến với tính cách mạnh mẽ, Văn Mai Hương bộc lộ sự suy sụp thấy rõ khi chat với bạn thân. Với người bạn tên T.Đ.B, cô nhắn: “Em chỉ muốn chết thôi”. Phản hồi người bạn tên T.H, cô nói: “Sáng giờ cũng buồn lắm nhưng đỡ rồi. Mọi người bu sang nhà, sợ em tự tử”.

Không riêng Văn Mai Hương, nhiều sao nữ từng điêu đứng vì lộ ảnh, clip nhạy cảm. Không như H.T.L, N.H.N, người mẫu T.T có thể vực dậy sự nghiệp, hay người đẹp V.H.N.H bình thản bước qua sự cố, một số trường hợp như Y.V đã phải sang nước ngoài và gần như biến mất khỏi showbiz, T.V “Tháng năm rực rỡ” vẫn chưa trở lại phim ảnh sau hơn 1 năm lộ clip.

Thậm chí, nếu nghệ sĩ đó không phải nhân vật “chính chủ” cũng đã rất khốn đốn để đính chính thông tin sai. T.Q, Đ.L, B.P, DJ T.BB… mệt mỏi vì bị nhầm là nhân vật chính trong những đoạn clip nóng trôi nổi. Các nghệ sĩ nam như H.A, A.T, T… đều từng bị cho là lộ ảnh khỏa thân.

Bên cạnh giới nghệ sĩ, các hot boy, hot girl lộ ảnh, clip nóng gần như xuất hiện mỗi ngày trên các web đen. Tuy nhiên, hot boy, hot girl chỉ là cách gọi không chính danh, bất cứ tài khoản nào cũng có thể gán ghép vào tiêu đề ảnh, clip trước khi phát tán; nên ảnh, clip có được quan tâm nhiều hay không còn tùy vào độ nổi tiếng của người đó. Năm 2019 nổi cộm các clip nóng được cho là của hot girl T.A, P.H.T và N.98.

‘Lên đồng’ vì clip nóng là đạo đức còm cõi

Clip nóng luôn là một trong những loại thông tin được lan truyền nhanh nhất, rộng nhất. Năm 2007, vụ HTL lộ clip với bạn trai cũ trở thành “cơn địa chấn” dư luận dù phương tiện thông tin thời điểm đó không phát triển như bây giờ. Lúc đó, không khó bắt gặp cảnh các học sinh cấp THCS, THPT rủ nhau vào nhà vệ sinh trường học “cùng xem clip”; người trung niên hỏi nhau: “Xem Vàng Anh chưa?” như một lời chào; các cuộc chuyện trò trà dư tửu hậu luôn có từ khóa “Vàng Anh”…

{keywords}
Hot girl T.A ngừng dùng MXH nhiều tháng liền sau khi bị cho là lộ clip nóng.

12 năm sau, cách cộng đồng mạng “lên đồng” vì clip nóng vẫn không khác gì trước đây. Người người nhao nhao hỏi xin clip, ai chưa xem sẽ thành người "tối cổ", ai đã xem sẽ cố tỏ ra mình xem rồi, như thể việc xem clip nóng là rất thời thượng, đẳng cấp.

Nếu như trong vụ bê bối tình dục lớn nhất Hàn Quốc năm 2019, dân mạng Việt thi nhau chửi bới, tẩy chay, thậm chí đòi giết các ca sĩ Hàn Quốc lập nhóm chat sex để chia sẻ clip nóng thì một bộ phận lại nhanh nhảu hỏi clip khi T.A, V.M.H… gặp nạn. Nói thêm, việc chia sẻ clip nóng trong nhóm kín không đạo đức hơn chia sẻ công khai nhưng hạn chế rất nhiều mức thiệt hại thực tế của nạn nhân.

“Lên đồng” vì clip nóng phản ánh phông văn hóa mỏng, đạo đức còm cõi và tâm lý đố kỵ. Mỗi ngày trên MXH đều có thể xuất hiện clip những người bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi (như tâm thần, “ngáo đá”…), họ phơi bày thân thể vì không còn đủ nhận thức hành vi của mình song chẳng ai quan tâm. Trái lại, clip nóng của người đẹp, nổi tiếng thu hút nhiều sự quan tâm, càng nổi tiếng lại càng được lan truyền mạnh mẽ.

Đạo diễn Lê Hoàng nói: “Mấy cô Ngân 98, Trâm Anh, Phi Huyền Trang lộ clip nóng nhưng không gây chấn động dư luận như Hoàng Thùy Linh vì họ có làm ra tác phẩm gì đâu. Hoàng Thùy Linh lúc đó đang đóng Vàng Anh nên mới gây chấn động. Tóm lại, Ngân 98, Trâm Anh không có vai trò lớn trong xã hội nên có lộ clip nóng cũng không gây chú ý như Hoàng Thùy Linh”.

Thường ngày, người nổi tiếng luôn khoe cuộc sống viên mãn như xinh đẹp, giàu có, người yêu/vợ chồng, con cái lý tưởng, mức thụ hưởng cao… nên việc bị lộ hình ảnh hoặc khuyết điểm không mong muốn sẽ trở thành cơ hội “ngàn năm có một” để trở thành dân mạng chế giễu, hạ bệ. Nói cách khác, clip những người bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi khỏa thân ít được quan tâm vì đó là nhóm đối tượng bần cùng, không xinh đẹp, hấp dẫn, giàu có hoặc nổi tiếng như các nghệ sĩ. Càng chế giễu, dân mạng chỉ đang tự phản ánh tâm lý tự ti, đố kỵ với những người hơn mình.  

Một phút bốc đồng, coi chừng “bóc lịch”

Nhiều người dùng mạng nói rằng không hề biết chuyện phát tán clip nóng cũng có thể vướng tù tội. Tuy nhiên, khảo sát thực tiễn xét xử trong 2 năm nay (2017-2019), có rất nhiều thanh niên bị tòa án tuyên phạt tù giam với các mức án khác nhau vì có hành vi phát tán clip nóng của người khác lên mạng.

Trả lời VietNamNet, luật sư Hồ Thị Diễm Phúc, Đoàn Luật sư TP. HCM, cho biết hành vi phát tán clip nóng nói chung, tùy vào tính chất, mức độ của từng vụ việc cụ thể để xác định hành vi đó xâm phạm quyền nhân thân theo pháp luật dân sự hay cấu thành tội phạm theo pháp luật hình sự. Bên cạnh đó, việc đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy cũng có thể xếp vào hành vi bị Luật An ninh mạng nghiêm cấm.

"Với trường hợp của ca sĩ Văn Mai Hương, kẻ tung 5 đoạn clip có hành vi đưa lên mạng Internet hình ảnh riêng tư nhằm mục đích bêu rếu, làm nhục cô ấy, có thể cấu thành tội Làm nhục người khác quy định tại Điều 155 Bộ luật Hình sự năm 2015 SĐBS năm 2017.

Do đó, Văn Mai Hương nên làm đơn tố giác tội phạm đến cơ quan điều tra nơi người phát tán những clip trích xuất từ camera an ninh để ngăn chặn hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến bí mật đời tư, danh dự nhân phẩm của mình. Đồng thời, hành vi này cần phải được xét xử nghiêm minh để răn đe, trừng trị thích đáng làm gương cho các trường hợp tương tự.

Sở dĩ, tình trạng người dùng mạng xã hội sử dụng phương tiện thông tin để làm nhục người khác đang diễn biến theo xu hướng ngày càng phức tạp; nhiều vụ việc đã dẫn đến hậu quả đáng tiếc", chị cho biết.

Luật sư nhấn mạnh, hơn ai hết, chính nạn nhân cần mạnh mẽ tố giác hành vi xâm phạm đến bí mật đời tư, danh dự nhân phẩm của mình; vì chính tâm lý "không muốn làm lớn chuyện" vô hình trung tiếp tay cho các đối tượng.

{keywords}
Ngân 98 bị nghi tự phát tán clip nóng vì quá thản nhiên.

Luật sư Nguyễn Đức Chánh - đoàn luật sư TP.HCM, cho hay: "Người có hành vi xâm nhập vào hệ thống camera an ninh của nhà Văn Mai Hương lấy cắp của dữ liệu camera có dấu hiệu phạm Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác theo Điều 289 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Theo đó, Người nào cố ý vượt qua cảnh báo, mã truy cập, tường lửa, sử dụng quyền quản trị của người khác hoặc bằng phương thức khác xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác chiếm quyền điều khiển; can thiệp vào chức năng hoạt động của phương tiện điện tử; lấy cắp, thay đổi, hủy hoại, làm giả dữ liệu hoặc sử dụng trái phép các dịch vụ, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm...

Còn hành vi của người phát tán clip có hình nhạy cảm của Văn Mai Hương có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy theo Điều 326 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017).

Theo đó, Người nào làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc những vật phẩm khác có nội dung khiêu dâm, đồi trụy hoặc hành vi khác truyền bá vật phẩm đồi truỵ thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: d) Phổ biến cho 10 người đến 20 người.

Còn nếu phổ biến cho 21 người đến 100 người thì khung hình phạt tù từ 03 năm đến 10 năm (khoản 2 Điều 326 BLHS 2015). Còn nếu phổ biến cho 101 người trở lên thì khung hình phạt tù từ 07 năm đến 15 năm (khoản 3 Điều 326 BLHS 2015). Ngoài ra, Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm".

Điều 155. Tội làm nhục người khác
1. Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:
a) Phạm tội 02 lần trở lên;
b) Đối với 02 người trở lên;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
d) Đối với người đang thi hành công vụ;
đ) Đối với người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình;
e) Sử dụng mạng máy tính hoặc mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội;
g) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:
a) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên;
b) Làm nạn nhân tự sát.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Mời quý vị xem clip:

Gia Bảo - B.C

'Cần trừng phạt hành vi phát tán 5 clip nhạy cảm nghi là của Văn Mai Hương'

'Cần trừng phạt hành vi phát tán 5 clip nhạy cảm nghi là của Văn Mai Hương'

 - Nhiều sao Việt như Trấn Thành, Dương Triệu Vũ, Lê Vũ Phương... đã bức xúc lên tiếng chỉ trích những người đăng, xin clip và dùng những lời nói khiếm nhã để nói về sự việc Văn Mai Hương bị nghi lộ clip nhạy cảm.

">

Kẻ tung clip Văn Mai Hương và người phát tán có thể bị truy cứu hình sự

Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà

{keywords}
Frank Nguyễn và bà Lan - mẹ cậu

Frank Nguyễn không giống như nhiều đứa trẻ khác. Mặc dù tới trường nhưng cậu luôn lo lắng khi nghĩ về mẹ ở nhà. Năm học lớp 6, Frank thú nhận rằng cậu luôn dán mắt vào chiếc đồng hồ treo trên tường, mong ngóng đến giờ tan học để chạy về nhà xem mẹ có ổn không.

“Mẹ tôi bắt đầu cảm thấy yếu” – Frank nhớ lại. “Tôi đã rất sợ bà bị làm sao đó mà tôi không biết”.

Những lo lắng này cứ ám ảnh cậu những năm sau đó. Hiện giờ Frank đã 17 tuổi. Mẹ cậu – bà Lan - đã mù một bên mắt, mắt còn lại cũng không còn tinh tường. Khả năng nghe của bà cũng đã kém. Ngoài ra, bà còn bị bệnh chóng mặt, bệnh về tuyến giáp, gần đây bà phải tới gặp bác sĩ tim mạch do nhịp tim bất thường.

Lo lắng cho bệnh tình của mẹ đã nhiều năm nay, nhân dịp tham dự trại hè công nghệ ở ĐH Ryerson, Frank bắt tay vào thực hiện dự án của mình.

{keywords}
Thiết bị cảnh báo nhịp tim

Hiện tại cậu đang sở hữu phiên bản mẫu của thiết bị cảnh báo nhịp tim. Thiết bị này được đặt tên là HelpWear HeartWatch, thiết kế màu vàng, đeo ở cổ tay. Khi cơn đau tim xảy ra, thiết bị được lập trình để gửi tin nhắn cho người thân hoặc dịch vụ cấp cứu.

“Tôi luôn nghĩ sẽ làm một điều gì đó để giúp mẹ nhưng ý định đó chỉ được thực hiện khi bác sĩ nói rằng nhịp tim của bà có vẻ lạ. Và ý tưởng về một chiếc máy theo dõi nhịp tim nảy ra” – Frank chia sẻ. “Ai cũng từng nghe nói rất nhiều về những người chết vì đau tim. Thực sự kinh khủng”.

Frank và bà Lan hiện đang sống ở phía tây bắc thành phố Toronto, Canada. Bà Lan bị nhiễm trùng tai, mưng mủ và không được điều trị kịp thời từ hồi chiến tranh ở Việt Nam. Do khả năng nghe nhìn kém nên bà ít khi ra ngoài. Ngoài thu nhập từ việc làm thêm của Frank, mẹ con bà sống nhờ trợ cấp khuyết tật hàng tháng.

Năm lớp 8, Frank đã vượt qua kỳ thi đầu vào và được nhận vào chương trình Toán, Khoa học và Công nghệ ở Danforth Collegiate. Cậu nhận được một số giải thưởng cho các dự án khoa học và có thành tích học tập tốt.

“Tôi hỏi con trai rằng những thành tích đó là nhờ tài năng của con hay nhờ sự siêng năng. Thằng bé đã trả lời rằng đó là nhờ sự siêng năng” – bà Lan kể.

Frank và người bạn thân Andre Bertram đã cùng nhau sáng tạo ra thiết bị này. Tuy nhiên, họ không thể làm ra sản phẩm cho tới khi Frank là một trong số 12 học sinh trung học được mời tham dự trại hè công nghệ ở ĐH Ryerson.

Khi được hỏi bà cảm thấy thế nào khi biết mình là động lực giúp con trai làm việc chăm chỉ, bà Lan quay sang Frank và nói rất nhanh bằng tiếng Việt trước khi trả lời: “Tôi rất tự hào về con trai” – bà nói khi nước mắt trào ra phía sau cặp kính.

Frank cho biết cậu chuẩn bị bước vào năm lớp 12, sau đó cậu muốn theo học ĐH Waterloo, chuyên ngành kỹ thuật điện. Nếu được nhận vào trường, Frank cho biết, nhất định sẽ đưa mẹ đi cùng.

  • Nguyễn Thảo (Theo Star)
">

Nam sinh gốc Việt sáng chế máy theo dõi nhịp tim tặng mẹ

Tối 11/12, MC Vân Hugo chia sẻ bức hình chiếc xe ô tô chông chênh bên mép hồ cùng lời cảm ơn những người đã giúp đỡ mình khi gặp nạn.

Dù không chia sẻ chi tiết nhưng nhiều người cũng phỏng đoán cô gặp tai nạn ô tô vào lúc trời tối. Ở phần bình luận, rất nhiều bạn bè người hâm mộ lo lắng gửi lời hỏi thăm nữ MC.

{keywords}
Vân Hugo cảm ơn trời phật vì thoát nạn.

Diễn viên Quỳnh Nga, Lã Thanh Huyền viết: “Sao thế chị ơi? Cầu mong mọi sự may mắn đến với chị”. Vân Hugo cũng đã trả lời câu hỏi của những người bạn. Cô chia sẻ bản thân không sao sau vụ tai nạn vừa qua. “Xe mất lái bạn ơi. May mà được mọi người giúp đỡ nên không sao”, Thanh Vân bình luận bên dưới bài viết.

Liên hệ với MC Vân Hugo, cô cho biết tối qua chiếc xe chở mình và hai người bạn khác không may bị mất lái và dừng lại ở mép hồ. Rất may, xe chỉ bị xây xát nhẹ còn người thì không bị thương. Khi gặp nạn, cô được nhiều người dân địa phương giúp đỡ. Vụ việc xảy ra tại Hà Tĩnh.

{keywords}
Hiện tại, cô nàng vẫn ổn và làm việc bình thường.

Sau sự việc, Vân Hugo cho biết nhận được nhiều cuộc điện thoại hỏi thăm. Hiện Vân Hugo vẫn làm việc bình thường tại Hà Tĩnh.

Hà Lan

Từng bị chê, Vân Hugo vẫn rất thích đọc sách của TS Lê Thẩm Dương

Từng bị chê, Vân Hugo vẫn rất thích đọc sách của TS Lê Thẩm Dương

MC Vân Hugo cho biết cô đã đọc và yêu thích các cuốn sách của TS Lê Thẩm Dương.

">

Vân Hugo thoát chết khi xe mất lái

 - TS Lê Đông Phương (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Đại học và Nghề nghiệp, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) cho rằng: Cả trường Tôn Đức Thắng và người xử lý thông tin đều đang bị nhầm lẫn.

- Điều thứ nhất, theo Luật Giáo dục Đại học, các trường đại học được bổ nhiệm các chức danh giảng viên, trong đó có trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, PGS, GS. Trong trường hợp này ta phải hiểu GS, PGS là chức danh cụ thể của người đi dạy tại các cơ sở giáo dục đại học.

Như vậy, nhà trường được bổ nhiệm người xứng đáng vào chức danh đó. Ở một góc độ nào đó trường ĐH Tôn Đức Thắng tuyên bố có thể bổ nhiệm (hay như nhiều người gọi là phong chức) GS, PGS, xét về mặt lý là đúng luật.

Tuy nhiên, vẫn còn dưới Luật giáo dục đại học còn có các thông tư, nghị định quy định muốn được bổ nhiệm vào các chức danh nói trên phải đạt những tiêu chuẩn gì, và quy trình như thế nào.

{keywords}

Trao giấy chứng nhận giáo sư năm 2014. Ảnh: Văn Chung

Cho nên nếu trường đại học Việt Nam nếu muốn được thực hiện quyền tự chủ mà luật quy định thì phải tuân thủ tất cả văn bản đi kèm dưới luật.

Nếu nại ra việc làm điều các trường đại học nước ngoài được làm, thì như tôi đã nói, luật đã quy định các trường đại học Việt Nam cũng được làm. Nhưng ở mỗi nước cách bổ nhiệm chức danh cũng có những hệ thống tiêu chí và quy trình khác nhau, không phải giống nhau. Hầu hết các nước tiên tiến việc tuyển dụng các chức danh GS, PGS đều thực hiện theo cách công bố rộng rãi trên các tạp chí khoa học và các ứng viên từ khắp nơi đều có thể nộp hồ sơ dự thi miễn là phù hợp với các tiêu chuẩn đã nêu ra.

Ví dụ, một trường đại học của Mỹ công bố rộng rãi cần một chức danh giáo sư chủ nhiệm bộ môn X, tiêu chuẩn là ABC. Các ứng viên nộp hồ sơ, qua các vòng tuyển nhà trường sẽ quyết bổ nhiệm người phù hợp nhất, có thể người đó ở Pháp hay Australia cũng không sao.

Nếu trường ĐH Tôn Đức Thắng muốn làm như thế lẽ ra nhà trường cũng phải công bố rộng rãi thông tin tuyển dụng, 6 tháng tới 1 năm, trên các tạp chí khoa học chuyên ngành, và đi cùng với đó phải có những điều kiện, tiêu chuẩn rõ ràng.

Cách làm như hiện nay của Trường Tôn Đức Thắng là lạm dụng quyền tự chủ, đi ngược lại các quy định hiện hành. Họ nói muốn làm theo thông lệ quốc tế nhưng họ thực sự không làm theo thông lệ quốc tế. Đây chính là cái sai của trường Tôn Đức Thắng.

Ở đây, có lẽ người ta đang cố tình biến phương tiện thành mục đích, muốn dùng chức danh GS, PGS – vốn dĩ là một chức danh công việc trong trường - để đánh bóng chính mình.

Ông phản đối hay ủng hộ việc các trường đại học tự bổ nhiệm GS, PGS?

- Tôi hoàn toàn ủng hộ cách làm của ngành giáo dục hiện nay. Thứ nhất vì nó đã được luật hóa bằng Luật Giáo dục Đại học, và bằng các văn bản dưới luật.

Và thứ hai, trong thời gian khoảng mười năm trở lại đây, Hội đồng CDGSNN thực sự đã có những thay đổi theo hướng tích cực. Trước đây, hội đồng này công nhận (phong) chức danh GS, PGS, nhưng bây giờ đã chuyển sang cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện, còn việc công nhận chức danh chuyển cho nhà trường đại học. Đấy là một phần trong lộ trình đổi mới giáo dục ở Việt Nam – trao quyền, tăng tự chủ cho các nhà trường đại học.

Tuy nhiên, có một việc mà luật và các văn bản pháp lý chưa quy định chặt chẽ. Đó là để được công nhận chức danh GS, PGS của một trường đại học, ứng viên phải thực sự làm việc ở đó. Tôi nghĩ rằng cần có những điều chỉnh phù hợp về mặt pháp lý.

• Phá rào cũng phải trong khuôn khổ

Ông nhìn nhận thế nào về vụ việc của Trường ĐH Tôn Đức Thắng?

- Vế đầu tiên trong phát ngôn của Trường ĐH Tôn Đức Thắng giống như quy định của Luật, và điều này ai cũng ủng hộ, tức là nhà trường bổ nhiệm các chức danh GS, PGS. Nhưng vấn đề là tiêu chuẩn và thực hiện như thế nào.

Các trường đại học trong chừng mực nhất định muốn được thực thi quyền tự chủ của mình. Quyết định của Trường ĐH Tôn Đức Thắng phản ánh điều đó. Nếu thực sự các trường đại học muốn khẳng định quyền tự chủ bằng cách vượt qua một số tục lệ quen thuộc thì đây là một dấu hiệu tốt.

Nhưng phải phá rào cũng phải trong khuôn khổ. Trong chuyện này, theo tôi nghĩ khó có cái gì đột phá nếu không nói là lộn xộn khi mỗi trường tự sáng tạo ra các tiêu chuẩn của mình, hệ quy chiếu và cách làm riêng của mình thì không ổn. Một hệ thống giáo dục đại học bao giờ cũng phải có tính đồng nhất và so sánh được vì vậy cách thức bổ nhiệm chức danh của các trường phải theo một khung mẫu chuẩn, còn các trường, tùy theo yêu cầu của mình, có thể đưa ra một số tiêu chí, tiêu chuẩn cao hơn mặt bằng chung.

Theo ông, các trường có chịu thiệt thòi gì không khi việc phong GS, PGS được làm theo cách hiện nay?

- Không thể nói về sự thiệt thòi vì nền giáo dục chịu ảnh hưởng của cả văn hóa, xã hội, các yếu tố truyền thống.

Tại sao Việt Nam có cách phong giáo sư tập trung hóa cao như vậy là do lịch sử để lại. Đó là bởi vì Việt Nam vốn chậm phát triển, trong thời gian đầu của quá trình hình thành hệ thống giáo dục đại học mới, kèm với đó là đội ngũ giảng viên, Nhà nước tập trung việc bổ nhiệm chức danh GS, PGS vào một cơ quan duy nhất là một cách làm để đảm bảo uy tín của những người được bổ nhiệm, đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng viên đại học.

Sau này, khi Việt Nam tiếp cận nhều hơn với giáo dục đại học của các nước trên thế giới, mở cửa hơn, trao đổi khoa học mạnh hơn, thì việc bổ nhiệm chức danh dần dần được chuyển giao cho các trường như tôi đã nói.

Quá trình thay đổi không thể diễn ra nhanh chóng qua đêm, mà phải có quá trình chuyển đổi, thích ứng.

Vấn đề ở chỗ, dù hệ thống có thay đổi như thế nào cũng phải minh bạch hóa các tiêu chuẩn, quy trình. Phải chốt lại GS, PGS là chức danh di dạy, không dành để “trao”, “phong”, “tôn vinh” như các danh hiệu Nhà giáo nhân dân hay Nhà giáo ưu tú. Là chức danh gắn với việc làm cụ thể, nên phải tránh để những người không gắn với công tác dạy học hay nghiên cứu khoa học ở các trường đại học, viện nghiên cứu “đeo” những chữ đó.

Nếu các trường đặt ra tiêu chuẩn bổ nhiệm cao hơn quy định hiện hành thì sao, thưa ông?

- Thật ra, anh đang ở môi trường nào phải hoạt động theo cách của môi trường đó. Một trường đại học Nhật không thể bảo với chính phủ Nhật rằng tôi sẽ bổ nhiệm chức danh GS, PGS theo kiểu Úc. Cũng như không thể ở Việt Nam bảo tôi làm theo kiểu của Mỹ. Có sự khác biệt giữa các nước, không thể nói chung chung là tôi làm theo kiểu Anh, Mỹ hay làm theo hướng tiên tiến hiện đại. Mà mỗi việc làm phải được đặt đúng vào bối cảnh văn hóa xã hội và giáo dục của nhà trường đó.

Tôi ủng hộ tăng quyền tự chủ cho các trường, cả trong việc bổ nhiệm chức danh GS, PGS. Đã có nhiều trường hợp có giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn nhưng không được các trường bổ nhiệm. Điều này khẳng định yêu cầu của nhà trường ở mức độ nào đó có thể cao hơn mặt bằng chung. đó là điều đáng khuyến khích.

Mặt bằng chung Nhà nước đặt ra coi như “điểm sàn”. Còn lại là cơ sở đào tạo căn cứ vào năng lực, điều kiện của mình để xác định thêm những yêu cầu phụ, hoặc tự đánh giá ứng viên có phù hợp không.

Ông nghĩ thế nào về quan điểm cho rằng cần để cho các trường được tự chủ - tự bổ nhiệm GS, PGS, tăng uy tín hoặc sẽ bị xã hội đào thải thì cũng để cho các trường tự chịu trách nhiệm?

- Ở chỗ này cũng có sự mập mờ.

Uy tín là điều khó đo đạc hay đánh giá. Nhưng về cơ bản, người ngoài sẽ nhìn vào người đang giữ cương vị chủ chốt của nhà trường, những người đứng đầu các hoạt động học thuật của nhà trường. Anh có thể đeo trên người đầy tem mác, nhưng người ngoài mà đánh giá không ra gì thì nhà trường sẽ bị thiệt hại đầu tiên.

Có không ít người hiểu nhầm chữ tự chủ. Tự chủ không phải là tôi tự làm tôi tự chịu trách nhiệm. Chúng ta có một thời lẫn lộn khi dùng chữ tự chịu trách nhiệm. Vấn đề ở đây không phải là tự chịu, mà là chịu trách nhiệm với ai?

Đó là với những người có liên quan, với các cơ quan quản lý, các nhà đầu tư hay góp vốn, hỗ trợ cho nhà trường, với chính sinh viên của trường, với địa phương, giảng viên, các bên liên đới như công đoàn, các tổ chức đoàn thể quần chúng trong trường… Uy tín của nhà trường không phải là thứ có thể xóa đi viết lại như mới từ đầu nên những người lãnh đạo nhà trường nên thận trọng khi muốn “làm tăng uy tín” cho nhà trường.

Xin cảm ơn ông!

Ngân Anh  (thực hiện)

">

GS, PGS không là chữ ai cũng “đeo” được lên người

友情链接