Hà Nam thanh lọc giáo viên
时间:2025-02-05 06:53:57 来源:NEWS
- Hà Namưu tiên tuyển thẳng thạc sĩ,àNamthanhlọcgiáoviêtrực tiếp tennis xoilac tiến sĩ và những SV tốt nghiệp giỏi của trường công. Nhiều giáo viên đeo đuổigiấc mơ "biên chế" bằng cách chấp nhận làm hợp đồng lâu năm ngậm ngùichuyển hướng nghề nghiệp.
5 năm vào nghề với tấm bằng khá của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, từ năm học này, cô N (Duy Tiên, Hà Nam) lại khăn gói theo chồng lên Hà Nội để... bán hàng thuê. Cô giáo N không thể ở lại với nghề vì năm nay không trúng tuyển biên chế của Sở GD-ĐT Hà Nam, mà trường thì đã đủ giáo viên.
Cô giáo T. về dạy hợp đồng cho ngành giáo dục Hà Nam được 9 năm. Qua mỗi năm, hy vọng được vào biên chế của cô giáo T lại tăng lên.
Cô không ngừng hy vọng và không ngừng phấn đấu. Không chỉ hợp đồng với trường, cô T còn được hợp đồng với sở. Thế nhưng, đến năm nay, cô ở nhà, không đi dạy vì trượt công chức. Cùng lúc, sở không còn nhu cầu ký hợp đồng do đã đủ giáo viên.
9 năm đứng trên bục giảng rồi bỗng dưng thất nghiệp về nhà, hụt hẫng, nhớ học sinh... Nước mắt hoen mi, cô nghèn nghẹn nói, cứ 2 năm, Hà Nam lại tuyển biên chế giáo viên một lần. Nhưng năm nay lâu hơn - phải đợi đến 3 năm do năm 2010 toàn tỉnh tổ chức đại hội Rồi những nỗ lực, hy vọng được đứng trên bục giảng sụp đổ. Ngày thông báo kết quả trúng tuyển công chức không được xướng tên.
"Đến giờ, em vẫn không khỏi ngỡ ngàng vì sao mình không đỗ công chức", cô T.tiếc nuối.
Giọng bức xúc, cô T. kể, từ năm 2011, Hà Nam có chính sách ưu tiên tuyển thằng những người có bằng thạc sĩ, tiến sĩ và bằng giỏi, bằng xuất sắc từ các trường công lập.
Với bằng trung bình nên dạy đến 9, 10 năm thì cũng chỉ được cộng điểm khuyến khích là 30 trong thang điểm 100. Dù không đồng tình với cách xét tuyển như hiện nay của ngành giáo dục Hà Nam nhưng sự thật vẫn là nỗi ám ảnh. Những giáo viên lăn lộn gần chục năm với nghề như cô vì chỉ được bằng trung bình khá, hoặc khá thì vẫn không đỗ, trong khi sinh viên mới ra trường, chỉ bằng đỏ là được tuyển thẳng.
Trong khi đó, không phải đầu vào của những sinh viên này lúc nào cũng cao. Bởi có những ĐH sư phạm vùng, điểm chuẩn đầu vào rất thấp nhưng ra trường vẫn bằng đỏ. Sự không hợp lý này khiến cô không còn thiết tha với nghề, cô T. nói.
Do đó, ngày 31/8 hết hợp đồng với Sở GD-ĐT Hà Nam, cô T. đã ở nhà dù chưa biết sẽ làm gì.
"Học sinh cũ của mình tốt nghiệp ĐH, nay đã vào biên chế rồi. Là cô giáo của chúng, thi không được nên tôi chọn...bỏ nghề" – cô T. sụt sùi.
Đồng nghiệp của cô T cũng “đau” không kém. Cả 3 cô giáo H, L và M đều có thời gian đứng trên bục giảng 5 - 6 năm, nhưng chỉ vì trượt biên chế nên đành phải đi làm công nhân.
Trái ngang vẫn chưa buông tha khi khi các cô đi xin việc không được khai vào hồ sơ tốt nghiệp ĐH mà chỉ được ghi tốt nghiệp THPT vì liên quan đến vấn đề lương. Một cô chia sẻ, để có thu nhập nên đành chắp bút khai như vậy.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, chỉ tính riêng môn Văn ở một huyện của Hà Nam đã có không ít giáo viên rơi vào tình cảnh này. Cụ thể như tại trường THPT Nguyễn Hữu Tiến ((Duy Tiên, Hà Nam) có 5 giáo viên, Trường Bổ túc của huyện Duy Tiên cũng có 4 giáo viên. THPT Duy Tiên A có 1 giáo viên...
5 năm vào nghề với tấm bằng khá của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, từ năm học này, cô N (Duy Tiên, Hà Nam) lại khăn gói theo chồng lên Hà Nội để... bán hàng thuê. Cô giáo N không thể ở lại với nghề vì năm nay không trúng tuyển biên chế của Sở GD-ĐT Hà Nam, mà trường thì đã đủ giáo viên.
Cô giáo T. về dạy hợp đồng cho ngành giáo dục Hà Nam được 9 năm. Qua mỗi năm, hy vọng được vào biên chế của cô giáo T lại tăng lên.
Cô không ngừng hy vọng và không ngừng phấn đấu. Không chỉ hợp đồng với trường, cô T còn được hợp đồng với sở. Thế nhưng, đến năm nay, cô ở nhà, không đi dạy vì trượt công chức. Cùng lúc, sở không còn nhu cầu ký hợp đồng do đã đủ giáo viên.
9 năm đứng trên bục giảng rồi bỗng dưng thất nghiệp về nhà, hụt hẫng, nhớ học sinh... Nước mắt hoen mi, cô nghèn nghẹn nói, cứ 2 năm, Hà Nam lại tuyển biên chế giáo viên một lần. Nhưng năm nay lâu hơn - phải đợi đến 3 năm do năm 2010 toàn tỉnh tổ chức đại hội Rồi những nỗ lực, hy vọng được đứng trên bục giảng sụp đổ. Ngày thông báo kết quả trúng tuyển công chức không được xướng tên.
"Đến giờ, em vẫn không khỏi ngỡ ngàng vì sao mình không đỗ công chức", cô T.tiếc nuối.
Giọng bức xúc, cô T. kể, từ năm 2011, Hà Nam có chính sách ưu tiên tuyển thằng những người có bằng thạc sĩ, tiến sĩ và bằng giỏi, bằng xuất sắc từ các trường công lập.
Với bằng trung bình nên dạy đến 9, 10 năm thì cũng chỉ được cộng điểm khuyến khích là 30 trong thang điểm 100. Dù không đồng tình với cách xét tuyển như hiện nay của ngành giáo dục Hà Nam nhưng sự thật vẫn là nỗi ám ảnh. Những giáo viên lăn lộn gần chục năm với nghề như cô vì chỉ được bằng trung bình khá, hoặc khá thì vẫn không đỗ, trong khi sinh viên mới ra trường, chỉ bằng đỏ là được tuyển thẳng.
Trong khi đó, không phải đầu vào của những sinh viên này lúc nào cũng cao. Bởi có những ĐH sư phạm vùng, điểm chuẩn đầu vào rất thấp nhưng ra trường vẫn bằng đỏ. Sự không hợp lý này khiến cô không còn thiết tha với nghề, cô T. nói.
Do đó, ngày 31/8 hết hợp đồng với Sở GD-ĐT Hà Nam, cô T. đã ở nhà dù chưa biết sẽ làm gì.
"Học sinh cũ của mình tốt nghiệp ĐH, nay đã vào biên chế rồi. Là cô giáo của chúng, thi không được nên tôi chọn...bỏ nghề" – cô T. sụt sùi.
Đồng nghiệp của cô T cũng “đau” không kém. Cả 3 cô giáo H, L và M đều có thời gian đứng trên bục giảng 5 - 6 năm, nhưng chỉ vì trượt biên chế nên đành phải đi làm công nhân.
Trái ngang vẫn chưa buông tha khi khi các cô đi xin việc không được khai vào hồ sơ tốt nghiệp ĐH mà chỉ được ghi tốt nghiệp THPT vì liên quan đến vấn đề lương. Một cô chia sẻ, để có thu nhập nên đành chắp bút khai như vậy.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, chỉ tính riêng môn Văn ở một huyện của Hà Nam đã có không ít giáo viên rơi vào tình cảnh này. Cụ thể như tại trường THPT Nguyễn Hữu Tiến ((Duy Tiên, Hà Nam) có 5 giáo viên, Trường Bổ túc của huyện Duy Tiên cũng có 4 giáo viên. THPT Duy Tiên A có 1 giáo viên...
Ông Nguyễn Văn Khoát, GĐ Sở GD-ĐT Hà Nam cho biết, năm nay, Hà Nam tuyển giáo viên theo đúng chỉ đạo của UBND tỉnh. Đó là "trải thảm đỏ" đối với những người giỏi". |
-
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4Bệnh nhân 371 và bệnh nhân 372 mắc CovidSmartphone có camera ẩn dưới màn hình sắp ra mắtTin bóng đá 30Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2Đột Kích vẫn ‘sống’ tại Việt Nam, tài khoản người chơi được bảo đảm an toànTin chuyển nhượng 14Khôi phục tuyến cáp quang bị đứt tại Vũng TàuSoi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2Sự khác biệt của MyTV so với truyền hình cáp (cable TV) và Internet TV?
上一篇:Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
下一篇:Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
下一篇:Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
相关内容
- ·Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
- ·Tin chuyển nhượng 30
- ·CEO Đào Nguyên
- ·Truyện Cưới Trước Yêu Sau
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- ·Quy tắc 'hai nhiều ba ít' để tránh nguy cơ tắc mạch máu não
- ·Bí ẩn về câu lạc bộ đua xe khét tiếng nhất Nhật Bản
- ·Apple “cứu” doanh nghiệp Việt trong đại dịch
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- ·Truyện Không Thể Không Động Lòng
- ·Trung Quốc vẫn là thị trường ô tô số 1 thế giới
- ·Cẩm nang dành cho người mới chơi xe off
- ·Nhận định, soi kèo Dibba Al
- ·Trừ điểm giấy phép lái xe, các nước siết chặt hơn Việt Nam
- ·Thái Lan kích cầu ô tô bằng cách tặng tiền cho người mua xe mới
- ·Phong trào khởi nghiệp và xe hơi chạy điện sẽ phát triển mạnh sau đại dịch
最新内容
- ·Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù
- ·Truyện Đếm Ngược Thời Gian 3,2,1
- ·Tài xế say rượu, ô tô lao thẳng vào xe khác
- ·Nhận định bóng đá Leverkusen vs Bayern Munich, 20h30 ngày 6
- ·Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- ·Nam Phi: Rút tiền từ ATM bằng ĐTDĐ
- ·Ô tô đánh võng chèn ép nhau trên Quốc lộ 1A
- ·CLB Thái Lan ký siêu hợp đồng với Robinho
- ·Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- ·Đại lý ô tô bị bỏ hoang suốt 25 năm ở Nam Âu
推荐内容
热点内容
- ·Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
- ·Kết quả Real Madrid 3
- ·Mạng xã hội dập tắt “Thử thách George Floyd”
- ·Sửa lỗi máy tính sẽ đơn giản hơn nhiều nếu bạn biết nên nhìn vào những con số nào
- ·Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
- ·Cô gái phát hiện bị ung thư nhờ một bức ảnh
- ·Mạng xã hội dập tắt “Thử thách George Floyd”
- ·Bí ẩn về câu lạc bộ đua xe khét tiếng nhất Nhật Bản
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 10