Những mỹ nhân Việt nổi tiếng chơi xe sang chục tỷ
Diệp Lâm Anh chụp ảnh cùng xe sang 7,2 tỷ đồng của mình." />

Những mỹ nhân Việt nổi tiếng chơi xe sang chục tỷ

Giải trí 2025-02-24 23:39:18 5236

Việc chi tiền sở hữu 1 chiếc siêu xe không chỉ là mơ ước riêng của cánh đàn ông. Hiện nay,ữngmỹnhânViệtnổitiếngchơixesangchụctỷtin tuc mu ở Việt Nam nhiều đại gia nữ trẻ tuổi cũng khiến nhiều người phải hêm mộ khi sở hữu những chiếc xe sang đắt đỏ lên đến hàng chục tỷ đồng. Phần nhiều trong số đó là những ngôi sao giải trí và doanh nhân.

Một trong số đó phải kể đến nữ ca sĩ Thu Minh, một trong những nữ đại gia sở hữu nhiều xe sang tiền tỷ nhất nhì ở Việt Nam. Việc liên tục xuất hiện trước công chúng cùng những xế sang đắt tiền, Thu Minh khiến không ít người phải ghen tỵ. Mercedes-Benz S-Class hàng thửa 10 tỷ, Mercedes G 63 AMG hay Audi A8L hơn 8 tỷ đồng đều là những mẫu xe thường xuyên được ca sỹ Thu Minh sử dụng.

Những mỹ nhân Việt nổi tiếng chơi xe sang chục tỷ
Diệp Lâm Anh chụp ảnh cùng xe sang 7,2 tỷ đồng của mình.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/59f199629.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2

"Lịch sử không nói dối. Sevilla luôn rất tốt ở sân chơi này, thông qua những danh hiệu", HLV Jose Luis Mendilibar lên tiếng trước trận chung kết Europa League ở Puskas Arena, Budapest (Hungary).

Sevilla có đến 6 lần vào chung kết Europa League và luôn trở thành đội nâng cao chức vô địch.

Sevilla không có Acuna (trái) vì án treo giò

Mùa giải này, đội bóng xứ Andalucia, Tây Ban Nha, ngập trong khủng hoảng những tháng đầu mùa và liên tục thay tướng, nhưng vẫn vững bước ở cúp châu Âu.

Sự xuất hiện của Mendilibar giúp Sevilla cải thiện về mọi mặt, tiến nhanh trên bảng xếp hạng La Liga và mạnh mẽ hơn trong các trận knock-out Europa League.

Mendilibar gây ấn tượng khi ra mắt bằng cách giúp Sevilla loại MU, ứng viên sáng giá cho danh hiệu vô địch.

Sau đó, đội tiếp tục loại đối thủ mạnh khác là Juventus trên hành trình đến Budapest.

Giấc mơ giành Europa League lần thứ 7 của Sevilla bị thử thách bởi AS Roma, đội bóng cũng thi đấu rất hay với Jose Mourinho.

Matic và đồng đội tự tin hướng về chung kết

Cho đến nay, Roma là đội có thành tích giữ sạch lưới tốt nhất Europa League, với 6 trận.

Roma đã loại Bayer Leverkusen sau 180 phút vòng bán kết mà không để thủng lưới, với dấu ấn phòng ngự đậm nét của Mourinho.

Đại diện Italy sẽ không thay đổi phong cách. Roma đến Puskas Arena với lối đá phòng ngự và tìm kiếm cơ hội tấn công.

Mendilibar và Mourinho là hai HLV mang phong cách trái ngược, hứa hẹn một trận chung kết đỉnh cao. Vinh quang sẽ thuộc về ai quả cảm hơn, cùng chiếc vé đi Champions League.

Lực lượng:

Sevilla: Marcao chấn thương. Marcus Acuna bị treo giò.

Roma: Kumbulla chấn thương. Spinazzola và Dybala bình phục.

Đội hình dự kiến:

Sevilla (4-2-3-1): Bono; Jesus Navas, Bade, Gudelj, Alex Telles; Fernando, Rakitic; Ocampos, Oliver Torres, Bryan Gil; En-Nesyri.

Roma (3-4-2-1): Rui Patricio; Mancini, Smalling, Ibanez; Zeki Celik, Cristante, Matic, Spinazzola; Dybala, Pellegrini; Abraham.

Tỷ lệ bàn thắng: 0 0

Tỷ lệ trận đấu: 2

Dự đoán: Roma thắng 1-0 trong hiệp phụ.

Lịch thi đấu chung kết Europa League 2022-23: Roma tranh vô địch với SevillaCung cấp lịch thi đấu trận chung kết UEFA Europa League mùa giải 2022-23 giữa Sevilla vs AS Roma, theo giờ Việt Nam.">

Nhận định bóng đá Sevilla vs Roma, chung kết Europa League

Không có nhiều gương mặt U23 được đá chính ở V-League

Tuy nhiên, trường hợp như Thanh Bình rất hiếm ở V-League. Các cầu thủ lứa U23 chủ yếu đóng vai trò dự bị, hoặc có thể được cho các đội bóng ở giải hạng nhất mượn.

Ở vòng 5 V-League, ngoài Thanh Bình đá chính, còn có Trần Văn Công của Hà Tĩnh cũng được ra sân từ đầu. Ngoài ra, một gương mặt U23 khác đá chính là Duy Cương của SHB Đà Nẵng trong trận tiếp đón Hà Nội, Lý Công Hoàng Anh (Bình Định) trong trận gặp HAGL. Đáng chú ý, CLB Hà Nội có 6 cầu thủ U23 Việt Nam nhưng không ai được đá chính ở trận gặp SHB Đà Nẵng mới đây.

Các cầu thủ U23 Việt Nam ra sân từ băng ghế dự bị ở vòng 5 V-League có Thanh Nhân, Đình Lâm (HAGL), Danh Trung, Nhâm Mạnh Dũng (Viettel), Dụng Quang Nho (Hải Phòng), Hai Long, Văn Tùng (Hà Nội)...

Nhâm Mạnh Dũng ra sân từ băng ghế dự bị

Như vậy, hầu hết các cầu thủ U23 được đá chính đều đã khẳng định năng lực từ trước SEA Games 31 và VCK U23 châu Á 2022. Còn những ngôi sao như Nhâm Mạnh Dũng, Văn Tùng, Hai Long... dù ghi dấu ấn ở hai giải đấu trên nhưng vẫn phải ngồi dự bị.

HLV Trương Việt Hoàng cho biết, trường hợp của Nhâm Mạnh Dũng cần phải nỗ lực hơn nữa, chơi được ở nhiều vị trí trên hàng tiền đạo mới có thể cạnh tranh được với các ngoại binh.

Tương tự như trường hợp của Văn Tùng, tiền đạo CLB Hà Nội rất khó có thể đá chính bởi vị trí của anh có sự cạnh tranh khốc liệt từ các chân sút ngoại cũng như đàn anh Văn Quyết, Tuấn Hải...

Văn Đô gặp “hạn” ở giải hạng Nhất Được thi đấu thường xuyên ở giải hạng Nhất trong màu áo Phố Hiến, nhưng mới đây hậu vệ Văn Đô đã phải nhận thẻ đỏ sau pha vào bóng được cho là ác ý với cầu thủ của Công an Nhân dân. Với tấm thẻ đỏ trực tiếp, cầu thủ U23 Việt Nam phải “ngồi chơi xơi nước” trong 2 trận tiếp theo.">

Sao U23 Việt Nam chật vật tranh suất ở V

Sáng 28/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Đại học Quốc gia Hà Nội về tình hình hoạt động, thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thời gian qua và những định hướng lớn trong thời gian tới, giải quyết các khó khăn, vướng mắc, xác định các nhiệm vụ đột phá để Đại học Quốc gia Hà Nội phát triển xứng tầm.

Cùng dự cuộc làm việc có Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn.

{keywords}
Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Sự nỗ lực, cố gắng vượt bậc, khẳng định chủ trương đúng đắn

Theo báo cáo của Đại học Quốc gia Hà Nội và các ý kiến tại cuộc làm việc, sau 28 năm phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao, Đại học Quốc gia Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Trong đó, giai đoạn 2001-2013 là thời kỳ phát triển vượt bậc. Từ chỗ chưa có tên trong bất cứ bảng xếp hạng nào, năm 2013, Đại học Quốc gia Hà Nội nằm trong tốp 3% đại học tốt nhất thế giới và top 250 đại học hàng đầu châu Á, một số lĩnh vực vào tốp 100 châu Á.

Giai đoạn từ năm 2014 đến nay, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có bước phát triển rõ nét, khẳng định uy tín học thuật nổi trội ở trong nước và quốc tế. Số bài báo quốc tế trong hệ thống ISOSCOPUS năm 2020 là 1.100 bài, tăng 2,8 lần so với năm 2013 (200 bài); các chỉ số quốc tế hóa tại thời điểm năm 2020 so với năm 2013 tăng từ 2 đến 5 lần. Xếp hạng đại học của Đại học Quốc gia Hà Nội tăng mạnh trên bảng xếp hạng quốc tế, 3 năm liên tục (2019-2021) nằm trong nhóm 801-1.000 thế giới.

Xếp hạng quốc tế trên một số lĩnh vực của Đại học Quốc gia Hà Nội có sự gia tăng đáng kể, một số lĩnh vực nằm trong nhóm 500 thế giới.

“Trong bối cảnh các nguồn lực đầu tư còn hạn hẹp, ở mức rất thấp so với yêu cầu để xây dựng một đại học tầm cỡ khu vực và quốc tế, thì việc Đại học Quốc gia Hà Nội có tên và liên tục thăng tiến trong bảng xếp hạng đại học khu vực và quốc tế là sự nỗ lực, cố gắng vượt bậc. Điều này đã chứng minh việc thành lập các đại học quốc gia là chủ trương có tầm chiến lược và nhất quán của Đảng, Nhà nước, phù hợp với xu thế phát triển của giáo dục đại học thế giới. Sự khác biệt và hiệu quả từ mô hình tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội mang lại những thành tích xuất sắc trong tiên phong đổi mới sáng tạo, các sản phẩm đào tạo, khoa học và công nghệ độc đáo chỉ các đại học đa ngành, đa lĩnh vực mới thực hiện được”, GS Lê Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội khẳng định.

{keywords}
Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội: 'Từ khóa' cốt lõi trong định hướng phát triển là 'chất lượng cao'. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Theo Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Quân, “từ khóa” cốt lõi trong định hướng phát triển thời gian tới của Đại học Quốc gia Hà Nội là “chất lượng cao”. Theo đó, về đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ ưu tiên đầu tư mạnh cho các ngành đào tạo khoa học cơ bản truyền thống để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, đổi mới các chương trình đào tạo tài năng theo dạng thức mới, phương thức mới…

Về nghiên cứu khoa học và công nghệ, đẩy mạnh nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn và khoa học giáo dục; tham gia tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận; tư vấn chính sách cho Đảng, Nhà nước. Tăng cường hoạt động nghiên cứu trong một số lĩnh vực khoa học tự nhiên mà Đại học Quốc gia Hà Nội có lợi thế thông qua các chương trình nghiên cứu cơ bản. Nghiên cứu, xây dựng luận chứng khoa học để nắm vững quy luật, điều kiện tự nhiên góp phần giải quyết những vấn đề trọng yếu trước mắt và lâu dài của đất nước. Đẩy mạnh triển khai các hướng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ mới, công nghệ ưu tiên có khả năng ứng dụng cao, mà Đại học Quốc gia Hà Nội có lợi thế…

Cùng với đó, chủ động tham gia mạng lưới đổi mới sáng tạo toàn cầu. Tăng cường hợp tác với các đối tác, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn trong nước và nước ngoài, ưu tiên các đối tác Nhật Bản để phát triển các dự án, chương trình nghiên cứu quốc tế lớn, xuyên quốc gia; hợp tác triển khai nghiên cứu, chuyển giao và thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ.

Bên cạnh những thuận lợi, quá trình triển khai thực hiện sứ mệnh, mục tiêu mà Đảng, Nhà nước giao phó cho Đại học Quốc gia Hà Nội vẫn còn gặp một số khó khăn, vướng mắc. Đại học Quốc gia Hà Nội kiến nghị Chính phủ sớm ban hành Nghị định về đại học quốc gia và quy chế tổ chức, hoạt động của đại học quốc gia theo hướng trao quyền tự chủ cao hơn. Đại học Quốc gia Hà Nội cũng kiến nghị một số nội dung cụ thể liên quan tới vị trí pháp lý, công tác đào tạo, nghiên cứu, tài chính, tổ chức, cán bộ, đầu tư… và dự án xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc.

Giải phóng tối đa nguồn lực con người

Sau khi lắng nghe các ý kiến, phát biểu kết luận buổi làm việc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao, cơ bản đồng tình với các báo cáo, ý kiến, đề xuất tại cuộc làm việc và nhấn mạnh thêm một số nội dung.

Thủ tướng nêu rõ một số kết quả, thành tựu ấn tượng mà Đại học Quốc gia Hà Nội cần phát huy tích cực hơn nữa trong thời gian tới. Trên cơ sở kế thừa, ổn định, đổi mới và phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có đội ngũ cán bộ, các nhà khoa học với tiềm năng rất lớn; có truyền thống lịch sử vẻ vang, đáng tự hào với nhiều nhà lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và các cơ quan trong hệ thống chính trị từng học tập, rèn luyện tại đây. Đại học Quốc gia Hà Nội cũng nhận được tình cảm, sự tin cậy, ngưỡng mộ của nhân dân; sự ghi nhận trong các bảng đánh giá, xếp hạng quốc tế; sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, như việc dành khu đất hơn 1.000 ha để xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc.

Bên cạnh đó, hoạt động của Đại học Quốc gia Hà Nội còn có những hạn chế, bất cập như chưa có nhiều nhà khoa học nổi tiếng khu vực và thế giới. Việc nghiên cứu ứng dụng cho quản lý, sản xuất, kinh doanh, phục vụ các nhiệm vụ quan trọng của Đảng, Nhà nước, nhân dân, hoạt động tư vấn chính sách còn hạn chế. Cơ sở vật chất còn khó khăn, việc đầu tư xây dựng dự án Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc còn vướng mắc, chưa tập trung hoàn thành dứt điểm.

Chỉ ra những nguyên nhân của tồn tại, bất cập này, Thủ tướng nêu rõ, việc lãnh đạo, chỉ đạo phải quyết liệt, sát sao, mạnh mẽ hơn, có trọng tâm trọng điểm với tư duy đổi mới và tầm nhìn chiến lược. Những quy định vướng mắc, một số cơ chế chính sách không phù hợp chậm được sửa đổi trong khi thực tiễn diễn biến rất nhanh. Đầu tư cơ sở vật chất chưa đạt tiến độ, chưa theo kịp sự vươn lên về chuyên môn. Yêu cầu chung đặt ra trong hoạt động của Đại học Quốc gia Hà Nội là phải mạnh mẽ, quyết liệt hơn, xứng đáng là đầu tầu trong hệ thống các trường đại học.

Cơ bản nhất trí với các phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới được Đại học Quốc gia Hà Nội báo cáo và các đại biểu đóng góp ý kiến tại cuộc hop, Thủ tướng bổ sung, nhấn mạnh thêm một số nội dung.

Thứ nhất, cần nâng tầm Đại học Quốc gia Hà Nội trong giai đoạn mới khi cả nước triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng; có cơ chế giải phóng tối đa nguồn lực con người rất lớn để đội ngũ cán bộ phát huy, cống hiến nhiều hơn nữa; xử lý hài hòa, hợp lý, hiệu quả mối quan hệ giữa Nhà nước, xã hội và thị trường, tăng cường hợp tác công tư.

Thứ hai, tập trung cụ thể hóa, thể chế hóa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết 29 của Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Nghị quyết 20 về phát triển khoa học và công nghệ, nghị quyết đại hội Đảng bộ Đại học Quốc gia Hà Nội. Về tổ chức, bộ máy, biên chế, cơ chế tự chủ, công tác xây dựng Đảng và đội ngũ cán bộ, cần bám sát và cụ thể hóa các nghị quyết của Đảng về các vấn đề này và Luật Giáo dục đại học. Thủ tướng yêu cầu xây dựng các chương trình, dự án, kế hoạch, quy hoạch, cơ chế chính sách, tập trung lãnh đạo chỉ đạo, bố trí nguồn lực, có mục tiêu cụ thể cho từng năm và trong 5 năm tới để nâng tầm Đại học Quốc gia Hà Nội.

Thứ ba, tập trung khắc phục bằng được những bất cập, hạn chế, yếu kém, bảo đảm bộ máy vận hành trơn tru, thông suốt, hiệu quả hơn, nhất là trong đào tạo, nghiên cứu và thực hiện sứ mệnh; khắc phục bằng được việc đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm, thiếu dứt điểm khi nguồn lực có hạn.

Thứ tư, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài theo Nghị quyết của Đảng, phục vụ đắc lực, hiệu quả cho 3 khâu đột phá chiến lược.

Thứ năm, vấn đề đào tạo là một trụ cột của Đại học Quốc gia Hà Nội. Thủ tướng đặc biệt lưu ý cần quan tâm tới vấn đề sinh viên, giáo viên, nhà trường, xác định người học là trung tâm, nhà trường là nền tảng, giáo viên là động lực. Tập trung đào tạo nhân lực trong các môn khoa học cơ bản – đây là một lĩnh vực truyền thống của nhà trường; đào tạo nhân lực cho Đại học Quốc gia Hà Nội và các đại học khác. Tăng cường liên kết, liên doanh với các địa phương, doanh nghiệp, tổ chức… để đào tạo nguồn nhân lực không chỉ đạt đẳng cấp quốc gia mà còn quốc tế, chú trọng đào tạo ngoại ngữ và tin học trong bối cảnh hội nhập sâu rộng. Đổi mới công tác tuyển sinh, tập trung kiểm soát đầu ra. Tiếp thu các công nghệ đào tạo tiên tiến.

Thứ sáu, công tác nghiên cứu cần chú trọng tổng kết thực tiễn, phục vụ các chương trình lớn của quốc gia, các vấn đề thực tiễn đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thủ tướng gợi mở một số vấn đề nghiên cứu như chủ quyền lãnh thổ quốc gia; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; tư vấn chính sách về đổi mới sáng tạo, cách mạng công nghiệp lần thứ 4; xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; đặc điểm văn hóa vùng miền; chính sách, giải pháp phòng chống dịch, khôi phục và phát triển kinh tế; vấn đề cạn kiệt tài nguyên, già hóa dân số, biến đổi khí hậu, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, năng lượng tái tạo; chuyển đổi số; công nghệ sau thu hoạch, xây dựng thương hiệu nông sản…

Thứ bảy, về tự chủ đại học, vị thế, vai trò của Đại học Quốc gia Hà Nội, Thủ tướng yêu cầu tổng kết thực tiễn triển khai mô hình Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 1993 tới nay, bám sát đường lối, chủ trương của Đảng, căn cứ các quy định của pháp luật và tình hình thực tiễn để đề xuất cụ thể với các cấp có thẩm quyền. Tinh thần chung là tăng thẩm quyền, tăng phân cấp, tăng tự chủ, linh hoạt, tăng đầu tư để lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư.

Nhiệm vụ quan trọng được Thủ tướng lưu ý là cần tập trung thực hiện dứt điểm dự án xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, hiệu quả với tư duy, cách làm mới. Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu triển khai dự án theo hướng khu đô thị đại học quốc gia, việc xây dựng có thể phân kỳ nhưng quy hoạch phải có tầm nhìn dài hạn. Thủ tướng gợi ý mô hình “5 trong 1” trong khu đô thị đại học này: Trung tâm đào tạo tài năng; trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ hiện đại; trung tâm đổi mới sáng tạo ngang tầm quốc gia và quốc tế; đô thị đại học thông minh, hiện đại; trung tâm thử nghiệm hợp tác công tư và đào tạo nghiên cứu.

Theo chinhphu.vn

ĐH Quốc gia Hà Nội sắp đưa sinh viên lên cơ sở Hòa Lạc

ĐH Quốc gia Hà Nội sắp đưa sinh viên lên cơ sở Hòa Lạc

Tháng 9/2022, ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ đủ điều kiện để đón sinh viên đến học tập tại Hòa Lạc. Trường ưu tiên sinh viên tuyển sinh mới vào năm 2022 ở một số lĩnh vực về kỹ thuật công nghệ, khoa học xã hội và kinh tế, luật,…

">

Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Đại học Quốc gia Hà Nội

Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách

Đỗ Nguyên Giác sinh ra và lớn lên tại Đà Nẵng, hiện là học sinh lớp 10 ở Singapore. Nam sinh chia sẻ, bản thân thuận lợi hơn khi ôn thi SAT nhờ được tiếp xúc tiếng Anh từ nhỏ. Ước mơ sang Mỹ du học từ sớm, cậu bắt đầu tìm hiểu về bài thi SAT (bài kiểm tra đánh giá năng lực chuẩn hóa được sử dụng rộng rãi cho xét tuyển đại học trong hệ thống giáo dục Mỹ) từ năm lớp 7.

“Em nghĩ nên có kế hoạch ôn luyện lâu dài, kiên trì học mỗi ngày một ít để có kiến thức nền tốt và bồi đắp phản xạ, kỹ năng chắc chắn để tạo tâm lý tự tin khi đi thi. Em chia thành hai giai đoạn: làm quen và luyện đề”, Giác chia sẻ.

Giác chăm chỉ tích lũy, thường xuyên luyện phản xạ tiếng Anh bằng cách xem các chương trình, đọc tin tức, tiểu thuyết bằng tiếng Anh. Sau đó mới bước vào giai đoạn đầu, làm quen với bố cục bài thi SAT và chọn chiến thuật phù hợp theo mức điểm.

{keywords}
Nguyên Giác đã đạt điểm SAT ấn tượng 1580/1600 (trong đó Math: 800; Evidence-Based Reading and Writing: 780) trong lần thi thứ 2. Trước đó, em đạt 1520/1600 điểm SAT trong lần đầu và TOEFL 110/120

Theo Giác, ở mức dưới 1400/1600 nên chọn phần dễ làm trong đề để làm quen với dạng bài, nắm được câu hỏi này nên trả lời như thế nào, học cấu trúc của đề ra sao. Đồng thời tập trung phát triển kỹ năng Viết (Writing) thật tốt.

Sau khi có khả năng đạt được mức điểm khoảng 1450 trở lên sẽ bắt đầu luyện tập làm đề. Giác chọn đề theo mức độ từ dễ tới khó để tránh bị nản và căn thời gian làm giống như thi thật. Trong giai đoạn này, nam sinh tập trung vào kỹ năng Đọc (Reading).

“Khi làm đề, em thường chọn những đề có mức độ khó hơn để khi thi thật không bị ngợp. Một lần chưa hiểu thì em làm đi làm lại nhiều lần, không thấy khó mà dừng" - Giác nói.

Cuối cùng trước khi bước vào phòng thi SAT, Giác nhấn mạnh hãy chuẩn bị tâm lý thoải, tự tin và để ý phân chia thời gian hợp lý, sử dụng linh hoạt các kỹ năng sẽ đạt được mục tiêu.

Kinh nghiệm làm bài thi SAT hiệu quả

Đối với phần Đọc(Reading) diễn ra trong 65 phút với 52 câu trắc nghiệm gồm nhiều chủ đề từ văn hoá đến chính trị,.., Giác cho rằng cần có bộ kỹ năng riêng, học cách phân tích đề bài và chọn đáp án phù hợp.

Nam sinh cho hay, với phần Đọc trong bài thi SAT, em làm theo trình tự: Đầu tiên là đọc lướt (Skimming) tìm các bằng chứng trong câu, rồi nắm ý từng đoạn và bao quát tìm được ý chính; Đối với bài đọc dễ hiểu thì sẽ đọc toàn bộ bài rồi mới bắt đầu trả lời câu hỏi chính. Nên làm câu dễ hiểu trước, câu chính hỏi chủ đề cả bài làm cuối cùng.

“Riêng những bài dài có chủ đề khó quá em sẽ đọc lướt và đi vào trả lời câu hỏi luôn. Bởi nếu chăm chú vào đọc những bài đó sẽ bị cuốn theo, dễ khiến mình bị rối, mất tự tin.”

Theo Giác, một số lỗi sai các bạn hay gặp phải trong phần này là đọc và suy nghĩ quá sâu khiến bài trở nên khó hiểu, phức tạp, ảnh hưởng đến tâm lý khi thi. Trong lúc đọc bài không nên gạch chân quá nhiều tránh gây nhiễu làm mất tập trung. Ngoài ra, đọc câu hỏi phải nắm ý cần tìm, tránh bị đánh lừa bởi những câu hỏi mẹo.

Phần Viết(Writing & Language), có 44 câu trắc nghiệm làm trong 35 phút về nhiều chủ đề như lịch sử, xã hội học, khoa học,… Giác đánh giá đây là phần dễ ghi điểm nếu biết cách làm. Tuy nhiên phải chú ý vì thời gian làm bài ngắn, cần có phản xạ tốt khi chọn đáp án.

“Em thường xem, đọc các tài liệu tiếng Anh và chăm chỉ luyện đề. Chính vì vậy, các kiến thức “ngấm” một cách tự nhiên, tạo phản xạ tốt. Khi đọc câu hỏi sẽ chọn được ngay đáp án, tiết kiệm thời gian đáng kể”, Giác kể. 

Theo nam sinh này, lỗi sai thường gặp ở phần Viết của bài thi SAT mà mọi người thườn gặp là không nắm được ý bao quát của bài. Vì thế dễ bị lúng túng, mất thời gian nếu gặp câu hỏi có nhiều từ chuyên ngành, học thuật khó hiểu.

Phần Toán(Math) trong bài thi SAT làm trong 80 phút, gồm 58 câu trắc nghiệm - tự luận và có các dạng về số lượng, hình học, xác suất,… Nam sinh cho biết kiến thức phần thi này khá cơ bản, liên quan nhiều đến chương trình học tại bậc THPT, cần có vốn từ chắc chắn để hiểu yêu cầu của bài.  

“Trước đó em từng học chương trình Cambridge High nên khi đi thi phần toán em làm khá tốt, không gặp nhiều khó khăn khi tính toán để tìm các đáp số”.

Giáp còn cho rằng chuẩn bị vốn từ vựng và tâm lý thi khá quan trọng. Số lượng từ vựng ôn thi SAT mức độ khó nhiều hơn, liên quan đến nhiều chủ đề rộng và có các thuật ngữ chuyên ngành. 

“Mình không thể học thuộc hay nhớ được hàng trăm từ trong một lúc. Khi gặp từ mới em sẽ không tra từ điển mà luyện khả năng đoán nghĩa của từ. Nhờ vậy lúc thi thật gặp từ mới em vẫn đoán được nghĩa của từ”. 

Một số tài liệu ôn thi SAT giúp nam sinh đạt 1580/1600 điểm là: Barron’s New SAT 28th Edition; Petersons' Master the New SAT, 2016; The Official SAT Study Guide by College Board, 2018; Prep Black Book; 8 Practice Tests for the SAT, 2017 by Kaplan;… Ngoài ra, nam sinh còn lấy đề thi trên các trang ôn SAT và  từ thầy cô để luyện.

Ngọc Linh

Chiến thuật giành 9.0 IELTS ở 2 kĩ năng của nam sinh Huế

Chiến thuật giành 9.0 IELTS ở 2 kĩ năng của nam sinh Huế

Nguyễn Lê Đăng Khoa (SN 2003) là cựu học sinh chuyên Anh, Trường THPT Quốc học Huế. Năm lớp 12, Khoa từng đạt 8.5 IELTS ngay lần đầu thi, trong đó có hai kỹ năng Reading và Listening đạt điểm tuyệt đối.

">

Nam sinh 16 tuổi đạt 1580 điểm bài thi SAT

Sau thông báo vào 'giờ chót' của Sở GD-ĐT Hà Nội chiều qua, sáng nay, khoảng 50% học sinh lớp 12 trên địa bàn thành phố Hà Nội quay trở lại trường học trực tiếp. Những học sinh này sẽ học ở trường thứ 2, 4, 6 và học trực tuyến vào các ngày thứ 3,5,7. 

50% còn lại sẽ học theo thời khóa biểu ngược lại.

{keywords}
 

Đo nhiệt độ cho học sinh ở Trường THPT Kim Liên. Ảnh: Lê Anh Dũng

'Cảm xúc của em như ngày đầu đi học'

7h15 sáng, Phạm Linh Giang, học sinh lớp 12, Trường THPT Yên Hoà có mặt ở trường. Giang nói, em cảm thấy bỡ ngỡ và lạ lẫm vì rất lâu chưa được gặp các bạn và thầy cô.

“Cảm xúc của em giống như thể ngày đầu tiên đi học”, Giang nói.

{keywords}
Học sinh Trường THPT Yên Hòa đến trường. Ảnh: Thúy Nga

Dù mừng vui nhưng Giang cho biết, em cũng cảm thấy lo lắng vì tình hình dịch bệnh vẫn đang diễn biến khá phức tạp.

“Ban đầu, bố mẹ không đồng ý cho em đi học vì lo sợ có thể lây chéo ngay trong lớp. Nhưng hiện tại em cũng đang trong giai đoạn nước rút chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT, do đó em vẫn mong được tới trường học trực tiếp”.

Để đảm bảo an toàn cho bản thân, Giang mang theo 2 chiếc khẩu trang, chai nước riêng và dung dịch rửa tay khô.

Em Phan Lê Hà Nhi (học sinh lớp 12 chuyên tiếng Trung, của Trường THPT Chuyên Hà Nội- Amsterdam) cho hay, dù đến trường nhưng thật sự em vẫn khá lo lắng, bởi bản thân em mới chỉ tiêm một mũi vắc xin cách đây mới 2 tuần trước.

Đến trường sau thời gian dài học online, một điều nữa cũng khiến Hà Nhi lo lắng đó là những bài kiểm tra. Em có chút hồi hộp bởi không biết thời gian học qua online mình có tiếp thu đủ kiến thức.

Hà Nhi cho hay, hôm nay đến trường, em chuẩn bị và mang theo bên mình giấy ướt để lau chùi các vật dụng, một bịch khẩu trang mới và một lọ xịt sát khuẩn để đảm bảo an toàn.

Cả Ban Giám hiệu ra đón học sinh

Sáng nay, Ban giám hiệu Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam có mặt đón học sinh ngay tại cổng trường.

{keywords}
Bà Trần Thùy Dương, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam (trái) đón học sinh ở cổng trường. Ảnh: Thanh Hùng

Bà Trần Thùy Dương, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam cho biết, hôm nay, trường chia 2 luồng để đón học sinh nhằm đảm bảo giãn cách phòng dịch. Một luồng dành cho các học sinh tự đi xe đạp, xe máy đến trường; luồng còn lại cho học sinh được phụ huynh đưa đến.

Theo bà Dương, để đảm bảo an toàn cho học sinh một cách tối đa, trường đã chuẩn bị công tác đón học sinh trở lại từ cách đây một tuần.

Công việc đầu tiên là khử khuẩn, dọn dẹp vệ sinh trường lớp, đã được hoàn tất cách đây 2 ngày, vào 4/12.

Để chuẩn bị cho buổi học đầu tiên ngày hôm nay, trường chia khối 12 làm 2 nhóm. Cụ thể, vào các ngày Thứ Hai, Thứ Tư và Thứ Sáu có 8 lớp đi học trực tiếp. Còn 9 lớp còn lại đi học trực tiếp vào các ngày Thứ Ba, Thứ Năm và Thứ Bảy.

“Chúng tôi cũng chia các lớp theo phương án “phòng chẵn, phòng lẻ”. Tức những lớp học ở phòng chẵn sẽ đi học vào các ngày Thứ Hai, Thứ Tư và Thứ Sáu và tương tự như vậy đối với các lớp còn lại. Như vậy sẽ đảm bảo sự giãn cách giữa các lớp”.

Tuy nhiên, bà Dương cũng cho biết, qua nắm bắt, cũng có một số ít học sinh sáng nay chưa trở lại trường, bởi sự lo lắng của gia đình với tình hình dịch bệnh.

“Chúng tôi cũng rất thông cảm và chia sẻ với tâm trạng này của phụ huynh và học sinh. Đối với những học sinh chưa đến trường, nhà trường cũng yêu cầu giáo viên chủ nhiệm kết nối màn hình trực tuyến song song với lớp học để các em có thể nắm bắt, đuổi kịp chương trình với các bạn trên lớp”.

Học sinh Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam đến trường sáng nay. Ảnh: Thanh Hùng

Trường học đã sẵn sàng nhiều phương án

Bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hoà cho biết, công tác chuẩn bị đón học sinh quay trở lại của nhà trường bắt đầu từ cuối tháng 10. Tuy nhiên, do tình hình dịch bệnh diễn biến ngày càng phức tạp hơn, nên phải đến hôm nay, học sinh mới có thể đi học trực tiếp.

“Trong ngày hôm nay, có 7 lớp học trực tiếp tại trường, 7 lớp học trực tuyến. Đối với các lớp học trực tiếp, chúng tôi đã sắp xếp cách nhau một phòng học để đảm bảo giãn cách”.

Cũng theo bà Nhiếp, khi nhận được quyết định học sinh sẽ quay trở lại trường, một số phụ huynh khá băn khoăn, lo lắng nên đã đệ đơn xin với ban giám hiệu nhà trường cho con nghỉ học. Tuy nhiên, trong ngày hôm nay, sĩ số học sinh đi học gần như đảm bảo 100%.

“Khi Sở GD-ĐT Hà Nội điều chỉnh kế hoạch cho học sinh quay trở lại trường vào ngày 6/12, các học sinh lớp 12, một nửa học trực tiếp, một nửa học trực tuyến, vì vậy sẽ có thầy cô giáo đến trường dạy trực tiếp, sau đó tiếp tục dạy trực tuyến.

Để đảm bảo việc dạy và học, nhà trường đã sắp xếp và chuẩn bị phòng học cũng như đường truyền mạng để thầy cô sau khi kết thúc tiết học trực tiếp có thể chuyển sang dạy học trực tuyến.

Trường không có học sinh lớp 12 nào thuộc diện F0 hay ở vùng 3, 4. Nhưng trong trường hợp phát hiện có F0, trường cũng chuẩn bị riêng phòng thể dục để có thể cách ly học sinh/ giáo viên đó ngay tại trường" - bà Nhiếp nói.

Học sinh Trường THPT Kim Liên được bố trí ngồi 1 người/bàn. Ảnh: Lê Anh Dũng

Quyết định cho học sinh trở lại trường trong bối cảnh số ca Covid-19 tăng khiến ngành giáo dục và phụ huynh, học sinh có nhiều trăn trở. Tuy nhiên, được đi học trực tiếp cũng là điều mà nhiều phụ huynh và học sinh mong mỏi từ lâu.

Đến nay, với học sinh từ 15-17 tuổi, Hà Nội đã tiêm được 286.153 mũi/307.799 trẻ (đạt gần 93%). 

Các trường học phải đạt các tiêu chí về yêu cầu an toàn trong phòng chống dịch Covid-19 theo hướng dẫn liên ngành của Sở GD-ĐT và Sở Y tế. Giáo viên chưa tiêm đủ 2 mũi vắc xin chỉ được dạy trực tuyến; các trường chỉ dạy học trực tiếp một buổi/ngày, không tổ chức ăn bán trú, căng-tin; học sinh tự mang theo nước uống cá nhân;...

Trong trường hợp xuất hiện F0, việc phong tỏa và cách ly với các học sinh diện F1 sẽ được thực hiện.

Thanh Hùng - Thúy Nga - Doãn Hùng

Trường học Hà Nội khẩn cấp 'chia ca' trước giờ đón học sinh trở lại

Trường học Hà Nội khẩn cấp 'chia ca' trước giờ đón học sinh trở lại

Với phương án dạy online kết hợp trực tiếp, để đón học sinh khối 12 trở lại vào ngày mai 6/12, các trường học Hà Nội phải khẩn trương tính toán để chia lịch dạy học trong tuần.

">

Hàng vạn học sinh Hà Nội lần đầu đi học trực tiếp sau khai giảng

友情链接