Bé 11 tuổi bị xoắn vòi tử cung hiếm gặp
Ngày 28/11,étuổibịxoắnvòitửcunghiếmgặman city – bournemouth PGS. TS Lê Thị Anh Đào, Khoa A5, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, cho biết đây là ca bệnh rất hiếm gặp, dấu hiệu và triệu chứng mơ hồ, chẩn đoán gặp nhiều khó khăn. Trước đó, trẻ đã đi khám và điều trị tại nhiều cơ sở y tế nhưng chưa khỏi bệnh do dấu hiệu mơ hồ và không đặc hiệu.
Đầu tháng 11, bệnh nhân tiếp tục bị đau kèm theo sốt, điều trị kháng sinh tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. Sau hai ngày, trẻ được chuyển đến Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.
Sau hội chẩn, bác sĩ loại bỏ khả năng viêm phần phụ do bệnh lý rất ít gặp ở trẻ và chưa có quan hệ tình dục. Tuy nhiên, người bệnh đã được điều trị kháng sinh phối hợp nhiều đợt nhưng vẫn bị giãn ứ dịch tại vòi tử cung. Bác sĩ chỉ định nội soi ổ bụng phát hiện được một khối viêm ở vòi tử cung phải do xoắn vòi tử cung lâu ngày.
"Từ lần khám đầu tiên, người bệnh bị bỏ sót dấu hiệu quan trọng, dẫn đến chẩn đoán, điều trị không hiệu quả", bác sĩ nói. Kíp phẫu thuật can thiệp, bảo tồn tử cung cho người bệnh. Hiện, trẻ ổn định, phục hồi sức khỏe.
- Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
- " alt="Đình Trọng tập tễnh thi đấu, Tấn Tài không ăn mừng trên sân Gò Đậu" />Đình Trọng tập tễnh thi đấu, Tấn Tài không ăn mừng trên sân Gò Đậu
- Sở GD-ĐT Bình Thuận thông báo cho học sinh toàn tỉnh được nghỉ từ ngày 11/3 đến khi có thông báo mới.
Sở này đề nghị thủ trưởng các đơn vị thông báo sớm nhất đến học sinh, học viên, sinh viên và phụ huynh. Có kế hoạch phân công cán bộ, giáo viên trực tại cơ quan 24/24. Báo cáo kịp thời những trường hợp bất thường liên quan đến dịch bệnh Covid-19 về Sở.
Tính tới thời điểm hiện tại Bình Thuận đã có 4 ca nhiễm Covid-19 đó là các ca nhiễm thứ 34, 36, 37, 38.
Cũng trong sáng ngày 11/3, UBND tỉnh Đồng Nai gửi văn bản hỏa tốc về việc tiếp tục cho sinh từ Mầm non đến THCS nghỉ học tránh dịch bệnh Covid-19.
Chủ tịch UBND Đồng Nai thống nhất trẻ mầm non, học sinh Tiểu học, THCS tiếp tục kéo dài thời gian nghỉ học đến hết ngày 4/4 (thứ 7).
Đồng Nai cho học sinh nghỉ sang cả tháng 4 tránh covid-19 Riêng học sinh THPT và học viên các trung tâm GDTX đi học bình thường.
Như vậy Đồng Nai địa phương đầu tiên trên cả nước công bố lịch nghỉ học sang tới cả tháng 4.
Trong cuộc họp về phòng chống dịch Covid-19 chiều hôm qua 10/3, chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai đã chấp thuận đề xuất của Sở GD-ĐT địa phương này cho học sinh mầm non, tiểu học và THCS trên địa bàn tỉnh nghỉ học đến hết tháng 3. Riêng học sinh cấp THPT sẽ tiếp tục đi học bình thường.
Ngoài ra, để chống dịch, trong tuần tới tỉnh sẽ cấp cho mỗi trường phổ thông 1-2 máy đo thân nhiệt.
Tới tời điểm này đã có nhiều địa phương thay đổi lịch học gồm: Hà Nội, TP.HCM, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, Đắk Lắk, Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái, Hải Phòng, Kon Tum, Hòa Bình, Phú Thọ, Trà Vinh, Thanh Hóa, Vĩnh Long, Gia Lai, Nghệ An, Sơn La, Phú Yên, Đồng Nai, Bình Thuận
Trong đó, nhiều địa phương trước đó học sinh đã đi học trở lại từ ngày 2/3 nay cho nghỉ tiếp.
TT
TỈNH, THÀNH
Bậc THPT, GDTX, sinh viên đi học ngày
Bậc MẦM NON, TIỂU HỌC, THCS nghỉ hết ngày
1
Quảng Ninh
Nghỉ hết ngày 15/3
15/3
2
Bình Phước
2/3
15/3
3
Long An
2/3
8/3
4
Bình Thuận
Nghỉ chờ thông báo mới
Nghỉ chờ thông báo mới
5
Quảng Ngãi
2/3
8/3
6
Đồng Tháp
2/3
8/3
7
Kiên Giang
2/3
15/3
8
An Giang
2/3
8/3
9
Bạc Liêu
2/3
8/3
10
Hậu Giang
2/3
Nghỉ chờ thông báo mới
11
Bến Tre
2/3 (cả lớp 9)
8/3 (trừ lớp 9)
12
Sóc Trăng
2/3
8/3
13
Tiền Giang
Nghỉ hết 15/3
15/3
14
Nghệ An
2/3
THCS: Nghỉ chờ thông báo mới
Mầm Non, Tiểu học: 15/3
15
Nam Định
2/3
15/3
16
Thừa Thiên Huế
Nghỉ hết 15/3
15/3
17
Quảng Trị
3/3
8/3
18
Đà Nẵng
Nghỉ hết 15/3
15/3
19
Bình Định
2/3
8/3
20
Thanh Hóa
2/3
Nghỉ chờ thông báo mới
21
Đồng Nai
2/3
Nghỉ hết ngày 4/4
22
Gia Lai
Lớp 12 đi học 2/3
Lớp 10- 11 nghỉ 15/3
15/3
23
Sơn La
Nghỉ hết 17/3
Nghỉ hết 17/3
24
Đắk Lắk
Nghỉ hết 15/3
15/3
25
Đắk Nông
2/3
8/3
26
Bắc Giang
2/3 gồm cả bậc THCS
Mầm Non, Tiểu học: 8/3
27
Hải Dương
2/3
8/3
28
Ninh Thuận
2/3
8/3
29
Cà Mau
2/3
8/3
30
Hòa Bình
Sẽ công bố sau
Công bố sau
31
Bắc Ninh
2/3
8/3
32
Phú Thọ
2/3
Trường THPT Thanh Sơn và THPT Cẩm Khê nghỉ hết 15/3
15/3
32
Lào Cai
Nghỉ hết 15/3
15/3
33
Lâm Đồng
2/3
8/3
34
Điện Biên
2/3
15/3
35
Hà Tĩnh
2/3
Nghỉ chờ thông báo mới
36
Quảng Bình
2/3
8/3
37
Phú Yên
Nghỉ chờ thông báo mới
Nghỉ chờ thông báo mới
38
Khánh Hòa
2/3
15/3
39
Bình Dương
2/3
15/3
40
Vĩnh Long
Lớp 12 đi học lại từ ngày 2/3
Lớp 10- 11 nghỉ hết 15/3
15/3
41
Tây Ninh
2/3
14/3
42
Hà Giang
2/3
8/3
43
Cao Bằng
2/3
7/3
44
Bắc Kạn
2/3
8/3
45
Lạng Sơn
2/3
8/3
46
Tuyên Quang
47
Thái Nguyên
2/3
8/3
48
Yên Bái
15/3
15/3
49
Lai Châu
15/3
15/3
50
Hà Nam
2/3
15/3
51
Hưng Yên
2/3
8/3
52
Hải Phòng
Nghỉ hết 15/3
15/3
53
Ninh Bình
54
Thái Bình
Nghỉ đến hết ngày 8/3
15/3
55
Vĩnh Phúc
2/3
8/3
56
Quảng Nam
2/3
8/3
57
Quảng Ngãi
2/3
8/3
58
Kon Tum
Nghỉ hết 15/3
15/3
59
Trà Vinh
Lớp 12 đi học 2/3
Lớp 10, 11 đi học 9/3
Mầm non, Tiểu học: Chờ thông báo mới
THCS: Nghỉ hết 15/3
60
Cần Thơ
2/3
tiếp tục nghỉ học từ 1–2 tuần
61
Bà Rịa Vũng Tàu
2/3
nghỉ hết ngày 8/3
8/3
62
Hà Nội
15/3
15/3
63
TP.HCM
15/3
Nghỉ chờ thông báo mới
- - Cùng lúc mắc hai căn bệnh ung thư, tính mạng Danh bị đe dọa nghiêm trọng. Khuôn mặt biến dạng, đau đớn giằng xé, cậu bé 8 tuổi đang phải sống những tháng ngày chật vật, tăm tối nhất của cuộc đời.
Con mắc bệnh hiếm, cha mẹ "cắm" hết sổ lương không đủ
Mẹ rửa chén thuê không đủ tiền chữa bệnh, nuôi con
Bé Võ Hồng Danh (8 tuổi) là con trai út của vợ chồng anh Võ Hồng Nam (sinh năm 1965) và chị Phan Thị Liêm (sinh năm 1975), trú tại xóm 4, xã Hương Long, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Mang trong mình bệnh ung thư máu và ung thư da, hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn, tính mạng Danh đang bị đe dọa vì cha mẹ đã không còn đủ khả năng chạy chữa.
Theo chỉ dẫn của cô y tá Khoa Nhi - Bệnh viện K3 Tân Triều, chúng tôi tìm gặp anh Võ Hồng Nam, cha của Danh. Trên giường bệnh, anh Nam ôm chặt lấy đứa con trai đang khóc thét vì đau đớn, ra sức dỗ dành: “Con ngoan, bố ở đây mà. Con ơi, đừng khóc nữa”.
Mắc cùng lúc 2 căn bệnh hiểm nghèo, sự sống của bé Danh đang gặp nguy hiểm Nghẹn ngào, anh Nam kể, khi tròn 1 tuổi, cơ thể bé Danh có những dấu hiệu lạ, xuất hiện nhiều mụn nhỏ mọc khắp người kèm theo sốt kéo dài. Đưa con đi bệnh viện huyện rồi bệnh viện tỉnh khám, các bác sĩ cũng không tìm ra nguyên nhân.
Đến năm 2015, khối u ở đuôi mắt và bả vai ngày một to dần khiến bé đau đớn khóc lóc cả ngày. Tiếp tục vay mượn, bồng bế con lên bệnh viện tuyến trung ương, trai quả nhiều xét nghiệm, lần này vợ chồng anh như chết lặng khi cầm tờ kết quả, con trai mắc cùng lúc hai căn bệnh hiểm nghèo.
Kể từ đó đến nay, vợ chồng anh Nam phải trải qua một khoảng thời gian hết sức khó khăn. Nuôi hy vọng chữa bệnh cho con, nghe tin ở đâu có thầy lang giỏi, bác sĩ hay, anh chị lại tìm đến đó rồi thất vọng trở về. Bé Danh đã trải qua 2 lần phẫu thuật mà sự sống vẫn còn gặp nguy hiểm.
Thân hình gầy gò, lấm tấm lở loét, khối u trên mặt lồi ra khiến khuôn mặt biến dạng đến đáng sợ. Một người nhà bệnh nhân cùng phòng bé chia sẻ: “Nhìn gương mặt của cháu mà tôi cứ bủn rủn chân tay. Còn nhỏ thế mà đã phải chịu bệnh nặng. Từ hôm nhập viện đến nay tôi thấy cháu cứ khóc suốt, chắc vì đau quá".
Khắp cơ thể bé mọc những khối u lở loét Bố mẹ vay nặng lãi chữa bệnh cho con
Những ngày con ở bệnh viện, vợ chồng anh Nam phải luân phiên nhau trực để tiện chăm sóc con. Công việc đồng áng ở quê vì thế cũng ngưng trệ hoàn toàn. Nguồn thu nhập chính của gia đình chủ yếu phụ thuộc vào 2 sào ruộng khoán mùa được mùa mất. Hết ngày mùa cấy hái, anh Nam lại tranh thủ đi làm thợ xây kiếm thêm thu nhập. Năm 2014, anh gặp tai nạn lao động dẫn tới hỏng một bên mắt phải, thị lực giảm hẳn.
Để có tiền cho con nhập viện, vợ chồng anh phải vay mượn khắp nơi, anh em, hàng xóm, thậm chí vay cả ngân hàng. Vốn đã khó khăn, nay con mắc bệnh nặng càng khiến tình cảnh gia đình kiệt quệ.
“Chúng tôi không biết nên làm gì nữa. Tiền thì không làm ra lấy một đồng mà mỗi ngày cả nhà tiêu hết hơn 200 ngàn, đó là chưa kể tiền thuốc cho con, có những bữa, hai vợ chồng chỉ dám ăn bánh mì cầm hơi lấy tiền mua sữa cho con…”, chị Liêm bùi ngùi.
Chị Liêm ứa nước mắt khi nghĩ đến tương lai của con Trao đổi với PV, ông Lê Thanh Hải, trưởng xóm 4, xã Hương Long, huyện Hương Khê cho biết: "Gia đình anh Nam thuộc vào diện khó khăn của địa phương, cả hai vợ chồng đều làm nông nghiệp. Anh chị có 3 người con, 2 gái và một trai, cậu con trai út không may bị bệnh ngay từ nhỏ phải đi điều trị khắp các bệnh viện khiến kinh tế vô cùng khó khăn. Mong rằng qua các phương tiện truyền thông, cháu bé được nhiều người chia sẻ, giúp đỡ".
Hiện tại, bé Danh chưa phải dùng đến thuốc ngoài bảo hiểm nhưng lộ trình điều trị còn lâu dài. Cha mẹ phải nghỉ việc để tập trung lo cho con, thu nhập không có trong khi sức khỏe con hết sức ngặt nghèo, hai con gái đầu của anh Nam vẫn đang trong độ tuổi đi học. Rất mong quý bạn đọc có tấm lòng hảo tâm có thể lưu ý, giúp đỡ bé Võ Hồng Danh.
Phạm Bắc
" alt="Mắc bệnh hiểm, bé trai 8 tuổi bị biến dạng mặt nghiêm trọng" />Mắc bệnh hiểm, bé trai 8 tuổi bị biến dạng mặt nghiêm trọngMọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Võ Hồng Nam/ Chị Phan Thị Liêm, xóm 4, xã Hương Long, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh. SĐT 0352061510
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.254 (bé Võ Hồng Danh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
- Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- Trung Quốc mở cuộc điều tra Nvidia vi phạm luật chống độc quyền
- Hazard phũ phàng từ chối 'gã nhà giàu' Newcastle
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 17/1/2022
- Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- Uống rượu rồi 'hớ hênh', không biết bị xâm hại?
- Martial rời MU, bay đến Tây Ban Nha ra mắt Sevilla
- Các "chuyên gia tài chính" lừa hàng chục tỷ đồng, nạn nhân rải khắp cả nước
-
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
Pha lê - 31/01/2025 17:40 Máy tính dự đoán ...[详细] -
GS nổi tiếng ĐH Harvard hoãn buổi nói chuyện tại Việt Nam vì Covid
GS nổi tiếng ĐH Harvard hoãn buổi nói chuyện tại Việt Nam vì Covid-19
GS Michael Sandel, giảng viên Triết học Chính trị tại ĐH Harvard, người được xem là “triết gia chính trị nổi tiếng nhất và có tầm ảnh hưởng nhất trong trong thế hệ của ông”.
Dưới lăng kính triết học chính trị, Michael Sandel xoáy sâu vào những câu hỏi nhức nhối về đạo đức trong thời đại ngày nay. Ông đã xuất bản nhiều tựa sách gây tiếng vang lớn như “Tiền không mua được gì?”, “Phải trái đúng sai”. Những tác phẩm này đã được dịch sang 27 thứ tiếng và được hàng chục triệu độc giả trên khắp thế giới đón đọc.
Báo chí quốc tế gọi Michael Sandel là “triết gia với tầm ảnh hưởng của một ngôi sao nhạc rock” bởi những buổi diễn thuyết của ông không chỉ diễn ra trên các giảng đường đại học mà còn trước cả những sân vận động kín người.
Ông từng diễn thuyết tại năm châu lục tại những địa điểm mang tính biểu tượng như Nhà thờ St. Paul (London, Anh Quốc), Nhà hát Opera Sydney (Úc) hay Nhà hát Công cộng nằm trong Công viên Trung tâm Thành phố New York (Mỹ), trước những khán phòng luôn chật kín khán giả.
Buổi diễn thuyết của ông tại Sân vận động ngoài trời thành phố Seoul (Hàn Quốc) đã thu hút tới 14.000 người tham dự.
The Guardian giải mã sức hút của Michael Sandel là bởi ông đã thách thức khán giả phải suy nghĩ về những câu hỏi căn bản về đạo đức, về cách thức tổ chức và vận hành của xã hội thay vì giảng giải những khái niệm triết học “trừu tượng và xa xôi”.
Chuyến thăm Trường ĐH Fulbright Việt Nam của Giáo sư Michael Sandel là chuyến thăm Việt Nam lần đầu tiên của ông.
Thúy Nga
GS nổi tiếng Michael Sandel lần đầu đến VN diễn thuyết
GS ĐH Harvard Michael Sandel, người được công chúng Việt Nam biết đến rộng rãi với loạt bài giảng về công lý sẽ tới Sài Gòn vào tháng 3 tới.
" alt="GS nổi tiếng ĐH Harvard hoãn buổi nói chuyện tại Việt Nam vì Covid" /> ...[详细] -
Tiếng kêu nhói lòng của bé 4 tuổi: Ba ơi con đau lắm!
- Người cha cần mẫn bóp chân bóp tay cho cô con gái, đang bóp tay thì cô bé lại chỉ xuống chân. Dường như cha cố đến mấy cũng không thể làm dịu đi cơn đau nhức nhối khắp người của con. Chốc chốc, cô bé lại kêu khóc: "con đau lắm cha ơi".. Cô bé 9 năm học sinh giỏi và ước mơ đằng sau căn bệnh ung thư" alt="Tiếng kêu nhói lòng của bé 4 tuổi: Ba ơi con đau lắm!" /> ...[详细] -
Con bỏng lửa nặng, cha mẹ khóc ròng vì hết tiền
- “Không có tiền mua thuốc nữa, phải mang nó về nhà thôi”, chị Song thở dài. Cô con gái nhỏ của chị bị bỏng nặng, cần được điều trị gấp. Vậy nhưng với hoàn cảnh gia đình quá nghèo, rất có thể anh chị sẽ phải đưa ra phương án mà không ai mong muốn.Bé gái bỏng nặng do ngã vào bếp lửa cầu cứu
Con ung thư, mẹ liệt nửa người, một mình cha dượng phụ hồ xoay sở
Chúng tôi nhận được thông tin gấp của bệnh viện về hoàn cảnh của bé Giàng Thị Liễu, 16 tháng tuổi. Bé đang được các bác sĩ tại Viện bỏng Quốc gia đặc biệt quan tâm bởi những vết bỏng nặng, tổn thương sâu mà cha mẹ bé không có tiền cho con tiếp tục điều trị.
Liễu là con gái út của anh Giàng A Sùng và chị Giàng Thị Song (cùng sinh năm 1996), người dân tộc H’Mông, trú tại xóm Phia Tráng, xã Vĩnh Phong, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng. Khi chúng tôi tới bệnh viên thăm gia đình, anh Sùng vừa đi xin cơm từ thiện về.
Bé Liễu bị bỏng nặng, cơ thể phải quấn băng nhiều chỗ Người bố trẻ khá chậm chạp, nhút nhát trước câu hỏi của phóng viên. Có lẽ lẫn đầu xuống Hà Nội, bản thân lại chưa hết bàng hoàng trước tai nạn xảy ra với con gái mình nên anh trở nên lúng túng.
Nhớ lại ngày mà con gái bị bỏng nặng, anh Sùng run rẩy kể: “Trưa ngày 18/11, vợ chồng tôi ra vườn hái rau để con chơi với đồ chơi trong nhà. Cháu đang tập đi, xui rủi thế nào ngã vào bếp lửa”.
Nghe thấy tiếng khóc thất thanh của con, anh chị vội chạy vào thì chứng kiến cảnh tượng hãi hùng. Cơ thể nhỏ bé, non nớt nằm giãy giụa trong đống lửa cháy phừng phừng. Lúc bế ra thì bé Liễu đã bất tỉnh.
Giây phút kinh hoàng của vụ tai nạn đó liên tục ám ảnh trong đầu vợ chồng anh Sùng. Trải qua hơn 1 tháng điều trị, đến giờ, tình trạng của bé Liễu vẫn còn phức tạp. Vùng mặt bé bị bỏng nặng phải quấn băng gần như toàn bộ, chỉ để hở mỗi hai con mắt. Mỗi lần thay băng vết thương, bé lại gào khóc hoảng loạn. Lần nào nghe tiếng kêu la đau đớn của con, chị Song bíu chặt lấy tay chồng khóc nức nở.
Những vết bỏng nặng khiến bé gái đau đớn khóc lóc liên tục cả ngày lẫn đêm Theo bác sĩ, bé Liễu bị bỏng lửa với diện tích 13% trong đó có 12% độ 3,4 đầu mặt, cổ, hai tay. Hiện tại bé đã trải qua 4 lần phẫu thuật. Thời gian sắp tới, bé phải tiếp tục tiến hành phẫu thuật nhiều lần nữa. Phía khoa và bệnh viện sẽ hỗ trợ mức tối đa bảo hiểm để bé được chữa bệnh.
Điều mà các y bác sĩ trong bệnh viện lo lắng nhất lúc này là ngoài dùng thuốc, chế độ ăn uống cũng cần được đảm bảo để vết thương nhanh lành. Nhưng do điều kiện gia đình quá nghèo, chỉ riêng ăn uống cũng rất khó xoay sở.
Nỗi lo lắng hiện rõ trên gương mặt anh Sùng Từ ngày cho con xuống Hà Nội nhập viện, vợ chồng anh Sùng không dám thuê giường nội trú nằm mà thay phiên nhau trông con, ngủ nghỉ trên chiếc giường xếp đơn tại hành lang bệnh viện. Bữa cơm hàng ngày nếu xa xỉ là suất cơm 15 nghìn đồng ở căng tin, không thì chiếc bánh mì. May mắn hơn hôm nào có cơm từ thiện, anh chị lại tiết kiệm được một chút dành tiền lo cho con.
Trước khi đi, vét sạch trong nhà, chạy sang vay người thân, anh Sùng mới gom được 2 triệu đồng dằn túi. Ở phòng bệnh, ai biết đến hoàn cảnh cũng thương, người cho hộp sữa, người cho vài ba chục nghìn.
Vốn sinh sống ở vùng cao, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, hai bên nội ngoại đều khó, anh chị không biết nhờ vả vào ai. Tài sản đáng giá có lẽ chỉ là chút gạo khô cùng mấy bắp ngô treo trên gác bếp.
Mặc dù bé Giàng Thị Liễu được bảo hiểm y tế hỗ trợ 100% chi phí chữa bệnh nhưng gia đình bé vẫn phải đối mặt với những khoản tiền khác như: các loại thuốc ngoài danh mục, tự chi trả công cụ hỗ trợ mỗi lần phẫu thuật và tiền sinh hoạt trong những ngày ở bệnh viện. Những con số cứ cộng dồn lại gây ra nỗi lo lắng, sợ hãi cho đôi vợ chồng nghèo.
Rất mong hoàn cảnh của Liễu sẽ nhận được nhiều sự giúp đỡ từ phía cộng đồng, để bé sớm khỏe mạnh trở lại, được lớn lên và trưởng thành như những đứa trẻ khác.
Phạm Bắc
" alt="Con bỏng lửa nặng, cha mẹ khóc ròng vì hết tiền" /> ...[详细]Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Giàng A Sùng/ chị Giàng Thị Song, xóm Phia Tráng, xã Vĩnh Phong, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng. SĐT: 0388313209
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.303 (bé Giàng Thị Liễu)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
-
Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
Pha lê - 31/01/2025 09:20 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Bức thư nhân văn thầy hiệu trưởng Ý viết cho học sinh trong mùa dịch
Hoạt động vệ sinh lớp học tại Milan, Italy.
Các con thân mến!
Không có gì mới mẻ, nhưng việc trường học phải đóng cửa khiến thầy muốn gửi thông điệp này đến các con. Trường của chúng ta là ngôi trường có truyền thống với nhiều năm lịch sử. Việc phải đóng cửa trường trong thời điểm này không phải ngẫu nhiên mà do chính quyền đang phải đối mặt với một vấn đề hiếm xảy ra.
Thầy không thể đánh giá chính xác tính đúng đắn của biện pháp này bởi thầy không phải chuyên gia. Thầy cũng không giả vờ làm như vậy bởi thầy tôn trọng, tin tưởng các nhà chức trách và sẽ tuân thủ các chỉ dẫn của họ.
Tuy nhiên, điều thầy muốn nói với các con là dù thế nào đi chăng nữa, các con phải luôn giữ cho mình một cái đầu lạnh để không bị lôi kéo vào những ảo tưởng, với sự đề phòng và thận trọng để sống một cuộc sống bình thường.
Các con hãy tận dụng những ngày này để đọc một cuốn sách hay và không có lý do gì để nhốt mình trong nhà nếu bản thân khỏe mạnh.
Cũng không có lý do gì để chúng ta phải vơ vét khẩu trang ở các siêu thị, hiệu thuốc. Hãy để khẩu trang lại cho những người bệnh. Chính họ mới thực sự là những người cần.
Tốc độ lây truyền của con virus này đến từ mọi ngóc ngách trên thế giới và chỉ là vấn đề thời gian. Chẳng có bức tường nào có thể ngăn chặn chúng.
Một trong những rủi ro lớn nhất ở những sự kiện như vậy, theo Manzoni và Boccaccio (những tác giả từng kể về bệnh dịch hạch ở Milano năm 1630), chính là mối quan hệ giữa người với người và đời sống của chúng ta bị nhiễm độc.
Bản năng của con người khi cảm thấy bị đe dọa bởi một kẻ thù vô hình là sẽ nhìn thấy chúng ở khắp nơi. Điều nguy hiểm nhất là chúng ta xem đồng loại của mình như một mối đe dọa hay một kẻ thù tiềm năng.
So với các dịch bệnh của thế kỷ XIV và XVII, hiện chúng ta có một nền y học hiện đại. Hãy tin vào những tiến bộ và sự chắc chắn của nó.
Thầy mong các con hãy suy nghĩ tỉnh táo để giữ gìn thứ tài sản quý giá nhất mà chúng ta sở hữu, đó chính là tình nhân loại. Nếu chúng ta không làm được điều đó, bệnh dịch sẽ chiến thắng.
Thầy sẽ đợi các con dưới mái trường.
Thầy Domenico Squillace”.
Trường Giang (Theo Medium)
Gần 300 triệu trẻ ở 22 quốc gia hoãn đến trường vì Covid-19
Việc Ý tuyên bố cho trẻ nghỉ học và những cảnh báo về việc đóng cửa trường học ở Hòa Kỳ đã khiến gần 300 triệu học sinh trên toàn cầu không thể đến trường vì Covid-19.
" alt="Bức thư nhân văn thầy hiệu trưởng Ý viết cho học sinh trong mùa dịch" /> ...[详细] -
Vợ chồng thu nhập 30 triệu đồng/tháng khó lòng mua được chung cư Hà Nội
Một khu chung cư ở Hà Nội (Ảnh: Hà Phong).
Giá nhà vượt quá khả năng chi trả của người dân
Lý giải nguyên nhân khả năng chi trả nhà ở giảm mạnh trong vài năm qua, đơn vị này nêu ra 3 lý do chính.
Thứ nhất là giá bất động sản tại các đô thị lớn đã vượt xa khả năng tài chính của đại đa số người dân và tăng nhanh hơn gấp nhiều lần tốc độ tăng thu nhập.
Cụ thể, sau đại dịch Covid-19, giá bất động sản nhất là loại hình căn hộ, tại các đô thị lớn như Hà Nội, Đà Nẵng và TPHCM liên tục tăng, thiết lập mặt bằng mới cao hơn từ 30% so với năm 2019.
Trong khi đó, thu nhập bình quân đầu người tại thành thị năm 2023 chỉ tăng khoảng 4% so với thống kê của GSO vào năm 2019. Thu nhập bình quân của nhóm có thu nhập cao nhất tại Hà Nội và Đà Nẵng năm 2023 chỉ tăng lần lượt 3% và 7% so với năm 2019.
Thậm chí, thu nhập bình quân của nhóm này tại Hồ Chí Minh còn ghi nhận mức tăng trưởng âm 8%. Điều này khiến khoảng cách giữa thu nhập và giá nhà ngày càng rộng, đặc biệt đối với những hộ gia đình thuộc nhóm trung lưu và cận cao cấp.
Thứ hai là do thiếu hụt nguồn cung nhà ở phù hợp. Nguồn cung nhà ở hiện nay chủ yếu tập trung vào phân khúc trung, cao cấp trở lên. Mặc dù nhu cầu ở phân khúc này cũng rất lớn nhưng nhu cầu nhà ở vừa túi tiền mới là nhu cầu chính của thị trường. Rất ít dự án nhà ở có giá dưới 30 triệu đồng/m², khiến đa số người dân, kể cả nhóm cao nhất không có lựa chọn phù hợp.
VARS còn cho rằng việc một số chủ đầu tư lợi dụng sự khan hiếm nguồn cung của thị trường để tăng giá bán bất hợp lý, khiến mặt bằng giá bất động sản tăng cao, ngay cả với các khu vực không có nhiều lợi thế về hạ tầng. Điều này cũng gây khó khăn cho những người có nhu cầu mua nhà ở thực.
Thứ ba là do hành vi đầu cơ. Trong bối cảnh các kênh đầu tư khác còn nhiều biến động, tâm lý tích trữ tài sản và kỳ vọng giá bất động sản tiếp tục tăng khiến nhiều người mua nhà đất không nhằm mục đích sử dụng thực tế. Những người này mua nhà đất rồi bỏ hoang, không đưa vào sử dụng, chờ tăng giá, khiến tình trạng mất cân đối cung - cầu càng trở nên trầm trọng.
Ngoài ra, một yếu tố khác ít được đề cập nhưng có ảnh hưởng lớn không kém chính là chi phí tài chính. Mặc dù lãi suất đã giảm, tuy nhiên, người vay mua nhà vẫn phải chịu lãi suất cho vay thả nổi sau ưu đãi từ khoảng 10% trở lên. Điều này cũng tạo áp lực về mặt tài chính không nhỏ.
Chi phí tài chính cùng với chi phí đầu tư, chi phí đất đai đang liên tục tăng cao đồng thời cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình phát triển dự án của các doanh nghiệp bất động sản và trực tiếp làm tăng giá nhà.
Trong dài hạn, VARS cho rằng, ngoài việc tiếp tục nghiên cứu và áp dụng các chính sách ưu đãi về đất đai, thuế và vốn vay cho các dự án nhà ở xã hội, nhà ở thương mại vừa túi tiền. Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh việc cải thiện hạ tầng kết nối, nhân rộng việc phát triển đô thị theo mô hình TOD - mô hình phát triển đô thị tập trung vào giao thông công cộng. Đây là xu hướng tất yếu để giải quyết bài toán về nhà ở cho người dân đô thị Việt Nam.
" alt="Vợ chồng thu nhập 30 triệu đồng/tháng khó lòng mua được chung cư Hà Nội" /> ...[详细] -
Bé gái bỏng nặng do ngã vào bếp lửa cầu cứu
- Chỉ trong phút sơ ý bất cẩn của người lớn, bé Lệ Tuyết bị ngã vào bếp lửa dẫn tới bỏng nặng. Cha mẹ nghèo khó, cơ hội chạy chữa cho con đang dần khép lại.Gặp tai nạn nghiêm trọng, nam sinh học giỏi đành bỏ kỳ thi cấp tỉnh
Không còn tiền cầm cự, người phụ nữ xin giúp đỡ để sống thêm với con
Bé gái ung thư máu được bạn đọc giúp đỡ
Tình cảnh của cô bé Mạ Thị Lệ Tuyết (10 tháng tuổi, dân tộc H’Mông) khiến nhiều người rơi nước mắt. Bé bị ngã vào bếp lửa dẫn tới bỏng nặng ở hai tay, mặt và cổ, tính mạng gặp hiểm nguy trong khi cha mẹ lại quá nghèo.
Bé Tuyết là con gái đầu lòng của anh Mạ Văn Nó (SN 1988) và chị Lý Thị Băng (SN 2001), ở xóm Ràng Khoen, xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Hiện bé đang được điều trị tại Khoa bỏng trẻ em, Viện bỏng Quốc gia Hà Nội.
“Có lẽ nhìn thấy máy ảnh của anh cứ chớp chớp nên cháu sợ”. Chị Băng nói khi thấy con giật mình khóc trước phóng viên. Những ngày qua, bé Lệ Tuyết đã phải trải qua quãng thời gian đau đớn, đối diện với nhiều ca phẫu thuật. Cơ thể mới nhỏ xíu đã hình thành nỗi sợ dao kéo đến mức, mỗi lần nhìn thấy người lạ mang theo vật dụng, bé lại giật mình nức nở.
Vừa dỗ dành con, đưa tay gạt vội đi những giọt nước mắt đang rơi, chị Băng nghẹn ngào nhớ lại. Buổi chiều định mệnh 29/11, Tuyết ở nhà cùng bà nội tuổi đã cao trong khi vợ chồng chị đi làm nương. Trong lúc bà nội ra ngoài cho lợn ăn, bé chơi trong nhà không may bị ngã vào bếp lửa đang cháy ngùn ngụt. Chỉ trong chốc lát, cơ thể bé bị bỏng nặng, đặc biệt là ở hai tay, vùng mặt và cổ.
Sau khi sự việc xảy ra, bé đã được đưa đến bệnh viện huyện rồi chuyển lên tỉnh cấp cứu. Do tình trạng bỏng nặng phức tạp, các bác sĩ đã chuyển gấp bé lên Viện Bỏng Quốc gia tiếp tục điều trị.
Cô bé liên tục khóc ngằn ngặt vì đau Bác sĩ điều trị trực tiếp cho biết: “Bệnh nhân Mạ Thị Lệ Tuyết bị bỏng lửa 16%, trong đó bỏng độ 4,5 mặt, cổ, tai, cánh tay phải. Phần mặt của bé bị ngã vào bếp nên tình trạng vô cùng nguy hiểm bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến mắt và toàn bộ vành tai phải. Không những vậy, cô bé còn bị hoại tử độ 5 ngón 2, 3, 4, 5 bàn tay phải. Hiện bé đã trải qua 4 lần phẫu thuật, dự kiến phải phẫu ít nhất 2 đến 3 lần nữa mới có cơ hội khỏe lại”.
Kể từ ngày con gái gặp nạn, vợ chồng anh Nó, chị Bằng lúc nào cũng quýnh quáng lo lắng. Hai người thay phiên nhau thức trông con cả ngày lẫn đêm, không ai dám chợp mắt. Bé Lệ Tuyết khóc lóc liên tục, đặc biệt là vào ban đêm, bé khóc gần như không ngớt khóc bởi vết bỏng gây ra quá nhiều đau đớn.
Con bị tai nạn kinh hoàng cần rất nhiều tiền để điều trị nhưng hoàn cảnh của vợ chồng anh Nó lại quá đỗi éo le. Anh chị là người dân tộc thiểu số, kinh tế chỉ trông chờ vào mấy sào ruộng. Vừa cưới nhau chưa lâu rồi sinh con, cuộc sống còn gặp nhiều thiếu thốn.
Những vết thương rướm máu khiến người lớn cũng phải rùng mình sợ hãi Không việc làm, không một xu dính túi, khi tai họa ập đến, để có tiền cho con cấp cứu, anh chị phải vay mượn nhiều người mới được 2 triệu đồng đóng tạm ứng viện phí. Số tiền còn lại đành xin bệnh viện cho khất nợ.
Những ngày xuống Hà Nội trông con, vợ chồng anh Nó không dám thuê nhà trọ mà cứ túc trực tại bệnh viện, lúc hành lang lúc phòng bệnh. Bữa cơm hàng ngày, anh chị cũng chỉ dám ăn chiếc bánh mì và đợi những suất cơm từ thiện.
Anh Nó lo lắng cho số phận của con Mặc dù bé Lệ Tuyết là người dân tộc, được bảo hiểm hỗ trợ 100% nhưng những loại thuốc sử dụng ngoài danh mục bảo hiểm mới đáp ứng được. Hơn nữa, cuộc chiến sinh tử của bé là cả chặng đường dài chứ không phải ngày một, ngày hai nên gia đình vẫn đối mặt với rất nhiều khó khăn.
Sắp tới, bệnh viện sẽ tiếp tục tiến hành phẫu thuật cho bé, nhiều loại chi phí cần trả vô cùng đắt đỏ. Với hoàn cảnh bất lực của gia đình lúc này, cơ hội cho bé Tuyết được phục hồi sức khỏe phụ thuộc hoàn toàn vào tấm lòng hảo tâm, sự ra tay giúp đỡ của Quý bạn đọc.
Phạm Bắc
" alt="Bé gái bỏng nặng do ngã vào bếp lửa cầu cứu" /> ...[详细]Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Mạ Văn Nó/Chị Lý Thị Băng, xóm Ràng Khoen, xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. SĐT 0837513267
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.301 (bé Mạ Thị Lệ Tuyết)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
-
Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
Pha lê - 31/01/2025 09:09 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nhiều trường ĐH kéo dài thời gian nghỉ hết tháng 3 tránh dịch Covid
Hiệu trưởng Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng đã có quyết định cho nghỉ đối với sinh viên đến hết ngày 29/3 sau cuộc họp sáng nay.Nhà trường cũng thông báo, nếu tình hình dịch bệnh tại các nước lân cận Việt Nam khả quan hơn, sinh viên sẽ bắt đầu đi học tập tại trường từ ngày 30/3.Dự kiến kế hoạch học tập học kỳ 2 năm học này sẽ kéo dài đến hết tháng 7.
Sáng nay 2/3, hàng trăm ngàn sinh viên trên cả nước quay lại trường học Trong khi đó, trên trang cộng đồng sinh viên Học viện Cán bộ TP.HCM thông báo cho sinh viên của học viện tiếp tục nghỉ học đến hết tháng 3.
Trường ĐH Nha Trang đã điều chỉnh khung thời gian kế hoạch đào tạo năm học 2019-2020 học kỳ 2 từ ngày 2/3 đến 22/8. Sinh viên hệ vừa làm vừa học tại trường, liên thông và bằng 2 hệ chính quy, học viên cao học và nghiên cứu sinh bắt đầu đi học từ ngày 2/3. Sau ngày 8/3 sinh viên hệ chính quy tập trung khóa 58 trình độ ĐH và khóa 59 trình độ CĐ trở lại trường. Tuy nhiên viên hệ chính quy tập trung khác bao gồm cả ĐH và CĐ còn lại sẽ bắt đầu việc học tại trường vào ngày 30/3.
Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM cho sinh viên nghỉ hết ngày 15/3. Nếu tình hình thay đổi tới lúc đó sẽ có thông báo tiếp.
Trường ĐH Cần Thơ tạm dừng việc đi học tập trung trở lại tại nhà đến ngày 15/3.
Một số trường ĐH kéo dài thời gian nghỉ cho sinh viên nhưng chưa chốt ngày đi học lại. Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM cho sinh viên và sẽ có thông báo sau về việc học lại.
Tại Hà Nội, Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội cũng quyết định cho sinh viên, học viên các bậc, hệ đào tạo nghỉ tiếp từ ngày 02/3/2020 cho đến khi nhà trường có thông báo mới; Trường sẽ có thông báo cho sinh viên, học viên trở lại học trước 3 ngày.
Hiện tại các trường ĐH trên địa bàn TP.HCM đều cho sinh viên nghỉ ít nhất tới hết ngày 8/3. Một số trường khuyến cáo cận ngày hết nghỉ sẽ có thông báo mới căn cứ vào tình hình thực tế.
Trong cuộc họp về chống dịch Covid-19 của ở TP.HCM cách đây 2 ngày, ông Huỳnh Thành Đạt, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM đề xuất cho sinh viên và cả học sinh hết tháng ba mới đi học lại.
Chủ tịch TP.HCM Nguyễn Thành Phong cũng băn khoăn về thời gian đi học lại và vẫn mong muốn cho học sinh nghỉ hết tháng 3.
Lê Huyền
Sinh viên xếp hàng dài đo thân nhiệt ngày đầu trở lại trường
- "Việc nghỉ ở nhà quá nhiều khiến em cảm thấy chán và mong muốn được quay trở lại học tập. Sáng nay, em rất háo hức và đến trường từ sớm".
" alt="Nhiều trường ĐH kéo dài thời gian nghỉ hết tháng 3 tránh dịch Covid" /> ...[详细]
Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
TP.HCM ngưng tổ chức các kỳ thi tiếng Anh, tin học đến hết tháng 3 do dịch covid
Trung tâm ngoại ngữ tin học, Sở GD-ĐT sẽ ngưng tổ chức các kỳ thi chứng chỉ tiếng Anh, tin học đến hết tháng 3.Động thái này do UBND thành phố đã có quyết định cho học sinh trong đó có những bậc nghỉ hết tháng 3.
Cũng do diễn biến mới của dịch Covid-19, Sở GD-ĐT tạm ngưng tiếp nhận các đoàn khách nước ngoài đến thăm, giao lưu và làm việc tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố.
Học sinh THPT 59 tỉnh trên cả nước đã đi học lại Với những đoàn khác trước đó đã Sở đồng ý đón tiếp trong tháng 3 cũng sẽ bị hủy tiếp đón.
Trước đó các cuộc thi Olympic tháng 4 TP.HCM mở rộng, Tài năng Robot TP.HCM lần 8 và Olympic truyền thống 30/4 lần 26 vì dịch Covid-19 tổ chức năm nay cũng đã thông báo sẽ hủy bỏ.
Theo chỉ đạo của UBND TP.HCM học sinh lớp 12 (cả giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên) nghỉ tới ngày 8/3.
Học sinh mầm non và phổ thông kể cả giáo dục thường xuyên từ lớp 1 đến lớp 11 cùng học viên các trung tâm tin học- ngoại ngữ, cơ sở dạy thêm, giáo dục kỹ năng sống nghỉ hết 15/3.
Đối với học sinh, sinh viên, học viên khối giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn thành phố nghỉ hết tháng 3.
Sau các mốc thời gian nghỉ học nêu trên, Sở GD-ĐT, Sở Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Sở Y tế cập nhật tình hình phòng, chống dịch Covid-19 để tham mưu phương án đi học trở lại cho học sinh.
Lê Huyền
Các trường ĐH kéo dài thời gian nghỉ đến giữa hoặc cuối tháng 3
- Trước tình hình diễn biến dịch Covid-19, nhiều trường ĐH kéo dài thời gian nghỉ cho sinh viên tới hết tháng 3.
" alt="TP.HCM ngưng tổ chức các kỳ thi tiếng Anh, tin học đến hết tháng 3 do dịch covid" />
- Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
- Tin bóng đá 4/8: MU mua Vardy, PSG ký Rafael Leao
- Nhận định kèo MU vs West Ham: Sau cơn mưa trời lại sáng
- Xuyên đêm vận động người cao tuổi không tham gia "du lịch miễn phí"
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- Kết quả U18 Malaysia 0
- Là Việt kiều... bất lực cũng lấy được vợ