Nhận định

Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-06 18:28:47 我要评论(0)

Hư Vân - 04/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g gái đẹpgái đẹp、、

ậnđịnhsoikèoAlMasryvsWadiDeglahngàyCửatrênđágái đẹp   Hư Vân - 04/02/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Nhóm ba sinh viên Đại học RMIT đã phát triển một cổng điện tử đưa nông sản Việt đến gần với người mua trong nước và quốc tế hơn. Hiện cổng này đang được hoàn thiện.

Hiểu rõ khó khăn mà cả người mua lẫn nhà cung cấp phải đối mặt trong quá trình tìm kiếm nông sản đáp ứng các quy chuẩn trong nước và quốc tế, sinh viên Lạc Tú Châu, người sáng lập AgriBiz đã quyết tâm xây dựng một cơ sở dữ liệu cho những nông sản mũi nhọn của Việt Nam.

“Qua cổng điện tử của chúng tôi, người mua có thể truy cập dễ dàng và kiểm tra dữ liệu canh tác của sản phẩm – những thông tin cơ bản cho giai đoạn mua nguyên liệu thô trước khi họ tiến hành giao dịch”, Lạc Tú Châu giải thích về cách thức hoạt động của cổng điện tử.

Lạc Tú Châu cũng tin rằng AgriBiz còn đem đến lợi ích cho nông dân Việt vì họ có thể tiếp cận với nhiều khách hàng trên phạm vi toàn cầu hơn: “Cổng điện tử của chúng tôi mang lại lợi ích kinh tế cho cả doanh nghiệp trong nước lẫn quốc tế, những đơn vị đang tìm kiếm nguyên liệu thô, vì sẽ giúp họ giảm giá thành tìm kiếm nhà cung cấp mới”.

Theo phân tích của nhóm, để đạt được điều này, nông dân cần tuân thủ hướng dẫn canh tác nghiêm ngặt để đáp ứng yêu cầu của các thị trường tiềm năng, chẳng hạn như Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GAP đối với thị trường nước ngoài và VietGAP với thị trường trong nước. Điều này sẽ giúp từng bước thay đổi mặt bằng tiêu chuẩn tổng thể của nông sản Việt.

“Tôi mơ đến ngày gạo không còn là nông sản xuất khẩu nhiều nhất của đất nước, mà còn các loại trái cây khác nữa”, sinh viên Lạc Tú Châu chia sẻ.

Hiện tại, AgriBiz tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu về xoài từ miền Tây Nam Bộ vì “sản phẩm này đã đạt chuẩn GAP toàn cầu và có cơ sở nhập liệu”.

Nhóm kỳ vọng sẽ mở rộng dòng sản phẩm và trong tương lai sẽ đưa blockchain vào để tăng thêm sức mạnh cho cổng điện tử. Cổng điện tử kết nối nông sản Việt với thị trường trong và ngoài nước dự kiến sẽ đi vào hoạt động trước để thăm dò phản ứng người dùng, trước khi gặp gỡ các nhà đầu tư tiềm năng, những người có chung chí hướng với nhóm phát triển.

AgriBiz là 1 trong 5 đội đạt kết quả gọi vốn cao nhất cuộc thi NINJA Accelerator gần đây tại TP.HCM. Đây là dự án hỗ trợ khởi nghiệp theo chương trình tài trợ của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA.

Chương trình tăng tốc khởi nghiệp nhằm tạo tác động xã hội ở Việt Nam bằng cách tập trung vào các Mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc dự kiến sẽ kéo dài 11 tuần, sau đó đã biến thành gần một năm nỗ lực và đem đến cơ hội tốt nhất để phát triển bản thân cho từng thành viên trong nhóm.

Đồng sáng lập AgriBiz và là một sinh viên ngành Kinh doanh (Kinh doanh quốc tế) Lê Khắc Yến Nhi chia sẻ rằng, dẫu hành trình đầy trắc trở nhưng thật sự rất xứng đáng vì cô và các cộng sự đã học hỏi được những bài học giá trị từ chính chặng đường đã đủ dũng cảm để dấn thân vào.

“Bên cạnh kiến thức chuyên môn và kiến thức sát với thực tế tích luỹ được từ chương trình tập huấn, tôi còn có được những kỹ năng quý giá như quản lý thời gian, làm việc dưới áp lực, hay cách truyền thông hiệu quả và thuyết phục khi thuyết trình trước nhà đầu tư”, Lê Khắc Yến Nhi cho hay.

Với thành viên Hà Tuấn Nghiệp, sinh viên ngành Kinh doanh (Quản lý chuỗi cung ứng và logistics), tham gia AgriBiz là một cơ hội để học hỏi cách xây dựng mô hình kinh doanh, cách nói chuyện với nhà đầu tư cũng như cách đặt câu hỏi với họ và làm thế nào để gọi vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp.

Hiện tại, cả nhóm dự kiến sẽ tiếp cận với các hợp tác xã để thu thập dữ liệu hằng ngày từ các hoạt động canh tác để làm giàu thêm cho bộ dữ liệu, đồng thời dần dần mở rộng danh mục sản phẩm.

Vân Anh

Người Việt tại Đức ngồi nhà đặt mua vải Bắc Giang qua sàn TMĐT Vỏ Sò

Người Việt tại Đức ngồi nhà đặt mua vải Bắc Giang qua sàn TMĐT Vỏ Sò

Sau khi đặt hàng trên sàn Vỏ Sò, 4 ngày sau chị Lan Anh hiện sống ở Berlin, Đức đã được giao tận nhà 1 kg vải thiều Bắc Giang, với chi phí là 15 Euro, tương đương khoảng 411.000 đồng, rẻ hơn 3 Euro so với siêu thị.

" alt="Nhóm sinh viên tạo Cổng điện tử đưa nông sản Việt ra thị trường quốc tế" width="90" height="59"/>

Nhóm sinh viên tạo Cổng điện tử đưa nông sản Việt ra thị trường quốc tế

Một trong những ca phức tạp nhất bác sĩ Khôi từng gặp là người đàn ông 40 tuổi, phát hiện bệnh ở giai đoạn cuối. Người này đến viện khi khối u chiếm toàn bộ lưỡi, sưng to, khoang miệng trũng xuống tận vùng cổ. Sau khi ê-kíp cắt bỏ khối bướu lớn, bác sĩ có thể nhìn xuyên từ cằm lên tận vòm miệng người bệnh.

Tuy nhiên, nếu chỉ cắt khối u, bệnh nhân chắc chắn sẽ tử vong vì dịch tiết đường họng đi vào phổi gây viêm. Do đó, các ca mổ cho bệnh nhân ung thư lưỡi luôn gồm 2 phẫu thuật: cắt bỏ và tái tạo.

Sau khi lấy một vạt có cơ và da ở vùng bụng hoặc đùi, đủ độ dày để tạo hình lưỡi, bác sĩ sẽ đưa lên để “gắn” thành lưỡi mới cho người bệnh, lấy vạt da có máu nuôi để che phủ bên ngoài. Những ca vi phẫu tạo hình như vậy thường kéo dài khoảng 7-8 giờ.

Đổi lại, người bệnh có thể chấm dứt những đau đớn, được tập nuốt, tập nói. Nhiều trường hợp liên hệ cảm ơn bác sĩ một cách rành rọt qua điện thoại với chiếc lưỡi mới.  

Bệnh nhân sau khi được cắt bỏ khối u lưỡi và tái tạo lưỡi mới. Ảnh: GL.

Một bệnh nhân vừa được phẫu thuật cách đây ít ngày là bà P.T.H (54 tuổi, Khánh Hòa). Bà H. nhập viện khi ung thư lưỡi ở giai đoạn cuối, khối bướu và hạch hai bên rất lớn. Sau 3 đợt hóa trị để bướu nhỏ lại, bà H. bước vào phẫu thuật.

Theo bác sĩ Khôi, ca mổ khó khăn do hạch quá lớn dính vào động mạch cảnh. Sau khi nạo hạch 2 bên, cắt khối bướu, bà được tạo hình lưỡi từ phần cơ và da ở ngực. Ca phẫu thuật như giải thoát bà H. khỏi những tháng ngày không thể ăn uống, nói chuyện, người nhà phải xay cháo để bà ăn qua ống hút.

“Nhiều bệnh nhân nói dù có chết họ cũng phải mổ, không phải vì chuyện sống nhiều, sống ít mà để họ hết đau đớn. Chi phí thực hiện phẫu thuật này ở Singapore khoảng 100.000 USD, còn ở Bệnh viện Ung bướu TP.HCM là 18 triệu đồng, chưa bằng 1%”, bác sĩ Khôi nói. 

Ca mổ dài 8 giờ, bác sĩ nhận thù lao 400.000 đồng

Theo Bệnh viện Ung bướu TP.HCM, từ năm 2018 đến nay, khoảng 300 bệnh nhân đã được thực hiện tái tạo toàn bộ lưỡi sau phẫu thuật trị ung thư tại đây, tỷ lệ thành công lên đến 98%. Đây là phương pháp hoàn toàn do bác sĩ của bệnh viện tự nghiên cứu, sau đó hình thành các ê-kíp chuyên nghiệp, phục vụ người bệnh. Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Anh Khôi là người khởi đầu từ 10 năm trước. 

Theo bác sĩ Khôi, để học bài bản, mỗi khoá đào tạo phẫu thuật tái tạo ở Mỹ thường kéo dài trong 3 năm. Không có điều kiện tham gia, anh đã tự học bằng nguồn dữ liệu rộng lớn trên Internet cũng như từ các giáo sư nước ngoài. Anh thực hiện tái tạo cho những ca phải cắt bỏ một phần lưỡi trước và tiến dần đến phức tạp hơn. 

Bệnh nhân 54 tuổi vừa được phẫu thuật ung thư lưỡi cách đây ít ngày. Ảnh: GL.

Thời gian đầu, anh gần như chỉ theo đuổi nhờ sự hăng hái của tuổi trẻ. Dù rất vất vả trong phòng mổ suốt 12 giờ/ca nhưng anh không dám rủ thêm đồng nghiệp. Lý do vì mổ vất vả mà chi phí không bao nhiêu. Sau một thời gian, anh và các bác sĩ tự đào tạo lẫn nhau, xây dựng được ê-kíp chuyên nghiệp, phối hợp hiệu quả và tiết kiệm được thời gian.

“Rõ ràng, nếu đi một mình sẽ không thể điều trị cho nhiều bệnh nhân như hiện tại. Từ 2018 đến nay, chúng tôi phẫu thuật tái tạo khuyết hổng toàn bộ lưỡi cho trên 300 trường hợp.

Do thực hiện nhiều nên chúng tôi có kinh nghiệm hơn so với đồng nghiệp nước ngoài. Ví dụ như họ mất 2 giờ để nối 3 mạch máu thì bác sĩ ở đây hoàn thành trong 30-45 phút. Một số trường hợp họ dùng kính hiển vi, chúng tôi dùng kính lúp vì đã quen tay”, anh nói.

Mặc dù là kỹ thuật khó, thời gian mổ kéo dài nhưng phẫu thuật viên chính chỉ được nhận khoảng 400.000 đồng thù lao theo quy định. Bác sĩ Khôi cho rằng điều quan trọng là giải quyết được sự đau đớn cho bệnh nhân, giúp họ phục hồi các chức năng nói, nuốt cơ bản gần với bình thường nhất.

Theo bác sĩ Khôi, ung thư lưỡi không phổ biến nhưng khiến người bệnh khổ sở và thường điều trị trễ. Khi đó, cơ hội sống và chất lượng sống của bệnh nhân đều giảm sút nghiêm trọng. Mỗi năm, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM tiếp nhận khoảng 150-200 ca ung thư lưỡi. Ở giai đoạn cuối, tỷ lệ sống còn sau 2 năm chỉ khoảng 40%. 

30 chiến sĩ cảnh sát giúp cậu bé ung thư thỏa ước mơ thành lính cứu hỏaBé Trung Quân (sinh năm 2016) đang điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng tủy tại khoa Ung bướu huyết học của Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM). Sáng 4/8, bé được hỗ trợ hóa thân làm cảnh sát phòng cháy chữa cháy (PCCC) để thỏa ước mơ." alt="Ca phẫu thuật tốn 100.000 USD ở Singapore nhưng chỉ 18 triệu đồng ở Việt Nam" width="90" height="59"/>

Ca phẫu thuật tốn 100.000 USD ở Singapore nhưng chỉ 18 triệu đồng ở Việt Nam