Ngày Valentine: Chẳng có gì xấu khi đòi hỏi điều mình muốn
Sau khi cưới,àyValentineChẳngcógìxấukhiđòihỏiđiềumìnhmuốtin tức thể thao 24h dường như các cặp vợ chồng mặc định họ không còn là tình nhân và 5 năm sau thì Valentine đã nhàn nhạt mất rồi! Khi yêu nhau, tặng hoa là nhu cầu và vài năm sau khi cưới nó trở thành thói quen.
Thuê “người yêu” đi chơi Valentine(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
Đề nghị tiếp tục phản ánh khiếu nại từ nhân viên y tế
Tiến sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó giám đốc Sở Y tế TPHCM, cho biết, sau khi ghi nhận các bài báo phản ánh từ Dân trí, Thanh tra Sở Y tế TPHCM và Phòng Tổ chức cán bộ của Sở Y tế tiến hành làm việc với Viện Y dược học dân tộc TPHCM. Ngay sau khi có kết quả thanh tra, Sở Y tế TPHCM sẽ công bố.
Lãnh đạo Sở Y tế TPHCM đề nghị Báo Dân trítiếp tục ghi nhận những trường hợp nhân viên, viên chức y tế khiếu nại, phản ánh cụ thể, có chứng cứ về các vấn đề tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM để Thanh tra Sở Y tế xác minh, xử lý.
"Cảm ơn Báo Dân trívà phóng viên hỗ trợ, đồng hành cùng ngành y tế và nhân viên y tế", bác sĩ Châu nói.
Các bài viết đăng trên Báo Dân trícũng nhận được nhiều ý kiến phản hồi từ độc giả, đặc biệt là những người từng công tác tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM.
Anh Minh (tên đã thay đổi), một nhân viên có thâm niên 7 năm làm việc ở Viện Y dược học dân tộc TPHCM chia sẻ, anh xin nghỉ việc từ đầu tháng 6 vì thu nhập thời điểm ấy chỉ còn hơn 8 triệu đồng/tháng, không đủ trang trải cuộc sống.
Khi nộp đơn xin nghỉ, anh Minh nhận được thông báo phải trả lại nhiều khoản tiền cho Viện Y dược học dân tộc TPHCM, bao gồm kinh phí tạm ứng thu nhập tăng thêm đối với các tháng không làm việc trong năm 2024 và chi phí đào tạo.
Cụ thể, anh Minh được xác định có thời gian làm việc trong năm 2024 là 5 tháng, nên bị thu hồi 7 tháng tạm ứng thu nhập tăng thêm dịp Tết Dương lịch và Tết Giáp Thìn 2024. Ngoài ra, các khoản tiền khác như: Thu nhập dịp Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2); Giỗ Y tổ Hải Thượng Lãn Ông (rằm tháng Giêng); dịp Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch); dịp Lễ 30/4; dịp Quốc tế lao động (1/5) cũng bị thu hồi.
"Đi làm để mưu sinh, không ai muốn nghỉ việc cả, nhưng các chính sách tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM hiện tại không thỏa đáng", anh Minh nói.
Các nhân viên làm việc tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM nêu kiến nghị các cơ quan chức năng cần thanh tra toàn diện cơ sở y tế này, từ kiểm toán, thu - chi đến các công tác về nhân sự, công đoàn...
Chị N.B. (nhân vật trong bài viết Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM "treo" đơn xin nghỉ) cho biết, chị đã gửi đơn khiếu nại Viện Y dược học dân tộc TPHCM lên Thanh tra Sở Y tế TPHCM cùng Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM.
Phản hồi nữ nhân viên y tế, Phó chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM Lương Thị Hà hướng dẫn chị B. gửi đơn khiếu nại đến lãnh đạo Viện Y dược học dân tộc TPHCM, là cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết khiếu nại.
Quá thời hạn quy định (30 ngày) mà khiếu nại không được giải quyết, chị N.B. có quyền khiếu nại lần hai đến Sở Y tế TPHCM theo quy định tại khoản 2, Điều 14, Nghị định số 124/2020/NĐ-CP.
"Đối với đơn vị sự nghiệp công lập không có đơn vị sự nghiệp công lập cấp trên trực tiếp, người đứng đầu cơ quan Nhà nước quản lý đơn vị sự nghiệp công lập đó có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai, hoặc khởi kiện tại Tòa án Nhân dân theo quy định", Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM cho biết.
Không thưởng, chỉ chi tạm ứng thu nhập tăng thêm dịp Tết
Phúc đáp công văn đề nghị cung cấp thông tin của Báo Dân trí, phía Viện Y dược học dân tộc TPHCM cho biết, những khoản tiền mà viên chức, người lao động có trách nhiệm hoàn trả lại cho Viện Y dược học Dân tộc TPHCM khi nghỉ việc bao gồm kinh phí đào tạo (theo Điều 7, Nghị định 101/2017/NĐ-CP quy định về đền bù chi phí đào tạo) và các khoản chi tạm ứng thu nhập tăng thêm trong năm.
Trong đó, viên chức, người lao động phải hoàn trả lại số tiền tương ứng với số tháng không làm việc trong năm, theo quy chế của Viện Y dược học Dân tộc TPHCM.
Viện Y dược học Dân tộc TPHCM khẳng định, đơn vị này không chi tiền thưởng Tết mà chỉ chi tạm ứng thu nhập tăng thêm nhân dịp Tết. Trước khi chi, Phòng Tổ chức cán bộ sẽ tham mưu phiếu trình về việc nêu trên.... Phiếu trình sau khi được Kế toán trưởng, Chủ tịch Công đoàn, Đảng ủy, Ban Giám đốc Viện có ý kiến và phê duyệt sẽ được triển khai thực hiện.
Căn cứ vào đó, Phòng Tài chính Kế toán lập bảng chi tiền tạm ứng thu nhập tăng thêm cho viên chức, người lao động đang công tác tại Viện Y dược học Dân tộc TPHCM. Hình thức chi tiền thường là chuyển khoản vào tài khoản cá nhân của nhân viên, nội dung chuyển khoản Viện cũng nêu rõ là "tạm ứng thu nhập tăng thêm".
Sẽ kiện người bịa đặt việc kiểm soát nhân viên mang thai
Liên quan đến thông tin cho rằng, Viện Y dược học Dân tộc TPHCM yêu cầu nữ nhân viên y tế tại đây phải tường trình khi có thai, đồng thời việc mang thai, sinh con ảnh hưởng đến thi đua, phía Viện Y dược học Dân tộc TPHCM cho biết, trong thời gian làm việc, nhân viên y tế cung cấp thông tin về việc sinh con, để đơn vị sắp xếp nguồn nhân lực liên quan đến hoạt động thường trực theo luật định.
Điều này nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhân viên y tế khi mang thai hoặc nắm bắt tình hình để thực hiện các chính sách, quyền lợi, thực hiện các chế độ phúc lợi liên quan đến việc mang thai, sinh con cho các viên chức.
Viện Y dược học Dân tộc TPHCM cho biết, đơn vị này không yêu cầu nhân viên tường trình khi có thai. Về quy chế cũng như các phúc lợi, quyền của viên chức khi mang thai được Viện Y dược học Dân tộc TPHCM thực hiện đầy đủ.
Trường hợp các cá nhân cho rằng Viện Y dược học Dân tộc TPHCM xâm phạm quyền công dân, hạ thi đua của viên chức khi mang thai, có thể tố cáo, phản ánh. Trường hợp các cá nhân lan truyền thông tin sai sự thật, Viện Y dược học Dân tộc TPHCM sẽ khởi kiện, tố cáo, tố giác đến cơ quan có thẩm quyền.
" alt="Thanh tra đang làm việc với Viện Y dược học dân tộc TPHCM" />Thanh tra đang làm việc với Viện Y dược học dân tộc TPHCM- Gửi chị Hạnh Dung! Em 27 tuổi, chồng em 29, cưới nhau bốn năm, đã có một con gái.
Choáng váng vì chồng hiền như đất đi... ngoại tình" alt="Yêu vợ nhưng có bồ mới thấy thoải mái?" />Yêu vợ nhưng có bồ mới thấy thoải mái?
Dấu hiệu ngoài da phổ biến khi bệnh nhi được đưa đến viện (Ảnh: Lê Hiếu).
Trước đó, bé trai V.H. (8 tuổi, ở Hà Nội) được đưa vào viện trong tình trạng sốt cao 39-40 độ, không đáp ứng thuốc hạ sốt, đau mỏi người, nôn nhiều, đau bụng, đau đầu, ăn uống kém.
Thời điểm nhập viện, trẻ sốt cao liên tục, có chấm sốt xuất huyết vùng mặt, nhưng sau đó xuất hiện mạch nhanh, khó bắt, huyết áp tụt, tiểu cầu giảm, men gan tăng…
Trẻ có tiền sử đã bị sốt xuất huyết lần một cách đây 4 năm, gia đình không nghĩ con bị sốt xuất huyết.
Bệnh nhi có tiền sử sốt xuất huyết cách đó 4 năm, gia đình không ngờ con lại bị sốt xuất huyết.
"Đây là một trong những ca sốt xuất huyết nặng nhất nhập viện điều trị trong năm nay. Chúng tôi điều trị cho trẻ theo phác đồ của Bộ Y tế về sốt xuất huyết Dengue nặng. Sau 10 ngày điều trị tích cực, toàn trạng trẻ ổn định, tỉnh táo, trẻ đã được ra viện", TS.BS Đào Hữu Nam, Trưởng khoa Điều trị tích cực, Trung tâm bệnh nhiệt đới cho biết.
Một bệnh nhi khác, bé T.P. (11 tuổi, ở Hà Nội) cũng nhập viện vì sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo, trước đó trẻ cũng đã từng bị sốt xuất huyết.
Trẻ nhập viện ngày thứ 5 của bệnh với các biểu hiện: đau bụng, sốt từng cơn, kèm nôn nhiều lần, ăn uống kém đã điều trị tại bệnh viện gần nhà nhưng không đỡ.
Theo TS Lâm, sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do một loại siêu vi trùng có tên là Dengue gây ra. Đây là căn bệnh có thể lây truyền từ người này sang người khác khi bị muỗi vằn mang mầm bệnh đốt.
Virus gây bệnh sốt xuất huyết Dengue có 4 loại tương ứng với 4 túyp huyết thanh là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4.
Cảnh báo giai đoạn nguy hiểm
Trẻ em mắc sốt xuất huyết thường có biểu hiện đa dạng khác nhau. Bệnh khởi phát khá đột ngột và diễn biến qua 3 giai đoạn: Giai đoạn sốt, giai đoạn nguy hiểm và giai đoạn phục hồi.
Giai đoạn sốt
Ở giai đoạn đầu của bệnh trẻ bị sốt cao đột ngột, liên tục. Trẻ còn nhỏ thì bứt rứt, quấy khóc, trẻ lớn hơn thì kêu đau đầu, cảm thấy chán ăn, buồn nôn, biểu hiện da sung huyết (quan sát có thể thấy những chấm xuất huyết dưới da), đau cơ khớp, nhức ở hai hố mắt, chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam.
Giai đoạn nguy hiểm
Sau giai đoạn sốt, trẻ tiến vào giai đoạn nguy hiểm của bệnh, thường rơi vào khoảng ngày thứ 3 - 7 sau khi mắc bệnh.
Biểu hiện sốt xuất huyết ở trẻ vào giai đoạn này có thể còn sốt hoặc đã thuyên giảm, trẻ bị thoát huyết tương.
Nếu tình trạng thoát huyết tương nặng sẽ dẫn đến sốc, với các biểu hiện dễ nhận thấy như: vật vã, bứt rứt, lờ đờ, lạnh đầu chi, da lạnh ẩm, mạch nhanh nhỏ, tiểu ít, tụt huyết áp hoặc không thể đo được huyết áp.
Đặc biệt, trẻ bị xuất huyết dưới da hoặc xuất hiện các mảng bầm tím, các nốt xuất huyết nằm rải rác hoặc tập trung ở mặt trước hai cẳng chân và mặt trong hai cánh tay, bụng, đùi, mạng sườn; xuất huyết ở niêm mạc như chảy máu mũi, chảy máu chân răng, tiểu ra máu…
Giai đoạn phục hồi
Sau giai đoạn nguy hiểm khoảng 48 - 72 giờ là giai đoạn phục hồi, trẻ hết sốt, tình trạng cải thiện nhiều, biểu hiện thèm ăn, huyết áp ổn định hơn và tiểu nhiều hơn. Khi xét nghiệm máu thấy số lượng bạch cầu tăng lên nhanh, số lượng tiểu cầu dần trở về mức bình thường, nhưng thường chậm hơn so với bạch cầu.
Trong mùa sốt xuất huyết, trẻ có ít nhất một trong các dấu hiệu, đừng trì hoãn nhập viện:
- Trẻ vật vã, lờ đờ, đau bụng liên tục nhiều vùng gan.
- Trẻ buồn nôn và nôn trên 3 lần - 4 trong vòng 60 phút.
- Xuất huyết niêm mạc, chảy máu chân răng, tiểu cầu giảm nhanh. Chảy máu chân răng, chảy máu mũi, hành kinh sớm và kéo dài (đối với trẻ nữ).
- Tiểu ít, đi ngoài phân đen.
" alt="Mùa sốt xuất huyết: Trẻ sốt, nôn ói, đừng trì hoãn vào viện" />Mùa sốt xuất huyết: Trẻ sốt, nôn ói, đừng trì hoãn vào viện- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- Những tòa nhà biểu tượng có thể vuột khỏi tay ông Donald Trump
- Giá vàng hôm nay ngày 14/11: Giá vàng thế giới giảm 4 phiên liên tiếp
- 'Người vợ xấu như cô phải biết thân biết phận”
- Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- Điểm nhấn trên Hyundai Venue – CUV tầm giá 500 triệu đồng
- Kế hoạch cắt giảm chi tiêu cho 1 gia đình trẻ từ 30 triệu xuống 15 triệu/tháng
- Giải bóng đá nữ quốc tế Hà Nội 2024: Thách thức cho 2 đại diện Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
Linh Lê - 28/01/2025 18:01 Mexico ...[详细] -
Cô gái đổi chiếc cặp tóc 220 đồng lấy ngôi nhà giá gần 2 tỷ đồng
Tháng 5/2020, vì quá chán nản trước đại dịch Covid-19 hoành hành và phải ở trong nhà quá lâu, Demi Skipper, sống tại Nashville, Tennessee, Mỹ, vô tình xem được video của blogger người Canada về hành trình "đổi kẹp tóc để lấy nhà". Cô gái 30 tuổi quyết định thử làm theo."Khoảnh khắc đó tôi nhận ra không ai có thể làm được điều này trừ bản thân mình. Vậy tôi phải thực hiện thôi", Skipper nói.
Nghĩ là làm, cô bắt đầu thực hiện dự án "Trade me" với khởi đầu là một chiếc kẹp tóc vô cùng đơn giản, chỉ có giá trị 0,01 USD (hơn 220 đồng). Sau 28 lần đổi chác, cô đã thu về một căn nhà trị giá 80.000 USD (gần 2 tỷ đồng).
Từ chiếc kẹp tóc chỉ có giá 220 đồng, cô gái người Mỹ đã đổi thành công lấy được căn nhà giá gần 2 tỷ đồng.
"Gần 30 lần buôn qua bán lại, trải qua tất cả những thăng trầm, cuối cùng tôi đã làm được", Skipper tự hào chia sẻ trong một video đăng tải hồi giữa tháng 12 vừa qua. Cô gái người Mỹ không quên chia sẻ khoảnh khắc cười tươi rạng rỡ khi đứng trước căn nhà biệt lập gồm 2 phòng ngủ gần Nashville, Tennessee.
Ý tưởng có vẻ "điên rồ" nhưng hiện video của cô thu hút hàng triệu lượt xem. Trang cá nhân của Skipper cũng thu hút lượng người theo dõi cao không kém gì những nhân vật nổi tiếng.
Trở lại với "thương vụ" đổi kẹp tóc lấy nhà. Ban đầu, cô đổi kẹp tóc lấy một đôi hoa tai trị giá 10 USD. Giao dịch tiếp theo, cô lấy món đồ này đổi được bộ ly giá 24 USD. Những món đồ càng về sau càng được nâng cao giá trị. Skipper tiếp tục đổi được những món lớn hơn như chiếc Apple TV, máy chơi game, giày thể thao hàng hiệu, vòng cổ bằng kim cương cho tới ô tô...
Cô gái đổi chiếc cặp tóc bé xíu lấy ngôi nhà giá hơn 1,8 tỷ đồng
Đương nhiên quá trình trao đổi không phải lúc nào cũng "thuận buồm xuôi gió". Một vài sự cố vẫn xảy ra do tình hình dịch bệnh khiến việc vận chuyển gặp khó, thủ tục không dễ dàng.
Đó là khi cô muốn đổi chiếc thẻ VIP của hệ thống nhà hàng Chipotle trị giá 18.250 USD (có hiệu lực trong một năm, ăn uống không giới hạn), lấy món đồ có giá trị hơn. Một phụ nữ ở Canada có chiếc xe kéo chạy bằng năng lượng mặt trời và chiếc Tesla Powerwall, trị giá 40.000 USD, muốn đổi lấy chiếc thẻ VIP này. Tuy nhiên, vì dịch bệnh nên biên giới đóng cửa, cả hai mất nhiều tháng trời mới thực hiện được giao dịch.
Thương vụ cuối cùng diễn ra đầu tháng 12 vừa qua. Skipper đổi món đồ với một phụ nữ tại Tennessee để lấy căn nhà diện tích 70 m2 nhỏ xinh với sân sau rộng rãi.
Theo chia sẻ của Skipper, nguyên tắc khi đổi đồ của cô là không giao dịch với người quen. Khi mặt hàng giá trị càng lớn, càng khó tìm được chủ nhân mới.
Dù đang ở vị trí giám đốc sản phẩm của một công ty, nhưng cô gái người Mỹ này vẫn giữ thói quen đổi đồ. Cô tiết lộ sẽ tặng lại căn nhà này cho ai thực sự cần nó ở Tennessee.
Sắp tới, cô dự kiến sẽ thực hiện "Trade me" mùa 2. Rất có thể, cô sẽ tiếp tục chọn một chiếc kẹp tóc khác làm món đồ trao đổi trong phiên giao dịch tới đây.
Theo Dân Trí
Cô gái Nùng về quê làm mì ngô, đặt mục tiêu xuất khẩu
Thất nghiệp vì Covid-19, Hồng về quê Lạng Sơn để tìm cách sản xuất mì ngô - loại cây lương thực từng gắn bó suốt tuổi thơ của cô.
" alt="Cô gái đổi chiếc cặp tóc 220 đồng lấy ngôi nhà giá gần 2 tỷ đồng" /> ...[详细] -
'Họp lớp chỉ vui khi tôi bằng bạn'
21 năm xa cách, hai tháng chuẩn bị, hai ngày tổ chức, hai bữa liên hoan, để rồi kết thúc bằng hai từ "tạm biệt", nhưng chúng tôi mang theo mình cả ngàn nụ cười, vạn lời chúc, trong thẳm sâu ký ức của mỗi người. Chúng tôi đã có thêm những kỷ niệm đẹp, đôi lúc có thể vu vơ nhớ lại và mỉm cười: "Hôm ấy chúng tôi đã rất vui!". Đó là những gì tôi và những người bạn của mình cảm nhận được sau buổi họp khóa đáng nhớ vừa qua.Nhiều năm trở lại trường xưa, cảnh vật thay đổi đến ngỡ ngàng, tôi có cảm giác như mình bị "phản bội". Nhưng khi nhìn thấy hàng điệp vàng ngoài cổng trường, cây xà cừ giữa sân, những kỷ niệm của một thời hoa mộng lại ùa về trong tôi. Không mang trên mình bộ veston lịch lãm, chẳng diện những bộ váy công sở cầu kỳ, cũng không có chiếc áo bạc màu của người công nhân..., chúng tôi không ai là "Hy Mã Lạp Sơn", cũng chẳng phải "ta là riêng, là duy nhất". Thay vào đó, chỉ có tôi bằng bạn, bạn giống tôi, tất cả đều chỉ là những cô cậu học trò cũ của mái trường xưa, trong màu trắng áo đồng phục ngày nào.
"Mày khỏe không? Đẻ gì mà khỏe thế? Công việc thuận lợi chứ?"... chúng tôi hỏi nhau dồn dập những câu chuyện phiếm như vậy. Rồi đâu đó, tôi nhận ra khóe mắt ai rưng rưng vì một nụ cười, một lời hỏi thăm của người bạn đã nhiều năm xa cách. Rồi bỗng, tôi lại thấy luyến tiếc điều gì đó. Giữa lúc khúc nhạc đêm văn nghệ rộn rã, vẫn có vài người lặng lẽ đi về cuối hành lang lớp học, kiếm tìm một ánh mắt trong hư vô.
Những giọt nước mắt nhẹ rơi của bạn nữ sinh được nhiều bạn nam ái mộ ngày nào (MC của chương trình) khi nhắc đến công lao của những "người đưa đò" đã khiến gần 200 bạn khác khóc theo. Đó là cảm xúc thật, tình cảm thật của mỗi người sau bao năm trở về mái trường xưa dành cho nhau. Cảm xúc không chỉ có mừng vui, hạnh phúc, mà còn có cả chữ "may mắn". May mắn vì được là học sinh của trường; may mắn vì được có mặt ở ngày hội khóa, được gặp lại thầy xưa, bạn cũ; may mắn vì trong hàng nghìn đứa học trò, cô giáo vẫn nhớ được tên mình.
>> Họp lớp đáng giá khi không có chủ tịch, giám đốc
Và chúng tôi cũng có chút chạnh lòng, ngậm ngùi khi biết tin có những người thầy, người bạn đã mãi mãi ra đi. Hay cảm giác tiếc nuối khi không gặp được một số người bạn thân ngày trước, uống với nhau đôi chén rượu, hỏi han tâm sự, hay trao nhau cái nắm tay thật chặt để thay lời xin lỗi còn bỏ ngỏ. Chúng tôi tiếc khi chưa kịp nói lời cảm ơn đến những bạn trong Ban liên lạc hội khóa - những người dù đã tuổi tứ tuần nhưng vẫn "cháy" hết mình, vẫn trách nhiệm với tập thể như hồi còn cắp sách.
Có ai đó băn khoăn: "Họp lớp hay cái cớ gặp người yêu cũ". Thưa rằng, chúng ta thời đó mới 15-17 tuổi, đa số mới "lần đầu rung động nỗi thương yêu" thì mấy ai có được cái gọi là "người yêu cũ"? Được gặp nhau, được bắt tay, hay cúi đầu chào hỏi, được cảm nhận sự nồng ấm của tuổi học trò ngày nào... đã là vui lắm rồi. Niềm vui ấy giúp chúng ta tạm quên đi những lo toan, bộn bề cuộc sống, lấy lại năng lượng cho bản thân.
Khi những tiếng cụm ly nhỏ dần, tiếng nhạc sân khấu bớt sôi động, cũng là lúc một số thành viên vội ra về cho kịp chuyến bay buổi chiều vào Nam, hay kịp ca làm trong nhà máy. Hội khóa của chúng tôi kết thúc trong niềm vui và luyến tiếc của mỗi người. Phía trước chúng tôi sẽ là ngày Hội khóa kỷ niệm 30 hay 40 năm ra trường. Khi ấy, chắc sẽ có người mắt mờ, chân chậm, da thêm những nếp nhăn, tóc bắt đầu điểm bạc, nhưng tôi tin trái tim của họ vẫn đầy nhiệt huyết với bạn bè, trường xưa. Mong rằng, Hội khóa sau, khi rưng rưng nhớ lại, sẽ không phải "hôm ấy chúng tôi vui" nữa, mà là "hôm ấy chúng ta vui".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Họp lớp chỉ vui khi tôi bằng bạn'" /> ...[详细] -
Đêm tân hôn, chồng “canh” nhà vệ sinh còn vợ ngã trẹo chân
Đọc bài “Đêm tân hôn, tôi cứ phải he hé mắt xem đó có phải vợ mình không” của bạn Lâm làm tôi nhớ đến đêm tân hôn của vợ chồng mình. Tình trạng của chúng tôi phải gọi là thảm cảnh, chứ chẳng thi vị như hai bạn đâu. Chuyện xảy ra hơn 1 năm nay rồi nhưng vẫn cứ như thể mới xảy ra vậy, khi nghĩ đến, tôi lại thấy xấu hổ, còn ông xã tôi cũng được một trận nhớ đời.Hôm đó, đúng giờ nhà trai sang đón dâu. Mới đầu, chú rể vẫn còn sung sức lắm. Buổi trưa dù bạn bè khách khứa đến chúc mừng đông, nhưng ai cũng biết nhiệm vụ cao cả của chú rể nên không ai dám ép uống rượu nhiều. Bên cạnh đó, phù rể và anh trai của chồng tôi cũng là những cao thủ đỡ rượu giỏi.
Khi chú rể tới nhà tôi, mặt anh chỉ hồng hào một chút và vẫn "chém gió" tung bay. Làm lễ và các khoản thủ tục vẫn tốt đẹp. Bên nhà chồng tôi có tập tục, buổi chiều vẫn làm vài mâm mời anh em bạn bè để cảm ơn họ đã giúp đỡ trong 2 ngày qua. Và đó mới là buổi chè chén túy lúy của chồng tôi.
Đêm tân hôn của vợ chồng tôi, chồng mệt mỏi vì “canh” nhà vệ sinh còn vợ ngã trẹo chân (Ảnh minh họa)
Khi tôi còn đang khép nép đúng kiểu dâu con về nhà chồng thì chồng vừa cưới xong của tôi đã cầm chén rượu đi cảm ơn từng người. Anh chao qua 10 bàn, khi quay lại thì người đã nghiêng ngả, cầm cái chén đầy rượu mà cứ hô hào người khác rót cho anh, là tôi biết anh say lắm rồi. Nhưng chẳng ai cản được.
Tôi len lén giật giật tay nhắc anh uống ít thôi thì anh còn cười khà khà nói oang oang “Em yên tâm, anh chưa say đâu, đêm nay là đêm tân hôn của vợ chồng mình, anh làm sao mà say được cơ chứ”. Anh làm tôi xấu hổ đến mức phải lấy móng tay bấm vào đùi anh mới hả giận.
Sau rồi cũng dứt được bàn nhậu. Tôi nửa ôm nửa kéo chồng về phòng tân hôn. Để chồng nằm trên giường, lúc này tôi tranh thủ đi tắm. Tôi đang tắm thì chồng tôi liên tục gõ cửa. Giọng anh thều thào gì đó tôi lại tưởng anh say và có ý định “tắm uyên ương” nên nhất quyết không cho vào.
Càng ngày tiếng đập cửa càng mạnh như muốn phá cả cánh cửa ra. Bực bội, tôi đành dội nước qua loa sau đó choàng khăn mở cửa cho chồng. Nào ngờ, anh kéo vội tôi ra khiến tôi ngã bệt xuống sàn, rồi lao vào nhà vệ sinh, đến cửa cũng không kịp đóng. Lúc này tôi mới vỡ lẽ, anh cần giải quyết gấp.
Thế nhưng, khi tôi đứng lên thì phát hiện chân đã bị trẹo, đang vô cùng đau. Tôi càng thử cử động càng đau. Tôi hoảng quá gọi chồng “Anh ơi, em bị trẹo chân rồi, đau quá”. Chồng tôi từ bên trong thều thào vọng ra “Chờ anh chút anh xem cho”.
Chờ tới 10 phút sau mới thấy chồng tôi mặt tái nhợt đi ra. Người anh vật vờ còn có vẻ ốm đau hơn cả tôi. Anh ngồi xuống nắn nắn bóp bóp chân cho tôi. Lúc này chân tôi đã có dấu hiệu sưng phù vì thế mà trước sự mạnh tay mạnh chân của anh, tôi liên tục kêu đau.
Chưa kịp dìu tôi dậy thì chồng tôi lại nhăn nhó mặt mày xô cửa vào nhà vệ sinh lần 2. Suốt tối đó, đếm sơ qua cũng phải tới 8 lần chồng tôi đi vệ sinh. Mỗi lần xong là lại trèo lên giường đắp chăn vì lạnh. Tôi bảo anh hay đi đến bệnh viện khám xem sao. Anh nói không cần, có lẽ do anh uống cái ly rượu bổ huyết kia bị ngộ độc. Tôi đoán một phần cũng là do anh ngại đi, bệnh viện cách chỗ chúng tôi khá xa.
Giờ nghĩ lại, tôi luôn cảm thấy có chút tiếc nuối về một đêm tân hôn ngọt ngào (Ảnh minh họa)
Còn tôi, suốt cả đêm chườm đá, sáng hôm sau chân vẫn sưng bầm. Vậy mà mở cửa ra, tôi đã nhận được rất nhiều ánh mắt vô tình hay cố ý nhìn về phía mình của mọi người trong nhà chồng. Tới tận trưa, chị dâu mới hỏi nhỏ tôi “Tình hình chiến đấu đêm tân hôn ra sao mà la hét ầm nhà vậy? Phòng trông vậy thôi nhưng cách âm không tốt lắm đâu”. Hóa ra mọi người đều hiểu lầm làm tôi xấu hổ tới mức không dám ngửa mặt nhìn ai. Tôi vội vã kể lại chuyện mình bị trật chân nhưng không ai tin. Ai cũng cho rằng chúng tôi ham hố quá nên gặp tai nạn.
Giờ nghĩ lại, tôi luôn cảm thấy có chút tiếc nuối về một đêm tân hôn ngọt ngào. Không biết có ai có đêm tân hôn buồn tẻ và đáng ghét như chúng tôi không?
(Theo Trí Thức Trẻ)
" alt="Đêm tân hôn, chồng “canh” nhà vệ sinh còn vợ ngã trẹo chân" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
Pha lê - 30/01/2025 08:53 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
'Giáo viên thưởng Tết chục triệu đồng'
Trước những tranh luận xung quanh câu chuyện lương, thưởng của giáo viên, với tư cách một giáo viên dạy cấp ba ở TP HCM được 25 năm, tôi xin góp một chút chia sẻ về nghề để các bạn hiểu và có cái nhìn chính xác hơn về nghề giáo:Về thời gian nghĩ Tết, khoảng 24 Âm lịch là chúng tôi đã được nghỉ (trước khi nhà trường có tổ chức hội chợ Xuân cho học sinh, chỉ có giáo viên trẻ và giáo viên chủ nhiệm là phải tham gia cùng).
Về tiền thưởng Tết, thực tế khoản này cũng khá chứ không như nhiều người nghĩ là bèo bọt. Như năm rồi, tôi lãnh trên chục triệu đồng, gồm: tiền chia từ quỹ lương, tiền phúc lợi, tiền của thành phố...
Về nghỉ hè, chúng tôi tổng kết năm học từ 20/5, tất cả giáo viên phải hoàn thành toàn bộ nhiệm vụ (như điền học bạ), ai nào làm xong sớm được nghỉ sớm. Chỉ có giáo viên cuối cấp là vẫn tiếp tục dạy thêm các môn thi chuyển cấp, nhưng họ đều được chia tiền công vì học sinh phải đóng tiền để học luyện thi.
Với các kỳ thi tốt nghiệp phổ thông (ba ngày đầu tháng 6), kỳ thi chuyển cấp của lớp 9 (trong 1,5 ngày), công tác coi thi, chấm thi được trường phân công. Số lượng giáo viên tham gia tính theo chỉ tiêu của Sở đưa xuống, do đó, một trường chỉ có một số giáo viên tham gia công tác này thôi. Coi thi và chấm thi cũng đều có tiền bồi dưỡng theo quy định. Ngoài hai kỳ thi đó, giáo viên được nghỉ hè đến đầu tháng 8 mới phải tập trung chuẩn bị cho năm học mới, tham gia các buổi học, tập huấn... Thế nên, dù giáo viên không có đủ ba tháng nghỉ hè hoàn toàn, nhưng ít nhất cũng phải được hai tháng.
>> Tết thầy
Tôi cũng xin mô tả thực tế một ngày làm việc của giáo viên đứng lớp trực tiếp để các bạn hiểu hơn về nghề này. Một tuần, tôi dạy 20 tiết (16 tiết thực dạy và hai tiết chủ nhiệm được tính thành bốn tiết). Một tuần tôi dạy năm buổi sáng (nghỉ một ngày bộ môn). Tôi soạn giáo án điện tử nên chỉ cần đầu tư trong năm đầu, các năm sau sử dụng lại, bổ sung thêm một vài điểm mới.
Về chấm bài, mỗi tháng cũng chỉ có hai bài kiểm tra (15 phút và một tiết) nên cũng không quá vất vả. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu được nhà trường tổ chức trái buổi trong năm học và không phải giáo viên nào cũng được dạy. Những người được chọn tham gia công tác này đều được tính tiền dạy ngoài giờ. Buổi chiều, tôi thường xin đi dạy thỉnh giảng ở các trường tư thục (đây là cách kiểm thêm của tôi).
Sau nhiều năm công tác trong ngành giáo dục, tôi thừa nhận một số bạn bè đồng nghiệp của mình, có người vừa đi dạy, vừa đi bán xe bánh mì; có người nhận đồ gia công, đồ may về làm thêm; thậm chí có người chạy xe ôm kiếm thêm thu nhập...
Tuy nhiên, tôi cho rằng những hình ảnh đó không hề xấu, tùy vào lựa chọn của mỗi người. Và cũng không phải tất cả giáo viên đều có hoàn cảnh khó khăn như vậy. Thế nên, nếu nói tất cả giáo viên Việt đều có công việc áp lực nhưng lương thấp, thưởng bèo bọt, đến mức không đủ sống sẽ là một nhận định phiến diện.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Giáo viên thưởng Tết chục triệu đồng'" /> ...[详细] -
Những đứa trẻ ấy không nhận ra đâu là giới hạn của việc nhận về, cho đi và thể hiện lòng biết ơn.
Một Chủ nhật, tôi có hẹn bên ngoài vào giờ cơm trưa, cô con gái 13 tuổi của tôi gọi cho mẹ và báo rằng con đang đói. Khi nghe tôi nói mẹ ở ngoài, con gái tôi liền trách: “Sao mẹ về trễ mà không chuẩn bị bữa ăn trước?”. Con bé không hề bận tâm mẹ có việc gì và vì sao phải ở ngoài đường vào giờ cơm. Đó chỉ là một cuộc điện thoại bình thường nhưng khiến tôi suy nghĩ mãi.
Không biết từ khi nào tôi đã trở thành người giải quyết mọi vấn đề giùm con, từ nhu cầu cơ bản nhất là tự kiếm cơm để ăn khi đói. Giọng con bình thản như thể đó chính là trách nhiệm của mẹ. Tôi bần thần tự hỏi: “Mình đã làm gì con mình?”.
Nhận diện những đứa trẻ được nuông chiều thái quá
Không khó để chúng ta có thể bắt gặp quanh mình những đứa trẻ được cưng chiều quá mức. Thực tế, việc nuôi dạy một đứa trẻ cần rất nhiều kỹ năng nhưng đa phần chúng ta lại nương theo bản năng mà dạy con. Bây giờ, trong việc yêu chiều một đứa trẻ, chẳng còn ranh giới nào giữa hoàn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế hay trình độ nhận thức của cha mẹ.
Cách đây vài hôm, trong một quán cà phê, tôi tình cờ chứng kiến cảnh một đứa trẻ chừng bảy tuổi lăn đùng ra giữa quán khóc rống lên chỉ vì mẹ không đồng ý cho cậu bé gọi thêm một phần thức uống.
Câu chuyện loáng thoáng có vẻ như con đang dư cân và phải kiêng đồ ngọt. Trên bàn la liệt thức ăn nhưng cậu nhóc vẫn cứ gào lên đòi một phần trà đào. Người phụ nữ cứ dỗ dành, giọng vẫn ngọt ngào tình cảm. Bạn tôi nói: “Nếu là mình, chắc mình cho liền mấy roi”.
Đa phần chúng ta chỉ nhìn thấy sự bất thường của người khác mà chẳng nhận ra rằng chính mình cũng không được bình thường. Bạn tôi thực ra cũng nuông chiều con thái quá. Hai con của bạn là những đứa trẻ luôn được người lớn đáp ứng mọi yêu cầu.
Trước đó, bạn vừa khoe mới mua cho con bộ tai nghe của Apple với giá hơn 4 triệu đồng. Một đứa trẻ 10 tuổi sở hữu một bộ tai nghe đắt tiền liệu có phải là bằng chứng cho thấy chúng ta đang sai, nhất là khi cảnh nhà bạn tôi cũng không quá dư dả?
Chúng ta thường nhân danh tình yêu thương và dễ dàng đáp ứng mọi yêu cầu của trẻ. Việc đáp ứng những yêu cầu dù nhỏ nhất ấy giống như cách hóa giải một ám ảnh tâm lý trong tiềm thức của bố mẹ - những thiếu thốn của chính bản thân chúng ta trong quá khứ thường được giải quyết bằng việc bù đắp tất cả cho con.
Chúng ta không có thời gian cho con nên bù đắp bằng những thứ đắt tiền hoặc đáp ứng các yêu cầu của trẻ để chứng tỏ tình yêu đối với con. Cứ thế, chẳng cần bất cứ ràng buộc nào, người lớn đã vội đáp ứng mọi thứ.
Cách hành xử của cha mẹ đã biến bọn trẻ thành những đứa trẻ ưa ăn vạ, đòi hỏi, vòi vĩnh, xem việc người lớn đáp ứng nhu cầu của mình là chuyện hiển nhiên.
Tại sao những đứa trẻ được nuông chiều thường vô ơn?
Khi tôi đặt vấn đề này với nhiều bậc cha mẹ, có rất nhiều ý kiến trái chiều. Thực sự đây cũng không phải là quan điểm dễ dàng được chấp nhận. Có mấy ai can đảm nhìn nhận lại quá trình dạy con của mình và điều chỉnh. Có mấy ai đủ tỉnh táo để nhận biết mình có đang đi sai đường, thương con mù quáng và đang tước đi cơ hội được trưởng thành của con. Mấy ai tự nhận thấy rằng thật đáng lo ngại trước một thế hệ được bảo bọc từ nhỏ đến lớn, cơm không tự ăn, nước có người nhắc mới uống.
Những đứa trẻ ấy chỉ biết ăn món nào ngon nhất, dùng đồ nào đẹp nhất mà không cần biết những thứ đó từ đâu mà có. Rồi chúng sẽ trở thành những con người chỉ quen hưởng thụ. Những đứa trẻ được bảo bọc từ bé, nâng như nâng trứng, chưa từng bị té đau, chưa từng vận động nặng… chắc chắn sẽ lớn lên với tâm thế thụ động, ỷ lại, trông chờ vào sự sắp đặt của người khác.
Truyền thông Trung Quốc từng kể câu chuyện về Lý Sâm - một người lớn lên trong một gia đình bình thường nhưng được bố mẹ nuông chiều một cách kỳ quặc. Thuở Lý Sâm là học trò, chỉ cần thầy cô phiền trách, bố mẹ anh đã xông vào trường quậy phá. Khi bố mẹ lần lượt qua đời, Lý Sâm không biết cách làm việc để nuôi sống bản thân, bởi mọi việc trong nhà từ lớn đến nhỏ anh đã quen được bố mẹ làm cho. Sau đó, Lý Sâm phải đi xin ăn rồi chết cóng trong một mùa đông lạnh lẽo. Câu chuyện về cuộc đời Lý Sâm đã được nhiều ông bố bà mẹ lấy làm bài học để tự răn chính mình.
Tuấn - một du học sinh tại Úc - kể anh từng oán trách bố mẹ thay vì biết ơn, dù anh biết bố mẹ đã nuôi mình cực khổ suốt bấy nhiêu năm. Khi vừa đặt chân đến xứ người, điều khiến anh hoảng hốt nhất là khi nhớ ra mình không biết nấu cơm. Lúc đó, anh có cảm giác bố mẹ đã quá tàn nhẫn với mình khi không hề cho anh một trải nghiệm thực tế nào, kể cả những việc đơn giản như nấu cơm, rửa chén, quét nhà…
Anh đã từ chối về nhà khi cảm nhận bây giờ mình mới được sống. Mẹ Tuấn từng khóc hết nước mắt khi đứa con trai duy nhất mà đến lớp 10 mình vẫn còn gỡ xương cá cho ăn, những tưởng sẽ khó sống khi thiếu mẹ, lại quay lưng với bà trong chớp mắt với câu nói lạnh lùng: “Con không về nước nữa đâu”. Là con một, lại là đích tôn, Tuấn vốn được “ngậm thìa vàng” từ khi vừa ra đời. Mẹ anh từ một kế toán trưởng đã nghỉ việc ở nhà chăm con. Tuấn lớn lên trong những điều kiện vật chất thừa mứa và tình yêu thương đặc biệt của mẹ anh để rồi chính anh là người lên tiếng khước từ bố mẹ.
William Golding - tác giả từng đoạt giải Nobel Văn học - đã nói: “Nếu một đứa trẻ không bị trừng phạt bởi những hành vi sai, lớn lên chúng sẽ thành những con người hung ác”. Câu nói đó nghe có vẻ tàn nhẫn nhưng không phải là không có lý. Không thể tự nhiên mà có những đứa trẻ lớn lên lại trở nên bạc bẽo và lạnh nhạt với chính gia đình mình.
Cũng chẳng có gì tự nhiên nếu sau này con chúng ta không biết ơn những gì bố mẹ đã làm cho chúng. Những câu nói kiểu như “Bố mẹ ngày xưa đã cực khổ, đã hy sinh mọi thứ, đã dành cho con những gì tốt đẹp nhất…” rồi cũng đến lúc trở thành những câu nói thừa thãi.
Cuối cùng, gia đình, bố mẹ vẫn là chốn bình an nhất cho những đứa trẻ lớn lên, trưởng thành. Yêu thương vẫn muôn đời là đích đến, là nền tảng của mọi vấn đề. Những đứa trẻ lớn lên vẫn luôn cần được yêu thương, chăm sóc, lắng nghe những lời tình cảm từ bố mẹ, hiểu rằng mình lớn lên ở một gia đình có nền nếp và được giáo dục đầy đủ để hội nhập, để có thể sống được ở bất cứ môi trường nào.
Quan trọng hơn, mỗi đứa trẻ cần được dạy làm người tử tế, biết thể hiện lòng biết ơn.
Theo Phụ Nữ TP.HCM
3 thói quen làm trẻ kém phát triển ngôn ngữ, nhiều phụ huynh mắc phải mà không biết
Thói quen sai lầm sẽ khiến cho trẻ bỏ lỡ giai đoạn phát triển ngôn ngữ quan trọng, gây ra hàng loạt vấn đề như chậm nói, phát âm không rõ, ngôn ngữ kém logic...
" alt="Con hư vẫn là tại mẹ?" /> ...[详细] -
Lấy chồng chỉ càng làm nhớ thêm tình cũ
Tôi từng là một cô sinh viên năm nhất ngây thơ và có chút “tự kỷ” bởi tôi là một cô bé tỉnh lẻ, không có lấy một người bạn. Rồi một ngày tình cờ trong bãi giữ xe tôi vô tình va vào anh - chàng sinh viên ‘hotboy’ của khóa trên. Giây phút ấy tôi nhận ra trái tim mình cuồng quay trước anh nhưng thật khó để tôi nói với anh rằng tôi thích anh khi xung quanh anh có hàng tá cô gái xinh đẹp, và rào cản lớn nhất là anh đã có người yêu.
Sau một năm yêu anh đơn phương cuối cùng tôi cũng có cơ hội gần anh khi người con gái anh yêu âm thầm yêu một người khác. Tôi trở thành người bạn bên anh để nghe anh chia sẻ những nỗi buồn. Thu sang đông đến và bàn tay anh đã nắm lấy tay tôi.
Quen anh tôi mới nhận ra anh rất lạnh lùng, khô khan, cũng không mấy tâm lý nhưng tôi huyễn hoặc mình rằng như thế sẽ chẳng khiến mình phải ghen lên như ai đó. Và cứ thế tôi chấp nhận đi bên anh. Nhưng có thật anh yêu tôi hay chỉ bên tôi vì tôi quá yêu anh, vì những hi sinh lo lắng?
Đó là câu hỏi tôi tự hỏi lòng khi giữa mối tình 5 năm xuất hiện một người thứ ba. Người ấy không hề xa lạ mà chính là người con gái đã khiến anh đớn đau. Lòng tự ái trỗi dậy khiến tôi thốt ra lời chia tay, anh không chần chừ mà đồng ý luôn. Vậy là tôi đành rút lui để nhường hạnh phúc mỏng manh bấy lâu nay cho cô ấy. Và vội vội vàng vàng tôi đi lấy chồng như để chạy trốn anh, để trả thù cho nỗi hận trong lòng mình.
Tôi cứ nghĩ là mình đã đúng và mình đang hả hê với những gì mình có được, rằng tôi đang rất hạnh phúc với một người đàn ông hơn anh nhiều mặt. Nhưng không, tôi đã lầm khi trong những giây phút cô đơn quá đỗi tôi đã nắm vội một bàn tay khác để rồi tôi thấy mình thật ích kỷ.
Chồng tôi là một người rất tốt nhưng bên chồng, tôi như một cái xác không hồn. Những hình ảnh của anh ngày xưa cứ ùa về. Ngay cả trong những giấc mơ tôi vẫn thấy vẻ mặt lạnh lùng của anh khi tôi đang chung giường với chồng. Nhiều khi tôi muốn nhấc điện thoại lên để được nghe giọng nói anh nhưng nhìn chồng đang chuẩn bị bữa tối, tôi đã kiềm lòng mình lại để nuốt nỗi nhớ vào trong.
Bởi chồng- người tôi thương và quý mến nhưng mãi tôi vẫn chưa yêu chồng như tôi đã từng yêu anh. Giờ tôi rất hoang mang bởi tôi thấy mình thật có lỗi với chồng nhưng không biết cách nào để tôi có thể toàn tâm toàn ý lo cho tổ ấm này?
(Theo Bùi Thị Ngọc Hoa/PNO)" alt="Lấy chồng chỉ càng làm nhớ thêm tình cũ" /> ...[详细] -
Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
Hư Vân - 30/01/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细] -
Điều thú vị về trà Việt không phải ai cũng biết
Nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn chia sẻ về tập sách “Thưởng trà thật đẹp, thật vui”. Đến năm 2010, tôi bắt đầu nghĩ đến là phát triển thị trường trà Việt Nam. Trong những năm tiếp theo, tôi viết sách về trà. “Thưởng trà thật đẹp, thật vui” là một trong những dự án mà tôi ấp ủ từ lâu về một văn hóa trà Việt, cho người Việt và của người Việt, mà đến năm 2019 mới có cơ hội dồn toàn lực thực hiện.
Nghe có vẻ không mấy mới mẻ bởi vì tại Việt Nam, trà đã rất phổ biến. Vậy điều gì là sự khác biệt, thưa ông?
Tôi đã dành nhiều chuyến đi đến những địa phương trồng trà dọc khắp đất nước mình, có cơ hội tìm hiểu và giao lưu với nhiều danh trà, người làm trà, trồng trà và kinh doanh trà… bất giác tôi nhận ra một sự thật rằng, dường như chúng ta đang vô tình bỏ quên cả một nền văn hóa đặc sắc của chính dân tộc mình - văn hóa trà.
Có nhiều sự nhầm lẫn khi cho rằng trà ngon và văn hóa trà xuất phát từ Trung Quốc. Tôi không chối từ quan điểm rằng chúng ta chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Quốc, nhưng trà ngon hay văn hóa trà thì người Việt vốn đã có từ nghìn năm cha ông. Tôi tin mình có niềm say mê, sự tự hào đủ để tiếp nối sứ mệnh xâu chuỗi và hệ thống lại nền văn hóa trà thuần Việt của chúng ta.
Người yêu trà mến sách tại buổi giao lưu, chia sẻ với tác giả. Đó cũng là lý do mà cuốn sách ra đời sau hàng năm ròng tôi cùng các cộng sự tìm tòi, học hỏi và tích lũy.
Nói về tên tập sách, với nội dung lớn, xâu chuỗi, hệ thống lại văn hóa trà Việt Nam, vậy tại sao lại là “Thưởng trà thật đẹp, thật vui”?
Nghe tới thưởng trà, chúng ta nghĩ ngay đến việc uống trà, thưởng thức trà. Vậy, thế nào là thưởng thức trà? Trước đây, người ta đặt ra 4 quy chuẩn để tạo nên văn hóa thưởng trà, đó là: “nhất Nước, nhì Trà, tam Pha, tứ Ấm”.
Nói như vậy để thấy rõ, muốn có tách trà ngon cần phải chọn nguồn nước sạch dùng để pha trà, sau cần hiểu rõ về giống trà tức nguồn nguyên liệu để có cách pha phù hợp, kế đến là phương pháp pha sao cho giữ trọn và toát lên được hương vị của trà, cuối cùng là ấm tức dụng cụ pha trà.
Qua quá trình tìm hiểu, tôi nhận ra 4 quy chuẩn trên là điều kiện cần để có chén trà ngon, nhưng nếu nói về văn hóa thưởng trà thì hầu như chưa đủ. Không chỉ trong thời đại hiện nay, từ đời xưa, qua sử sách biên chép, rõ ràng còn có hai yếu tố “ngũ Trạch và lục Nhạc”, tức không gian và âm thanh. Hội đủ 6 yếu tố này, “Thưởng trà” mới thật sự trọn vẹn “thật đẹp, thật vui”.
Nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn giao lưu với khách mời. Như vậy, một buổi thưởng trà cần hội đủ 6 yếu tố trên mới thật sự tạo nên chén trà ngon?
Xin một lần nữa khẳng định, thông tin tôi viết ở tập sách là sự kế thừa những gì cha ông đã để lại trong văn hóa trà Việt. Tôi chỉ là người hậu bối tìm hiểu và xâu chuỗi, hệ thống lại, chứ không hề sáng tạo thêm bớt. Đây cũng là lý do tôi nhấn mạnh, văn hóa trà Việt vô cùng đặc sắc và ấn tượng, sánh ngang cùng các thủ phủ về trà, không thua kém. Chỉ là, chúng ta đã vô tình lãng quên mà thôi.
Theo đó, 6 yếu tố trên là điều kiện cần và đủ để có một cuộc thưởng trà trọn vẹn, vì sao như vậy thì tôi cũng có dẫn chứng lịch sử qua từng giai thoại, thể hiện rõ trong “Thưởng trà thật đẹp, thật vui”.
Tuy nhiên, nếu không đủ các yếu tố trên thì sao? Thưởng trà là một nghệ thuật và đã là nghệ thuật thì mỗi người có một cách cảm thụ khác nhau, không sao cả. Những quy chuẩn mà tôi đề cập nhằm giúp người đọc có cách nhìn đúng đắn hơn về văn hóa trà Việt, biết được chính xác những cách thức tạo nên một chén trà ngon, từ nguyên liệu đến không gian. Tạm gọi là tạo nên một “tư liệu tham khảo đáng tin cậy” để bắt đầu tìm hiểu về văn hóa trà Việt.
Tác giả ký và tặng sách cho độc giả trong buổi ra mắt. Nghe ông nhắc nhiều về yếu tố Việt Nam. Đó cũng là chất liệu chính của tác phẩm lần này?
Đúng vậy. Tôi yêu đất nước mình và hơn hết là lịch sử - văn hóa của người Việt, cụ thể là văn hóa trà Việt. Chúng ta có quyền và tất nhiên cũng nên tiếp thu nền văn hóa nhiều nơi, nhưng không có nghĩa sẽ lãng quên văn hóa nước mình. Ngay trong tên tập sách lần này, với toàn bộ chữ thuần Việt, do dịch giả Trịnh Lữ tặng tôi, cũng đã nói lên điều đó.
Trong cuốn sách tôi đặc biệt muốn truyền tải thông điệp này. Chúng ta có nền văn hóa trà thuần Việt và tại Việt Nam có rất nhiều giống trà ngon, quý hiếm vào hàng bậc nhất thế giới như: trà Lam của người Dao, trà Cổ Thụ và dòng trà Shan Tuyết của Hà Giang, trà Sen cung đình Huế, trà Sen cổ truyền Hà Nội, trà Kim Đan ở vùng rừng Tây Côn Lĩnh…
Không có lý do gì để người Việt phải đi tìm tòi một nguồn trà nhập khẩu nào khác, trong khi chúng ta hoàn toàn có thể tự chủ nguồn trà chất lượng. Vấn đề ở đây, tôi nhận thấy, do thị trường trà phổ biến nhưng hỗn loạn, ít ai chịu tìm hiểu để có nhận định đúng về trà Việt. Mặt khác, nguồn đáng tin cậy để tham khảo cũng hiếm.
Tôi mong qua tập sách, với tất cả nguồn tư liệu về trà, nước, ấm, chén hoàn toàn thuần Việt, mọi người sẽ có cái nhìn trân trọng hơn, củng cố niềm tự hào với nền văn hóa trà Việt, của người Việt, không hề bị lai tạp.
Nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn sinh năm 1968 tại Hà Nội, tốt nghiệp Đại học Tài Chính Hà Nội. Hiện ông miệt mài nghiên cứu trà và văn hóa trà, cung cấp cho người yêu trà một nguồn tư liệu lớn về trà Việt Nam và các nước trên thế giới qua các đầu sách đã xuất bản:
Trà Thương Ty - 54 Giai thoại trà
Phác Thảo Danh Trà Việt Nam
Xin tạ ơn những lão chè...
“Xin tạ ơn những lão chè và những rừng chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi vẫn trường tồn để minh chứng Việt Nam là một trong những cái nôi chè của thế giới. Cùng với đó là phong tục uống trà, không chỉ là giải khát đơn thuần mà đã trở thành nghệ thuật ẩm thủy gắn liền với đời sống để chúng ta có quyền tự hào về văn hóa trà Việt Nam.
Xin dành tặng cuốn sách này cho gia đình và những người thân yêu của tôi vì những hi sinh thầm lặng của họ đã dành cho đam mê của tôi”.
Nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn
Nguyên Minh
Điều gì xảy ra khi uống trà gừng thường xuyên?
Trà gừng chống viêm, giảm đau họng, cảm lạnh nhưng nếu uống nhiều có thể gây đầy bụng, tiêu chảy.
" alt="Điều thú vị về trà Việt không phải ai cũng biết" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
Ronaldo: 'Tôi sẽ giải nghệ khi hết động lực'
Hôm qua, Ronaldo tỏa sáng với một kiến tạo và hai bàn, trong đó có siêu phẩm "xe đạp chổng ngược" giúp Bồ Đào Nha đè bẹp Ba Lan 5-1 để vào tứ kết Nations League.Ronaldo hiện có 910 bàn qua 1.251 trận, giữ kỷ lục theo Liên đoàn thống kê và lịch sử bóng đá quốc tế (IFFHS), nếu không tính giao hữu cấp CLB. Tiền đạo 39 từng đặt mục tiêu trở thành cầu thủ đầu tiên cán mốc 1.000 bàn. Nhưng gần đây, anh cho biết không còn quá quan tâm đến mục tiêu này.
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- Biếu tết: Chồng tôi lúc nào cũng coi nhà vợ là nhất
- Ô tô nhập khẩu tăng kỷ lục trong tháng 7 bất chấp tháng 'Ngâu' sắp đến
- Sau khi bí mật bại lộ, vợ liên tục cầu xin tôi tha thứ
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- Cuộc sống ở thị trấn nghèo nhất nước Anh
- “Vợ chứ có phải là mẹ đâu mà đòi quản lý tiền của chồng”