Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Lịch sử gọi tên

Ngoại Hạng Anh 2025-02-08 02:39:32 28
ậnđịnhsoikèoWellingtonPhoenixvsBrisbaneRoarhngàyLịchsửgọitêlich thi dau ngoai hang anh 2024   Hồng Quân - 05/02/2025 20:26  Úc
本文地址:http://game.tour-time.com/html/599b399396.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Grasshoppers vs Lausanne, 2h30 ngày 5/2: Chia điểm nhạt nhẽo

{keywords}Ông Kenichi Otaki - Giám đốc Fujifilm Việt Nam - chia sẻ tổng quan về chiếc máy ảnh Fujifilm X-A5


Fujifilm X-A5 được kết hợp giữa cảm biến mới 24.2 MP với công nghệ tái tạo màu sắc độc đáo nổi tiếng từ dòng X Series. Ngoài ra, thiết bị này còn được trang bị một loạt những tính năng mới bao gồm: ống kính zoom với tiêu cự mới FUJINON

XC15-45mmF3.5-5.6 OIS PZ, trang bị tính năng lấy nét theo pha, quay phim 4K, màn hình cảm ứng với tính năng kết nối Bluetooth có thể chuyển hình ngay lập tức.

{keywords}
X-A5 là sản phẩm máy chụp ảnh với ống kit nhẹ nhất trong dòng sản phẩm máy chụp ảnh không gương lật X Series với trọng lượng chỉ 496g khi kết hợp với ống kính Fujinon XC15-45mmF3.5-5.6 OIS PZ



Một trong số những điểm nổi bật trong đợt ra mắt này, đó chính là ống kính mới XC15-45mm F3.5-5.6 OIS PZ với zoom điện tử góc rộng, vô cùng nhỏ gọn và nhẹ. Ống kính có thể chụp ở cự li gần đến 5cm, lý tưởng cho những bức ảnh tiếp cận thật gần chủ thể ví như chụp ảnh đồ ăn hoặc hoa cỏ.


Cũng trong sự kiện, Fujifilm Việt Nam công bố Min làm Đại sứ Thương hiệu chính thức cho sản phẩm Fujifilm X-A5 trong năm 2018.

{keywords}
Min hào hứng trải nghiệm tính năng chụp Marco với ống kính Kit mới XC15-45mm được trang bị trên X-A5



Ngoài sự hiện diện của Min, đồng hành cùng X-A5 còn có các ca sĩ trẻ nổi tiếng với phong cách độc đáo như Đào Bá Lộc và Phương Ly. Tại sự kiện, Min, Đào Bá Lộc và Phương Ly đã vô cùng thích thú selfie đủ các góc hình - đây cũng là một tính năng độc đáo của X-A5.

{keywords}
 


Cả 3 ngôi sao đều thể hiện sự ngạc nghiên khi lần đầu tiên khám phá những công nghệ nổi bật của Fujifilm X-A5 như tính năng lấy nét theo pha, ống kính trang bị hệ thống zoom điện tử đầu tiên của Fujifilm, giao diện người dùng cảm ứng chạm mới, chụp ảnh liên tục 4K, và tính năng quay HD slow motion đầy thú vị … Các ca sĩ trẻ còn bày tỏ sự yêu thích vẻ đẹp hoài cổ pha lẫn hiện đại của X-A5 với những gam màu thời trang ấn tượng.

{keywords}
 


Ngoài các ca sĩ trẻ, sự kiện ra mắt còn thu hút sự chú ý của các nhiếp ảnh gia yêu thích khám phá và du lịch. Hướng đến các bạn trẻ năng động và được xem là “mảng ghép thời trang” không thể thiếu trong các hoạt động hàng ngày, máy ảnh Fujifilm X-A5 được các “phượt thủ” và cả giới nhiếp ảnh đánh giá cao về tính tiện lợi, chất lượng và thiết kế phong cách.

Ngoài những tính năng và công nghệ tiên tiến, thiết kế hoài cổ và thời trang cũng là điểm nhấn của Fujifilm X-A5. Sản phẩm hiện đang bán với giá 14.990.000 đồng kèm nhiên khuyến mãi hấp dẫn trên toàn quốc.

Doãn Phong

">

Fujifilm X

Nhận định, soi kèo Burnley vs Oxford United, 2h45 ngày 5/2: Sức mạnh tân binh

Theo Yonhap, ban tổ chức Thế vận hội mùa đông PyeongChang thông báo máy chủ của họ đã bị một kẻ nặc danh tấn công ngay trong buổi lễ khai mạc tối 9/2. Uỷ ban tổ chức cho hay cuộc tấn công khiến truyền hình Internet tại Trung tâm Báo chí Thế vận hội chịu ảnh hưởng nặng nề.

Ban tổ chức đã tạm ngưng hoạt động các máy chủ nhằm tránh thêm thiệt hại. Trang chủ của Thế vận hội PyeongChang 2018 vì lý do này cũng bị tạm ngưng, khiến các khách hàng đã đặt vé điện tử trên website cũng không thể in ra giấy.

Các sự kiện quốc tế quan trọng như Thế vận hội mùa đông thường là mục tiêu cho các tin tặc nhắm vào. Ảnh: Wired.

Đến khoảng 8 giờ sáng ngày 10/2, trang chủ Thế vận hội đã hoạt động bình thường trở lại. Tuy nhiên thông tin chi tiết về cuộc tấn công vẫn chưa được cung cấp.

Trước đó, nhiều chuyên gia bảo mật đã lên tiếng cảnh báo các sự kiện quốc tế quan trọng như Thế vận hội là mục tiêu hoạt động của các tin tặc.

Cuộc tấn công đã được cảnh báo trước

Cách đây ít ngày, tại một cơ sở không đề tên ở Pyeongchang, nhóm chuyên gia bảo mật trực thuộc Trung tâm Chỉ huy An ninh của Ủy ban Olympic cho biết đang theo dõi mọi động tĩnh tấn công mạng nhắm vào Thế vận hội mùa đông 2018.

Theo dõi này chủ yếu tập trung vào nhóm tin tặc Triều Tiên, những người từng nhòm ngó hệ thống tài chính, truyền thông và hệ thống hạ tầng quan trọng của Hàn Quốc trong nhiều năm qua.

Bên cạnh đó, tin tặc Nga cũng bị cáo buộc sẽ có hoạt động trả đũa lệnh cấm vận động viên nước này không được tham dự Thế vận hội mùa đông 2018.

Và trên thực tế, các hoạt động xâm nhập vào máy tính liên quan tới Thế vận hội mùa đông 2018 đã được thực hiện cách đây nhiều tháng, các chuyên gia bảo mật cảnh báo.  

Thế vận hội mùa đông 2018 diễn ra tại Pyeongchang được đặt trong tình trạng báo động an ninh mạng cao nhất.

Hiện chưa rõ các tin tặc sẽ thao túng sự kiện Olympic lần này ra sao. Tuy nhiên, rất có thể nhóm người này sẽ tìm kiếm thông tin nói xấu vận động viên và ban tổ chức, hay đơn giản là phá hoại hệ thống chấm điểm hoặc chiếu sáng.

Tháng trước, công ty an ninh mạng McAfee cảnh báo hơn 300 hệ thống máy tính liên quan tới Olympic đã bị tấn công, và nhiều hệ thống trong số này đã bị xâm nhập.

Đó là đợt tấn công đầu tiên. Còn đợt tấn công thứ hai vừa xảy ra khi tin tặc chuyển dữ liệu đánh cắp từ máy tính nạn nhân về máy tính của chúng.

Để tìm ra chân tướng sự việc chắc chắn sẽ mất hàng tháng trời. Ryan Sherstobitoff, phân tích viên cao cấp của McAfee, cho rằng các cuộc tấn công dường như được tổ chức tốt và được hậu thuẫn bởi nguồn lực đáng kể, có thể là “cả quốc gia”.

Phát ngôn viên Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) từ chối bình luận về cách giải quyết mối đe dọa của tổ chức này.

Thế vận hội mùa đông 2018 không phải sự kiện quốc tế duy nhất bị tin tặc nhòm ngó. Đàm phán hạt nhân năm 2015 tại Geneva và các thảo luận về khí hậu năm 2009 tại Copenhagen cũng bị tin tặc can thiệp.

John Hultquist, giám đốc công ty an ninh mạng FireEye, cho biết thế vận hội liên quan tới nhiều quốc gia và nhiều môn thể thao nên dễ trở thành mục tiêu tấn công từ nhiều phía.

FireEye cáo buộc tin tặc Nga đã can thiệp vào máy tính của các tổ chức liên quan tới Thế vận hội Olympic trong nhiều tháng qua.

Trong số này có nhóm tin tặc Fancy Bear, từng bị cáo buộc liên quan tới vụ hack năm 2016 vào máy tính của Ủy ban Quốc gia Dân chủ Mỹ (DNC).

Fancy Bear đã phát tán nhiều thư điện tử về bất đồng quan điểm giữa các quan chức thể thao và nhà điều tra liên quan tới cáo buộc vận động viên Nga sử dụng doping một cách có hệ thống.

Trend Micro, công ty bảo mật có trụ sở tại Tokyo, cho biết Fancy Bear đã tấn công hệ thống máy tính của Liên đoàn Bóng rổ Quốc tế, Liên đoàn Trượt băng Quốc tế và Liên đoàn Điền kinh Quốc tế vào các tháng cuối năm 2017.

Cuộc tấn công xảy ra trong lúc Ủy ban kỷ luật IOC đang chuẩn bị lệnh cấm hàng chục vận động viên Nga bị phát hiện dùng doping trong Thế vận hội mùa đông 2014 ở Sochi, Nga.

Diễn tập chống khủng bố tại Thế vận hội mùa đông 2018 .

Năm 2016, tin tặc Nga cũng tấn công mạng Cơ quan Chống Doping Thế giới sau khi tổ chức này khuyến cáo cấm vận động viên Nga dính doping tham dự Thế vận hội Mùa hè 2016 tại Rio.

Trường hợp xấu nhất, tin tặc sẽ tắt đèn tại các địa điểm diễn ra sự kiện, hoặc làm giả kết quả thi đấu - Betsy Cooper, giám đốc điều hành Trung tâm An ninh mạng tại Đại học California, cảnh báo.

Để bảo vệ thế vận hội lần này, Hàn Quốc đã huy động hàng chục nghìn nhân viên an ninh, bao gồm các chuyên gia phân tích an ninh mạng và 50.000 binh sĩ. Đây được xem là một trong những kỳ Olympic được bảo vệ nghiêm ngặt nhất từ trước tới nay.

Suốt nhiều tuần qua, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã thiết lập trung tâm theo dõi an ninh tạm thời dưới tầng một đại sự quán nước này tại Seoul. Trong tuần này, các nhà phân tích của Bộ Ngoại giao, cộng đồng tình báo và Bộ An ninh Nội địa Mỹ sẽ tới Hàn Quốc.

Tại một địa điểm bí mật khác ở Pyeongchang, các nhân viên an ninh Hàn Quốc, nhà tài trợ Olympic, nhà cung cấp công nghệ và bộ phận giám sát không gian mạng từ khắp nơi trên thế giới đang giám sát màn hình máy tính nhằm phát hiện các mối đe dọa tiềm ẩn.

Theo Zing

">

Máy chủ Thế vận hội mùa đông bị hack

Những thông tin trên mạng xã hội lại đang trực tiếp ảnh hưởng đến quyền riêng tư của mỗi người. Ảnh: Poynter.

Có thể bạn không nhận ra, nhưng ngày Cá tháng Tư hàng năm chính là cuộc chiến của các nhãn hàng lớn, đang tranh nhau từng phút để giành lấy sự chú ý của bạn trên mạng truyền thông xã hội cho mục đích thương mại.Vậy, khi mất đi ý nghĩa ban đầu, ngày Cá tháng Tư có nên tồn tại?

Chúng ta đang sống trong một thế giới mà sự thật bị đánh tráo. Thế giới hiện tại là nơi mà máy tính có khả năng chi phối những kết quả bầu cử, còn con người vẫn đang loay hoay phân biệt thông tin chính thống và tin giả mạo. Nơi mà thông tin hàn lâm bị xem nhẹ hơn tin tức giải trí, đến mức ngày càng nhiều người tin vào việc trái đất thật ra có dạng phẳng và Khá Bảnh trở thành thần tượng của giới trẻ.

Giữa một thế giới mà sự thật bị che đậy mỗi ngày, liệu chúng ta có cần thêm một ngày Cá tháng Tư để nói dối?

Nhờ vào sự hỗ trợ của Internet, ngày Quốc tế Nói dối đã biến thành một dịp hội để những nhãn hàng khoác lên mình bộ áo tiếu lâm. Thậm chí khi những trò đùa chẳng hề hài hước.

Năm 2016. Google đã hưởng ứng Cá tháng Tư bằng việc tự ý thêm vào mỗi mail mà người dùng gửi đi, ảnh GIF của một chú minion đang làm động tác “mic drop” - hành động thể hiện sự buông bỏ một cách thiếu tôn trọng.

Ca Thang Tu nhat nheo cua cac ong lon cong nghe hinh anh 2
Trò đùa Mic Drop của Google gây nhiều hậu quả cho người dùng. Ảnh: Consumerist.

Rất nhiều người dùng Gmail đã mất việc khi vô tình gửi nhầm GIF mic drop vào những mail công việc của mình. Google đã xin lỗi và tắt tính năng ngay sau khi nhận được phản hồi, nhưng một vài người vẫn còn thấy Mic Drop vài lần sau đó.

Grab, cách đây không lâu, đã giới thiệu tính năng GrabFoodCopter giúp ship đồ ăn từ Singapore sang Malaysia với lời hứa: "Những người Malay mê ẩm thực Singapore sẽ không phải xấu hổ nữa".

Hai quốc gia này từng có bất hoà do người Malay cho rằng ẩm thực Singapore là một bản sao nhạt nhẽo hơn của ẩm thực quốc gia mình. Trò đùa của Grab chẳng khác nào gai đâm vào lòng tự tôn dân tộc của Malaysia, khiến người dân nước này nhanh chóng phản ứng buộc Grab phải phân bua "đây chỉ là trò đùa" ngay sau đó.

Lúc này, cần đặt ra vấn đề rằng đâu là giới hạn của các hãng công nghệ trong việc tôn trọng quyền của khách hàng, là những người đã đặt niềm tin và chọn sử dụng sản phẩm của công ty.

Ca Thang Tu nhat nheo cua cac ong lon cong nghe hinh anh 3
Trò đùa GrabFoodCopter đã gây nên làn sóng phẫn nộ ở Malaysia khi đụng chạm đến tự tôn dân tộc. Ảnh: TheStar.

Ngoài những đụng chạm quá đà, Cá tháng Tư còn là dịp các nhà sản xuất giới thiệu những sản phẩm “dùng để giải quyết những vấn đề chẳng ai mắc phải”.

Logitech đã từng giới thiệu một chiếc webcam có khả năng quét mặt của người ngồi trước để biết họ đang tức giận đến mức nào. Năm ngoái, dịch vụ xem phim Roku có một chiếc vớ để điều khiển TV.

Năm nay, Google đã "ra mắt" hàng loạt sản phẩm cho ngày Cá tháng Tư: từ trợ lý ảo Assistant Tulip biết giao tiếp với thực vật đến bàn phím Gboard có khả năng nhập liệu qua việc bẻ cong chiếc thìa, hay ứng dụng Files kèm tính năng làm sạch mặt kính điện thoại bằng phần mềm. Thực tế, ứng dụng Files có tồn tại nhưng ít ai dùng, và nó được mang ra làm mồi câu cá để người dùng biết đến app này nhiều hơn.

Các công ty công nghệ, rõ ràng, đang đi dần từ sự vui vẻ đến ngớ ngẩn. Những trò đùa ngày Cá tháng Tư của các ông lớn công nghệ đã dần trở nên nhạt nhẽo. Nó nhạt như một người bạn mà ai trong chúng ta cũng có: luôn kể những câu chuyện cười có vẻ thú vị, rồi tự cười.

Ca Thang Tu nhat nheo cua cac ong lon cong nghe hinh anh 4
Hyper cũng hòa vào trào lưu nhạt nhẽo với đế laptop có rất nhiều cổng kết nối. Ảnh: Hyper.

Các hãng công nghệ nghĩ rằng những trò đùa "ngốc nghếch vô hại" sẽ khiến người dùng cảm thấy thoải mái, được quan tâm và được tương tác với nhãn hàng, phần nào quên đi chất lượng sản phẩm, hoặc những xâm phạm, yếu kém mà nhãn hàng đang phạm phải.

Nhưng nhìn rộng ra, thế giới công nghệ thực tế còn "điên rồ" hơn cả những trò đùa Cá tháng Tư. Những sản phẩm bồn cầu có chức năng phân tích phân, hay máy làm nước ép từ syrup thay vì trái cây tươi xuất hiện khiến người ta đặt câu hỏi về khả năng sáng tạo của những người ở Thung lũng Sillicon. Công nghệ lúc này đã đủ buồn cười rồi, các hãng không cần cố gắng mỗi tháng Tư nữa đâu!

Ca Thang Tu nhat nheo cua cac ong lon cong nghe hinh anh 5
Chiếc máy ép trái cây từ sirup Juceiro từng bị xem là "nỗi thất vọng của thung lũng Sillicon". Ảnh: CNET.

Năm nay, Microsoft đã ra thông báo khuyên các nhân viên “không nên tham gia vào những trò đùa” với giải thích rõ ràng: “Cân nhắc những vấn đề là nền công nghiệp công nghệ đang đối mặt hôm nay”, ông Caposella, giám đốc Marketing Microsoft viết.

“Dù tôn trọng nhiều cá nhân đã dành thời gian cho những trò đùa, nhưng tôi tin rằng chúng ta mất nhiều hơn được, khi cố gắng trở nên hài hước trong ngày này”, ông này nói thêm.

Google ra app vệ sinh màn hình điện thoạiCá Tháng Tư năm nay, Google đã giới thiệu ứng dụng Files by Google, có thể vệ sinh điện thoại từ trong ra ngoài.


 ">

Cá Tháng Tư nhạt nhẽo của các ông lớn công nghệ

Cơn sốt tiền ảo đã tạo ra mảnh đất màu mỡ cho các hacker cũng như những kẻ lừa đảo ở châu Á, nơi các chuyên gia cảnh báo vốn hiểu biết về tài chính vẫn chưa theo kịp sự phát triển kinh tế. 

{keywords}
Các nhà đầu tư châu Á đang đổ xô đi mua các loại tiền ảo, nhưng nhiều người trong số họ không hiểu rõ những nguy cơ tiềm ẩn. Ảnh: Nikkei

Các âm mưu lừa đảo tinh vi

Nhiều âm mưu lừa đảo tiền ảo đã thu hút những nhà đầu tư thiếu cảnh giác bằng vô số lời hứa đường mật về các khoản lợi nhuận béo bở, được đảm bảo.

"Không có bất kỳ sự đầu tư nào là an toàn một cách hoàn hảo. Chỉ những kẻ lừa đảo mới đưa ra cam kết như vậy. Đáng lẽ mọi người phải hiểu điều này, nhưng thực tế không phải vậy", Hideto Fujino, chủ tịch công ty tư vấn đầu tư Rheos Capital Works nói.

Lo ngại xuất hiện đối với cả những nền tảng tiền kỹ thuật số hợp pháp, sau khi Coincheck, một trong những sàn giao dịch lớn nhất của Nhật, bị mất tới 530 triệu USD tiền ảo trong một vụ tấn công của hacker hồi tuần trước. Công ty điều hành đã lên tiếng trấn an các nhà đầu tư rằng hệ thống của họ vẫn an toàn và hứa sẽ đền bù cho các nạn nhân bằng tiền Yên.

Ở Ấn Độ, hàng trăm nhà đầu tư cũng đang đệ đơn khiếu nại tới nhà chức trách về những giao dịch tiền ảo rốt cuộc bị phanh phui là lừa đảo. Đất nước này đã chứng kiến sự tăng vọt về lãi suất Bitcoin sau khi giá trị đồng tiền ảo này bắt đầu leo thang hồi năm ngoái. Sàn giao dịch tiền ảo Zebpay, vốn chiếm tới 70% thị phần ở Ấn Độ trong lĩnh vực này, tuyên bố với một tạp chí rằng, họ đang tiếp nhận thêm 200.000 người sử dụng mỗi tháng và dự báo con số này sẽ sớm tăng lên tới 500.000 người.

Tuy nhiên, chính phủ Ấn Độ tỏ ra lo lắng. Họ ví tiền ảo như những trò lừa đảo đa cấp kiểu mô hình Ponzi. "Người dùng cần phải cảnh giác và cực kỳ thận trọng để tránh bị mắc kẹt trong các trò lừa đảo Ponzi. Tiền ảo được lưu trữ dưới dạng kỹ thuật số/điện tử, khiến chúng rất dễ bị các phần mềm độc hại tấn công, hacker đánh cắp, mất  mật khẩu, ... Tất cả đều có thể dẫn đến nguy cơ mất tiền vĩnh viễn", trích khuyến cáo của Bộ Tài chính Ấn Độ ngày 29/12/2017.

Trong khi đó, cảnh sát Thái Lan đang truy tìm một băng nhóm lừa đảo Bitcoin nhắm vào các nhà sư. Bọn chúng đã tiếp cận những người tu hành bằng các hứa hẹn lãi hấp dẫn khi đầu tư Bitcoin, thậm chí dối trá rằng một sư thầy cấp cao đã đầu tư và kêu gọi các nạn nhân mời những người khác cùng tham gia. Có tới 800 người được tin đã sập bẫy quân lừa đảo.

Ở Hàn Quốc, các công tố viên đang thụ lý một vụ việc, trong đó có tới 18.000 người đến từ 54 quốc gia khác nhau bị lừa tổng cộng 250 triệu USD trong một âm mưu bị phanh phui hồi tháng trước, theo hãng thông tấn Yonhap. Trung tâm của nghi án lừa đảo này là Mining Max, một công ty đóng đô ở California, Mỹ. Mining Max dụ dỗ các nhà đầu tư bằng tuyên bố rằng công ty đã phát triển được một cỗ máy "đào" tiền kỹ thuật số.  

{keywords}
 

Mạnh tay chấn chỉnh, siết chặt kiểm soát

Các loại tiền kỹ thuật số như Bitcoin ghi lại tất cả các giao dịch vào một sổ cái số hoặc chuỗi khối (blockchain), được chia sẻ giữa một mạng máy tính. Thợ đào tiền ảo là các cá nhân hoặc công ty liên tục xác minh sổ cái số. Họ thu được các đồng tiền ảo mới cho các nỗ lực của mình. Mãi tới gần đây, việc khai thác tiền kỹ thuật số như vậy mới diễn ra ở Trung Quốc, nhưng chính phủ nước này đã ra lệnh chấm dứt các hoạt động ấy.

Trong trường hợp của Mining Max, các công tố viên cho biết, công ty này thực tế đã triển khai một âm mưu đa cấp, lôi kéo các nhà đầu tư dụ dỗ những người khác cùng tham gia để nhận về các lợi ích lớn hơn. Hàn Quốc hiện đang mạnh tay siết chặt việc kiểm soát các loại tiền ảo, kể cả việc cân nhắc một lệnh cấm mọi giao dịch kiểu này.

Ở Nhật, Coincheck không phải là nguyên nhân duy nhất gây lo ngại. Hội bảo vệ người tiêu dùng quốc gia Nhật đã nhận được gần 1.500 khiếu nại về tiền ảo trong khoảng từ tháng 4 - 12/2017. Phần đông trong số chúng liên quan đến việc đào tiền ảo.

Một người đàn ông ngoài 40 tuổi tố cáo, ông đã trả 100.000 Yên (tương đương 917 USD) để mua một ứng dụng smartphone, được quảng cáo có khả năng khai thác tiền ảo và mang tới cho người dùng thu nhập ngay lập tức. Song, điều đó không bao giờ xảy ra.

Một số nạn nhân khác lại bị dụ dỗ mua trang thiết bị đắt tiền bằng những hứa hẹn hấp dẫn như "Bạn sẽ kiếm tiền dễ dàng tại nhà" hay "Không tiềm ẩn nguy cơ mất tiền".

Các trường đại học Nhật đang đối mặt với một vấn đề khác: các sinh viên sử dụng máy tính của trường để đào tiền ảo mà không xin phép. Quá trình này đòi hỏi một "giàn khai thác" - một bo mạch chủ và vô số vi xử lý đồ họa, ngốn lượng lớn điện năng. Một sinh viên ở Tokyo hồi tháng trước bị phát hiện sử dụng tới 30 máy tính của trường vì mục đích này. Trường của cậu thừa nhận rất khó để kiểm soát tất cả các máy của mình trước những hoạt động trái phép này.

Khi cơn sốt tiền ảo ngày càng dâng cao và nhà chức trách bắt đầu vào cuộc xử lý kiểu "đập chuột chũi", các nhà đầu tư bình thường nên làm gì? Theo các chuyên gia, bước đầu tiên là cần hiểu rõ bản chất của trò mạo hiểm. David Kim, lãnh đạo chi nhánh công ty đầu tư Vanguard Investments ở Nhật nhấn mạnh: "Bản thân việc mua Bitcoin không nhất thiết là một hoạt động đầu tư. Thực tế, hoạt động đó là phỏng đoán thì đúng hơn".

Tuấn Anh (The Nikkei, Reuters)

Cảnh giác tiền ảo đa cấp: Cho vay 100 triệu, lãi 40% mỗi tháng

Cảnh giác tiền ảo đa cấp: Cho vay 100 triệu, lãi 40% mỗi tháng

Bỏ cả tỷ đồng cho vay để hàng tháng lĩnh lãi 40%, nhà đầu tư thiệt hại lớn khi nhiều coin đa cấp ngừng “lending” trả lãi.

">

Các nhà đầu tư châu Á khốn đốn vì cơn sốt tiền ảo

友情链接