Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, người chủ trì Chiến lược quốc gia và Kế hoạch hành động về CMCN 4.0 trao đổi với VietNamNet.

Thưa Bộ trưởng, gần đây ông hay nhắc đến khát vọng hùng cường cho đất nước. Đâu là những luận điểm chính cho khát vọng đó?

Trong suốt chặng đường lịch sử, mọi người dân Việt Nam đều mong muốn cống hiến hết sức mình, xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam thịnh vượng, phồn vinh và hạnh phúc. Kể từ khi gia nhập nhóm các quốc gia có mức thu nhập trung bình, Việt Nam luôn thuộc nhóm các nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trên thế giới. Tuy nhiên, GDP bình quân đầu người mới đạt xấp xỉ gần 3.000 USD.

Nhìn sang các nước xung quanh, thu nhập bình quân đầu người của họ đều đã vượt lên 6.000-7.000 USD, Trung Quốc cũng đạt 10.000 USD. Muốn đuổi kịp họ, chúng ta phải duy trì tăng trưởng tốc độ cao liên tục trong thời gian dài, và phải khơi thông, tận dụng hết mọi tiềm năng, điều kiện của người dân, doanh nghiệp và đất nước cho phát triển.

Việt Nam hiện là quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp, năng suất lao động của nền kinh tế chưa cao; năng lực cạnh tranh quốc tế của cả nền kinh tế nói chung và nhiều ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu chưa mạnh. Nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường vẫn còn những khiếm khuyết cần phải hoàn thiện để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng nguồn lực và tính bền vững của phát triển.

Nếu chúng ta không có khát vọng tăng trưởng cao, bền vững thì khoảng cách với các quốc gia ngày càng doãng ra, chúng ta sẽ tụt hậu.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: ‘Chúng ta có khát vọng vươn lên’
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: "Hiện thực hóa khát vọng thịnh vượng là một quá trình vận động không ngừng trước nhiều cơ hội và thách thức". Ảnh: Lê Anh Dũng

Trong bối cảnh thế giới đang thay đổi sâu sắc với cách mạng 4.0, ông nhìn thấy cơ hội của Việt Nam để thực hiện khát vọng đó?

Thế giới mà chúng ta đang sống đang thay đổi rất mau lẹ với nhiều diễn biến phức tạp, mức độ cạnh tranh kinh tế, thương mại toàn cầu ngày càng cao. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự xuất hiện của nhiều công nghệ chưa từng có đang làm thay đổi mạnh cách thức kinh doanh, vận hành nền kinh tế và doanh nghiệp. Các hình thái kinh tế chia sẻ, kinh tế tuần hoàn ngày càng phổ biến. Bối cảnh này mang lại cả cơ hội và cả thách thức cho những nước đang phát triển như Việt Nam, đòi hỏi các nước phải rất nhanh nhạy nắm bắt cơ hội để vượt qua thách thức, nếu không sẽ không bắt kịp xu thế phát triển của thời đại.

Trong bối cảnh đó, chưa nói đến việc hiện thực hóa khát vọng thịnh vượng, chỉ riêng việc vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” đã là thách thức không nhỏ đối với nhiều nền kinh tế đang phát triển trong đó có Việt Nam. Sẽ không thể thành công nếu không liên tục tìm tòi, sáng tạo, đổi mới tư duy, chủ động xây dựng cách thức phát triển nền kinh tế, đổi mới thể chế, cơ chế, chính sách.

Thưa Bộ trưởng, tầm nhìn đó sẽ được thể hiện vào trong các chủ trương, đường lối phát triển đất nước như thế nào?

Hiện thực hóa khát vọng thịnh vượng là một quá trình vận động không ngừng trước nhiều cơ hội và thách thức. Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030 của Việt Nam xác định một định hướng quan trọng về thể chế là: Hoàn tất quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập theo thông lệ quốc tế. Xây dựng, hoàn thiện, thử nghiệm khung khổ pháp lý cho các loại hình kinh doanh mới, kinh tế số, cung cấp dịch vụ công, quản lý và bảo vệ môi trường theo nguyên tắc thị trường.

Về định hướng phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, chúng ta nhấn mạnh việc lấy doanh nghiệp làm trung tâm; cho phép thực hiện cơ chế thử nghiệm chính sách mới, chấp nhận rủi ro cho việc triển khai và ứng dụng công nghệ mới, đổi mới sáng tạo, mô hình kinh doanh mới; thực hiện chuyển đổi số trong quản trị quốc gia, sản xuất, kinh doanh, tổ chức xã hội.

Ứng dụng và phát triển công nghệ mới, trong đó ưu tiên công nghệ số, kết nối 5G và sau 5G, trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối (blockchain), in 3-D, Internet vạn vật (IOT), an ninh mạng, năng lượng sạch, công nghệ môi trường để chuyển đổi, nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế, tức là thực hiện toàn diện quá trình cơ cấu lại nền kinh tế để chuyển đổi mô hình tăng trưởng.

Dự thảo Chiến lược cũng đưa ra định hướng quan tâm đầu tư đúng mức cho nghiên cứu khoa học cơ bản; tập trung nghiên cứu, ứng dụng công nghệ lõi, công nghệ số; tập trung xây dựng thể chế, cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, cạnh tranh, tạo nền tảng để tăng cường ứng dụng công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu và phát triển; hình thành và phát triển hệ thống trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, lấy doanh nghiệp là trung tâm nghiên cứu phát triển, ứng dụng và chuyển giao công nghệ.

Ông nhìn nhận như thế nào về mô hình kinh tế chia sẻ đang áp dụng tại Việt Nam trong bối cảnh còn nhiều ý kiến thảo luận trái chiều?

Mô hình kinh tế chia sẻ (sharing economy) với bản chất là sự hợp tác trong tiêu dùng, giữa các bên cung cấp, sử dụng dịch vụ/sản phẩm. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin đã cho phép người sở hữu chia sẻ những tài sản; kỹ năng; tài chính với những cá nhân khác một cách nhanh chóng thuận tiện; tối ưu hóa công suất sử dụng với chi phí thấp nhất.

Ở Việt Nam, các mô hình chia sẻ tuy xuất hiện muộn hơn nhưng với văn hoá chia sẻ vốn có của mình thì các sản phẩm kinh tế chia sẻ đã nhanh chóng được chấp nhận, trở lên quen thuộc với người dân. Từ các ứng dụng nhập khẩu như Uber, Grap, AirBnb, Agoda, Ebay…. các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã phát triển các sản phẩm thuần Việt về đặt xe (Be, FastGo), đặt chỗ du lịch (Trippy.vn), tài chính (Ví Momo), bán hàng qua mạng (Tiki); chia sẽ văn phòng làm việc .... kết nối giữa người có tài sản, dịch vụ với người có nhu cầu sử dụng thông qua nền tảng internet/mạng xã hội...

Những dịch vụ này đã góp phẩn nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cũng như chất lượng cuộc sống của người dân. Mô hình kinh doanh mới sẽ giúp thị trường cạnh tranh hơn và loại hình dịch vụ đa dạng hơn, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng,mở ra cơ hội đầu tư, tạo việc làm, tăng thêm thu nhậpcho người lao động; đồng thời cũng sẽ giúp tiết kiệm tài nguyên, tận dụng tối đa công suất tài sản dư thừa, cũng như thúc đẩy phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp ở Việt Nam.

Vấn đề luật pháp, thể chế vẫn còn thiếu và yếu để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp,… thưa ông?

Chúng ta đã đạt được nhiều kết quả trong hoàn thiện khung khổ thể chế chính sách về đầu tư, doanh nghiệp cũng nhưng nâng cao môi trường đầu tư kinh doanh. Tuy nhiên, vẫn chưa đáp ứng một cách đầy đủ nhất, nhanh chóng những yêu cầu về nội dung, trình tự của các dự án khoa học công nghệ, các mô hình kinh doanh mới (như doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo, kinh tế chia sẻ, v..v..).

Đối với các mô hình kinh doanh mới dựa trên nền tảng công nghệ như kinh tế chia sẻ chúng ta còn thiếu các chính sách để đảm bảo cạnh tranh công bằng; quản lý chất lượng sản phẩm; phân định trách nhiệm các bên và doanh nghiệp cung cấp nền tảng; vấn đề lao động, việc làm, bảo hiểm đối với người lao động và chủ sử dụng lao động;…. Còn thiếu hoặc chưa hoàn thiện các cơ chế, chính sách quản lý thuế, quản lý các giao dịch thanh toán điện tử xuyên biên giới để có thể giám sát việc thực hiện nghĩa vụ thuế của các đối tác nước ngoài tham gia vào các hoạt động kinh doanh ở Việt Nam. Các quy định về an toàn, an ninh thông tin cũng còn chưa thực sự đầy đủ.

Các lĩnh vực, ngành, nghề ưu đãi đầu tư còn dàn trải, thiếu tính chọn lọc, chưa thực sự khuyến khích sự phát triển của các dự án khoa học công nghê cao, mô hình kinh doanh mới. Tiêu chí, điều kiện và hình thức áp dụng ưu đãi đầu tư thiếu tính linh hoạt, chậm được đổi mới để đáp ứng yêu cầu thu hút các nguồn vốn đầu tư có chất lượng cao, khuyến khích hoạt động đổi mới, sáng tạo, chuyển giao công nghệ, hoạt động nghiên cứu-phát triển (R&D), thúc đẩy liên kết ngành, liên kết giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Trên cương vị Bộ trưởng, ông sẽ đặt trọng tâm vào những chính sách gì để thúc đẩy lĩnh vực này?

Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng Chiến lược quốc gia và Kế hoạch hành động về CMCN 4.0. Chúng tôi đang hoàn thiện và sắp trình để Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Tôi cho rằng, Việt Nam cần hình thành hệ thống các trung tâm đổi mới sáng tạo để từ đó hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp công nghệ ở Việt Nam, góp phần nâng cấp hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia một cách căn bản. Chúng tôi đã có kế hoạch thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia.

Bên cạnh đó, tôi cho rằng, chúng ta cần tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa mô hình kinh doanh mới và kinh tế truyền thống theo hướng rà soát, bãi bỏ các quy định về điều kiện kinh doanh không phù hợp với lĩnh vực kinh doanh truyền thống để thích nghi với sự đa dạng và phát triển nhanh của nền kinh tế số, trong đó có kinh tế chia sẻ.

Ở các lĩnh vực có tiềm năng rủi ro cao (tài chính, ngân hàng, v.v.), cần xây dựng khung thể chế thí điểm để các doanh nghiệp hoạt động thử nghiệm, dần dần hoàn thiện công nghệ và đáp ứng các yêu cầu quản lý.  

Quốc hội sẽ xem xét sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu của CMCN 4.0. Dự kiến sẽ có nhiều thay đổi trong hai dự luật này nhằm giúp cộng đồng doanh nghiệp thuận lợi nhất trong việc tham gia, thúc đẩy công nghiệp 4.0.

" />

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: ‘Chúng ta có khát vọng vươn lên’

Thời sự 2025-02-24 23:02:29 79

Tuần Việt Nam mở Diễn đàn "Vì Việt Nam hùng cường" với mong muốn thu nhận từ quý độc giả những ý kiến,ộtrưởngNguyễnChíDũngChúngtacókhátvọngvươnlêwest ham – man city bài viết về các giải pháp phát triển đất nước trong tất cả các lĩnh vực nhằm khơi thông tiềm năng phát triển, cổ vũ niềm tin của cộng đồng vào tương lai Việt Nam. Mời quý độc giả gửi bài viết về [email protected]

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, người chủ trì Chiến lược quốc gia và Kế hoạch hành động về CMCN 4.0 trao đổi với VietNamNet.

Thưa Bộ trưởng, gần đây ông hay nhắc đến khát vọng hùng cường cho đất nước. Đâu là những luận điểm chính cho khát vọng đó?

Trong suốt chặng đường lịch sử, mọi người dân Việt Nam đều mong muốn cống hiến hết sức mình, xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam thịnh vượng, phồn vinh và hạnh phúc. Kể từ khi gia nhập nhóm các quốc gia có mức thu nhập trung bình, Việt Nam luôn thuộc nhóm các nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trên thế giới. Tuy nhiên, GDP bình quân đầu người mới đạt xấp xỉ gần 3.000 USD.

Nhìn sang các nước xung quanh, thu nhập bình quân đầu người của họ đều đã vượt lên 6.000-7.000 USD, Trung Quốc cũng đạt 10.000 USD. Muốn đuổi kịp họ, chúng ta phải duy trì tăng trưởng tốc độ cao liên tục trong thời gian dài, và phải khơi thông, tận dụng hết mọi tiềm năng, điều kiện của người dân, doanh nghiệp và đất nước cho phát triển.

Việt Nam hiện là quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp, năng suất lao động của nền kinh tế chưa cao; năng lực cạnh tranh quốc tế của cả nền kinh tế nói chung và nhiều ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu chưa mạnh. Nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường vẫn còn những khiếm khuyết cần phải hoàn thiện để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng nguồn lực và tính bền vững của phát triển.

Nếu chúng ta không có khát vọng tăng trưởng cao, bền vững thì khoảng cách với các quốc gia ngày càng doãng ra, chúng ta sẽ tụt hậu.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: ‘Chúng ta có khát vọng vươn lên’
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: "Hiện thực hóa khát vọng thịnh vượng là một quá trình vận động không ngừng trước nhiều cơ hội và thách thức". Ảnh: Lê Anh Dũng

Trong bối cảnh thế giới đang thay đổi sâu sắc với cách mạng 4.0, ông nhìn thấy cơ hội của Việt Nam để thực hiện khát vọng đó?

Thế giới mà chúng ta đang sống đang thay đổi rất mau lẹ với nhiều diễn biến phức tạp, mức độ cạnh tranh kinh tế, thương mại toàn cầu ngày càng cao. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự xuất hiện của nhiều công nghệ chưa từng có đang làm thay đổi mạnh cách thức kinh doanh, vận hành nền kinh tế và doanh nghiệp. Các hình thái kinh tế chia sẻ, kinh tế tuần hoàn ngày càng phổ biến. Bối cảnh này mang lại cả cơ hội và cả thách thức cho những nước đang phát triển như Việt Nam, đòi hỏi các nước phải rất nhanh nhạy nắm bắt cơ hội để vượt qua thách thức, nếu không sẽ không bắt kịp xu thế phát triển của thời đại.

Trong bối cảnh đó, chưa nói đến việc hiện thực hóa khát vọng thịnh vượng, chỉ riêng việc vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” đã là thách thức không nhỏ đối với nhiều nền kinh tế đang phát triển trong đó có Việt Nam. Sẽ không thể thành công nếu không liên tục tìm tòi, sáng tạo, đổi mới tư duy, chủ động xây dựng cách thức phát triển nền kinh tế, đổi mới thể chế, cơ chế, chính sách.

Thưa Bộ trưởng, tầm nhìn đó sẽ được thể hiện vào trong các chủ trương, đường lối phát triển đất nước như thế nào?

Hiện thực hóa khát vọng thịnh vượng là một quá trình vận động không ngừng trước nhiều cơ hội và thách thức. Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030 của Việt Nam xác định một định hướng quan trọng về thể chế là: Hoàn tất quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập theo thông lệ quốc tế. Xây dựng, hoàn thiện, thử nghiệm khung khổ pháp lý cho các loại hình kinh doanh mới, kinh tế số, cung cấp dịch vụ công, quản lý và bảo vệ môi trường theo nguyên tắc thị trường.

Về định hướng phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, chúng ta nhấn mạnh việc lấy doanh nghiệp làm trung tâm; cho phép thực hiện cơ chế thử nghiệm chính sách mới, chấp nhận rủi ro cho việc triển khai và ứng dụng công nghệ mới, đổi mới sáng tạo, mô hình kinh doanh mới; thực hiện chuyển đổi số trong quản trị quốc gia, sản xuất, kinh doanh, tổ chức xã hội.

Ứng dụng và phát triển công nghệ mới, trong đó ưu tiên công nghệ số, kết nối 5G và sau 5G, trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối (blockchain), in 3-D, Internet vạn vật (IOT), an ninh mạng, năng lượng sạch, công nghệ môi trường để chuyển đổi, nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế, tức là thực hiện toàn diện quá trình cơ cấu lại nền kinh tế để chuyển đổi mô hình tăng trưởng.

Dự thảo Chiến lược cũng đưa ra định hướng quan tâm đầu tư đúng mức cho nghiên cứu khoa học cơ bản; tập trung nghiên cứu, ứng dụng công nghệ lõi, công nghệ số; tập trung xây dựng thể chế, cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, cạnh tranh, tạo nền tảng để tăng cường ứng dụng công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu và phát triển; hình thành và phát triển hệ thống trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, lấy doanh nghiệp là trung tâm nghiên cứu phát triển, ứng dụng và chuyển giao công nghệ.

Ông nhìn nhận như thế nào về mô hình kinh tế chia sẻ đang áp dụng tại Việt Nam trong bối cảnh còn nhiều ý kiến thảo luận trái chiều?

Mô hình kinh tế chia sẻ (sharing economy) với bản chất là sự hợp tác trong tiêu dùng, giữa các bên cung cấp, sử dụng dịch vụ/sản phẩm. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin đã cho phép người sở hữu chia sẻ những tài sản; kỹ năng; tài chính với những cá nhân khác một cách nhanh chóng thuận tiện; tối ưu hóa công suất sử dụng với chi phí thấp nhất.

Ở Việt Nam, các mô hình chia sẻ tuy xuất hiện muộn hơn nhưng với văn hoá chia sẻ vốn có của mình thì các sản phẩm kinh tế chia sẻ đã nhanh chóng được chấp nhận, trở lên quen thuộc với người dân. Từ các ứng dụng nhập khẩu như Uber, Grap, AirBnb, Agoda, Ebay…. các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã phát triển các sản phẩm thuần Việt về đặt xe (Be, FastGo), đặt chỗ du lịch (Trippy.vn), tài chính (Ví Momo), bán hàng qua mạng (Tiki); chia sẽ văn phòng làm việc .... kết nối giữa người có tài sản, dịch vụ với người có nhu cầu sử dụng thông qua nền tảng internet/mạng xã hội...

Những dịch vụ này đã góp phẩn nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cũng như chất lượng cuộc sống của người dân. Mô hình kinh doanh mới sẽ giúp thị trường cạnh tranh hơn và loại hình dịch vụ đa dạng hơn, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng,mở ra cơ hội đầu tư, tạo việc làm, tăng thêm thu nhậpcho người lao động; đồng thời cũng sẽ giúp tiết kiệm tài nguyên, tận dụng tối đa công suất tài sản dư thừa, cũng như thúc đẩy phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp ở Việt Nam.

Vấn đề luật pháp, thể chế vẫn còn thiếu và yếu để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp,… thưa ông?

Chúng ta đã đạt được nhiều kết quả trong hoàn thiện khung khổ thể chế chính sách về đầu tư, doanh nghiệp cũng nhưng nâng cao môi trường đầu tư kinh doanh. Tuy nhiên, vẫn chưa đáp ứng một cách đầy đủ nhất, nhanh chóng những yêu cầu về nội dung, trình tự của các dự án khoa học công nghệ, các mô hình kinh doanh mới (như doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo, kinh tế chia sẻ, v..v..).

Đối với các mô hình kinh doanh mới dựa trên nền tảng công nghệ như kinh tế chia sẻ chúng ta còn thiếu các chính sách để đảm bảo cạnh tranh công bằng; quản lý chất lượng sản phẩm; phân định trách nhiệm các bên và doanh nghiệp cung cấp nền tảng; vấn đề lao động, việc làm, bảo hiểm đối với người lao động và chủ sử dụng lao động;…. Còn thiếu hoặc chưa hoàn thiện các cơ chế, chính sách quản lý thuế, quản lý các giao dịch thanh toán điện tử xuyên biên giới để có thể giám sát việc thực hiện nghĩa vụ thuế của các đối tác nước ngoài tham gia vào các hoạt động kinh doanh ở Việt Nam. Các quy định về an toàn, an ninh thông tin cũng còn chưa thực sự đầy đủ.

Các lĩnh vực, ngành, nghề ưu đãi đầu tư còn dàn trải, thiếu tính chọn lọc, chưa thực sự khuyến khích sự phát triển của các dự án khoa học công nghê cao, mô hình kinh doanh mới. Tiêu chí, điều kiện và hình thức áp dụng ưu đãi đầu tư thiếu tính linh hoạt, chậm được đổi mới để đáp ứng yêu cầu thu hút các nguồn vốn đầu tư có chất lượng cao, khuyến khích hoạt động đổi mới, sáng tạo, chuyển giao công nghệ, hoạt động nghiên cứu-phát triển (R&D), thúc đẩy liên kết ngành, liên kết giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Trên cương vị Bộ trưởng, ông sẽ đặt trọng tâm vào những chính sách gì để thúc đẩy lĩnh vực này?

Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng Chiến lược quốc gia và Kế hoạch hành động về CMCN 4.0. Chúng tôi đang hoàn thiện và sắp trình để Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Tôi cho rằng, Việt Nam cần hình thành hệ thống các trung tâm đổi mới sáng tạo để từ đó hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp công nghệ ở Việt Nam, góp phần nâng cấp hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia một cách căn bản. Chúng tôi đã có kế hoạch thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia.

Bên cạnh đó, tôi cho rằng, chúng ta cần tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa mô hình kinh doanh mới và kinh tế truyền thống theo hướng rà soát, bãi bỏ các quy định về điều kiện kinh doanh không phù hợp với lĩnh vực kinh doanh truyền thống để thích nghi với sự đa dạng và phát triển nhanh của nền kinh tế số, trong đó có kinh tế chia sẻ.

Ở các lĩnh vực có tiềm năng rủi ro cao (tài chính, ngân hàng, v.v.), cần xây dựng khung thể chế thí điểm để các doanh nghiệp hoạt động thử nghiệm, dần dần hoàn thiện công nghệ và đáp ứng các yêu cầu quản lý.  

Quốc hội sẽ xem xét sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu của CMCN 4.0. Dự kiến sẽ có nhiều thay đổi trong hai dự luật này nhằm giúp cộng đồng doanh nghiệp thuận lợi nhất trong việc tham gia, thúc đẩy công nghiệp 4.0.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/596a199336.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng

Lâu đài này được cải tạo từ một bệ phóng tên lửa hạt nhân trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Cặp đôi nhà Peden đặt tên nó là "lâu đài ngầm" vì hầu hết diện tích 1.672 m2 sinh hoạt của bất động sản này đều nằm dưới lòng đất.

Cap vo chong My danh 33 nam cai tao be phong ten lua thanh lau dai hinh anh 2 5e1cc47d24fe12718e58b8d2.jpg

Công trình nằm trên một khu đất rộng đến gần 14 ha với 2 tháp quan sát và hàng rào an ninh cao hơn 2,4 m.

Cap vo chong My danh 33 nam cai tao be phong ten lua thanh lau dai hinh anh 3 5e1cc47df442317aa2564152.jpg

Những cánh cổng nặng đến 47 tấn dẫn vào các đường hầm bên trong tòa lâu đài.

Cap vo chong My danh 33 nam cai tao be phong ten lua thanh lau dai hinh anh 4 5e1cc47e24fe1271930339e3.jpg

Một số phần bên trong công trình này vẫn được giữ nguyên như lúc ban đầu.

Cap vo chong My danh 33 nam cai tao be phong ten lua thanh lau dai hinh anh 5 5e1cc47ff442317ab17e84f2.jpg

Lâu đài có đa dạng các không gian được dùng cho mục đích thư giãn, giải trí, với nội thất và đèn được bài trí tinh tế tạo cảm giác ấm cúng, gần gũi.

Cap vo chong My danh 33 nam cai tao be phong ten lua thanh lau dai hinh anh 6 5e1cc47eb2e66a7cdf080e87.jpg

Những đường hầm dài hơn 45 m dẫn đến phòng điều khiển của bệ phóng tên lửa.

Cap vo chong My danh 33 nam cai tao be phong ten lua thanh lau dai hinh anh 7 5e1cc47ef442317a9c709b04.jpg

Cặp đôi còn trang hoàng cho căn biệt thự dưới lòng đất này một sân khấu rực rỡ, đầy màu sắc.

Cap vo chong My danh 33 nam cai tao be phong ten lua thanh lau dai hinh anh 8 5e1cc47e24fe12718e58b8d3.jpg

Bên cạnh đó, bất động sản cũng có nhiều không gian sinh hoạt trên mặt đất được sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời.

Cap vo chong My danh 33 nam cai tao be phong ten lua thanh lau dai hinh anh 9 5e1cc47d24fe1271837d8818.jpg

Trên đỉnh của tòa lâu đài còn có cả một bồn tắm nước nóng hiện đại.

Vừa trúng số triệu USD, cặp vợ chồng được tin con trai khỏi ung thư

Vừa trúng số triệu USD, cặp vợ chồng được tin con trai khỏi ung thư

'Giống như là giấc mơ cả đời của chúng tôi thành hiện thực trong vòng 3 ngày. Thật là một khởi đầu hạnh phúc cho năm 2020', ông John bày tỏ về may mắn của gia đình.

">

Cặp vợ chồng Mỹ dành 33 năm cải tạo bệ phóng tên lửa thành lâu đài

Đoạn clip dài gần 2 phút do anh Trung Minh vừa làm ‘diễn viên’ vừa làm ‘đạo diễn’ được thực hiện và đăng tải ngày 15/4.

Chia sẻ với VietNamNet, ông bố 2 con cho biết, từ khi thực hiện cách ly xã hội từ ngày 1/4, anh có nhiều thời gian ở nhà chơi với các con hơn, ‘nên thỉnh thoảng có bày trò cho bọn trẻ con vui vẻ’.

Để dựng được clip này, anh đã lên YouTube tìm đoạn video ghi lại cảnh hạ cánh được quay từ buồng lái. Sau đó anh bật clip lên tivi, rồi ngồi trước màn hình.

Hình ảnh anh ngồi trước màn hình tivi, mặc đồng phục phi công của hãng, nói những câu lệnh đúng chuẩn và động tác rung lắc như chuẩn bị hạ cánh thật khiến nhiều người nhầm tưởng vị cơ trưởng đang điều khiển một chiếc máy bay thực sự.

‘Mấy giây cuối khiến ai cũng bật cười’ là nhận xét của nhiều bạn bè khi xem clip.

{keywords}
Anh Trung Minh hiện là cơ trưởng ở một hãng hàng không.

Cơ trưởng Trung Minh cho biết, mặc dù dịch bệnh khiến cuộc sống và công việc của nhiều người thay đổi, đặc biệt là những người làm việc trong ngành hàng không như anh, nhưng không phải vì thế mà chúng ta đánh mất đi những niềm vui giản dị trong cuộc sống.

‘Cùng với tất cả mọi người, trong thời gian thực hiện đúng các quy định về giãn cách xã hội, chúng ta lại có thêm thời gian dành cho gia đình, người thân và tự tìm niềm vui cho mình và gia đình’ – anh nói.

Cơ trưởng tiết lộ 'bí mật' sau 21 năm làm phi công Vietnam Airlines

Cơ trưởng tiết lộ 'bí mật' sau 21 năm làm phi công Vietnam Airlines

 Mở đầu câu chuyện, cơ trưởng Tô Ngọc Giang (Hãng hàng không Vietnam Airlines) thú nhận, cơ duyên đến với nghề bay của anh khá bất ngờ.  

">

Ở nhà chống dịch: Hài hước cơ trưởng dựng clip hạ cánh máy bay tại nhà

- Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh vừa phát hiện tại từ đường của một dòng họ ở xã Yên Hồ huyện Đức Thọ đang lưu giữ một chiếc mũ cổ quý hiếm của Quan Võ Đại triều thời Lê.

{keywords}
Chiếc mũ cổ thời Lê được trang trí các họa tiết hoa văn cầu kỳ.

Giám đốc Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Trí Sơn cho biết trong quá trình sưu tầm, khảo sát trên địa bàn huyện Đức Thọ, các cán bộ chuyên môn cơ quan đã phát hiện chiếc mũ cổ của Quan Võ Đại triều thời Lê tại từ đường dòng họ Võ ở xã Yên Hồ.

Chiếc mũ cổ nặng hơn 1kg, được chế tác bằng chất liệu gỗ quý phủ sơn son thếp vàng, có kích thước cao 25cm, bao gồm hai phần. Phần phía trên thân mũ cấu trúc hình chữ nhật, mặt trước trang trí hoa văn hình mặt trời, xung quanh được điểm xuyến các họa tiết hình rồng, mây cách điệu sơn son thếp vàng. Phần thân dưới mũ dạng hình bầu dục, ở giữa là các hoa văn hình hổ phù và hai con rồng chầu vào giữa.

Phía dưới mũ có dạng hình tròn, có đường kính 20cm, xung quanh được trang trí các họa tiết hoa văn hình hoa thị nối liền nhau đối xứng. Các họa tiết trang trí trên mũ được phủ bởi màu nhũ sơn son thếp vàng cổ có hình dáng đẹp và tinh xảo.

Nhà thờ họ Võ, xưa thuộc xã Yên Hồ, huyện La Sơn, phủ Đức Thọ, nay là xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh thờ hai vị võ tướng, hai vị Quan Đại thần triều Lê (1428-1433) cũng là hai cha con, cha là Võ Uy, con là Võ Lực.

Đây là lần đầu tiên hà Tĩnh phát hiện được mũ cổ của quan thời phong kiến.

Trần Văn

 

 

">

Phát hiện chiếc mũ cổ của Quan triều Lê

Nhận định, soi kèo Al

Lan tỏa văn hóa, ẩm thực đậm đà bản sắc Việt Nam tại Pháp - 1

Ông Đinh Toàn Thắng, Đại sứ Việt Nam tại Pháp (đứng thứ 4 từ phải sang) và bà Nguyễn Thị Vân Anh, Trưởng Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO (đứng thứ 5 từ trái sang) cùng đại diện Ban tổ chức Sự kiện Bonjour Vietnam (Ảnh: BTC).

Sự kiện Bonjour Vietnam được tổ chức bởi Trung tâm văn hóa Việt Nam tại Pháp, Thương vụ Việt Nam tại Pháp và Hiệp hội xúc tiến giáo dục và giao lưu văn hóa Art Space với các thành viên tại 14 quốc gia.

Tham dự sự kiện có ông Đinh Toàn Thắng, Đại sứ Việt Nam tại Pháp; bà Nguyễn Thị Vân Anh, trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO.

Trong suốt 2 ngày diễn ra sự kiện 25-26/6, cộng đồng người Việt tại Pháp và cả bạn bè quốc tế đã có cơ hội được trải nghiệm và khám phá Việt Nam ở nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau: Từ văn hóa, ẩm thực tới du lịch, thông qua các hoạt động hấp dẫn như hòa nhạc, triển lãm ảnh, các workshop trải nghiệm văn hóa truyền thống như tranh Đông Hồ, thư pháp, trang trí mẹt tre, các gian hàng giới thiệu ẩm thực và nông sản theo mùa như vải, nhãn, thanh long…

Lan tỏa văn hóa Việt Nam

Lan tỏa văn hóa, ẩm thực đậm đà bản sắc Việt Nam tại Pháp - 2

Các bạn trẻ người Việt và gốc Việt đến từ khắp thế giới tham gia tổ chức chương trình chụp ảnh cùng Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng (Ảnh: BTC).

Điểm nhấn của chuỗi sự kiện là triển lãm ảnh mang tên "Hội An mơ màng" của nghệ sĩ trẻ Thảo Nguyễn và bộ ảnh "Di sản Việt Nam" được thực hiện bởi các bạn trẻ khắp thế giới chia sẻ về các di sản văn hóa Việt Nam dưới góc nhìn của những người trẻ.

Đặc biệt, triển lãm có một gian giới thiệu về các loại trà của Việt Nam cũng như hướng dẫn cách pha trà, nói chuyện về trà và chia sẻ về văn hóa trà Việt với bạn bè quốc tế.

Bộ phim tài liệu "Trà, Áo dài và Việt Nam" thực hiện bởi các bạn học sinh người Việt thuộc dự án Toucher Arts của Hiệp hội Art Space cũng được trình chiếu trong sự kiện này, thu hút được đông đảo người quan tâm tới xem để tìm hiểu về văn hóa Việt.

Lan tỏa văn hóa, ẩm thực đậm đà bản sắc Việt Nam tại Pháp - 3

Áo dài, nhạc cụ dân tộc, tranh Đông Hồ đã được giới thiệu tới bạn bè quốc tế (Ảnh: BTC).

Bên cạnh đó, các gian trải nghiệm văn hóa cũng thu hút đông người đến trải nghiệm, nhất là trẻ em. Các bạn trẻ Việt kiều thế hệ thứ hai sinh ra và lớn lên tại Pháp đều rất thích thú khi được tự làm tranh Đông Hồ hay thử trang trí mẹt tre và làn tre theo chủ đề ngày Tết Việt Nam.

Đặc biệt, buổi hòa nhạc mang tên "Họa sắc Việt Nam" mang phong cách dân gian hiện đại đã giúp bạn bè Pháp hiểu hơn về âm nhạc và nghệ thuật Việt Nam. Chương trình có sự tham gia của 33 bạn học sinh người Việt và gốc Việt đến từ khắp thế giới.

Ông Tăng Thanh Sơn, giám đốc Trung tâm văn hóa Việt Nam tại Pháp, chia sẻ: "Về văn hóa, Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp luôn đồng hành và hỗ trợ các hội đoàn, đặc biệt ưu tiên các hiệp hội có hoạt động quảng bá văn hóa đa dạng với cộng đồng quốc tế và kiều bào tại Pháp như Art Space, với thành viên là các bạn trẻ Việt Nam tới từ khắp thế giới. Chúng tôi tin là hình ảnh Việt Nam sẽ ngày càng được quảng bá rộng rãi và đẹp, nhiều màu sắc hơn với sự tham gia của đông đảo các bạn trẻ".

Lan tỏa văn hóa, ẩm thực đậm đà bản sắc Việt Nam tại Pháp - 4

Các bạn trẻ trình diễn bộ sưu tập áo dài khiến các khán giả Pháp thích thú (Ảnh: BTC).

Mở rộng cơ hội kết nối thương mại quốc tế cho nông sản Việt Nam

Mục tiêu của sự kiện hướng tới đối tượng chính là cộng đồng người Pháp, kiều bào Việt Nam tại Paris và lân cận nhằm liên kết các hội đoàn người Việt tại Pháp nhằm xây dựng một cộng đồng đoàn kết, vững mạnh và hỗ trợ nhau để cùng quảng bá văn hóa, xúc tiến du lịch và hợp tác thương mại.

Thông qua sự kiện Bonjour Vietnam, ban tổ chức đã mời tới các đối tác là các nhà nhập khẩu, phân phối nông sản Việt Nam tại thị trường Pháp để tăng cường mạng lưới và giới thiệu góc nhìn khác về Việt Nam tới những nhà thu mua, từ đó mở ra nhiều cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam một cách đa dạng, hiệu quả và gần gũi với người dân bản địa hơn.

Bên cạnh đó, các gian hàng ẩm thực với rất nhiều đặc sản địa phương như bún đậu mắm tôm, nước mía, bánh giò, bánh bao cũng thu hút rất đông các bạn Pháp tới thưởng thức.

Lan tỏa văn hóa, ẩm thực đậm đà bản sắc Việt Nam tại Pháp - 5

Lan tỏa văn hóa Việt Nam tới bạn bè quốc tế (Ảnh: BTC).

Ông Vũ Anh Sơn, trưởng Thương vụ Việt Nam tại Pháp, cho biết: "Văn hóa là nhân tố đặc biệt có vai trò kết nối với rất nhiều lĩnh vực đa dạng, trong đó có thương mại.

Thông qua việc giới thiệu những nét văn hóa đặc sắc của Việt Nam, sự kiện Bonjour Vietnam đã giúp bạn bè Pháp khám phá thêm các hương vị của nông sản Việt Nam, các món ăn truyền thống, các địa danh du lịch... Vì vậy, chúng tôi sẽ nỗ lực hơn nữa để duy trì và đẩy mạnh hơn nữa nhiều sự kiện kết nối ý nghĩa như Bonjour Vietnam".

Bà Hoàng Thu Trang, chủ tịch Art Space, thành viên ban tổ chức, chia sẻ: "Chúng tôi rất tự hào vì được là một phần của Bonjour Vietnam để mang vẻ đẹp của văn hóa Việt tới chia sẻ với bạn bè quốc tế theo cách của những người trẻ."

">

Lan tỏa văn hóa, ẩm thực đậm đà bản sắc Việt Nam tại Pháp

“Vì một đời quá dài?” - 1

Có người hỏi tôi: “Có bao giờ chị cảm thấy hối hận vì đã kết hôn với chồng chị chứ không phải là một ai đó khác? Có bao giờ chị thấy sống cả đời với một người là việc cần phải cố gắng không?”.

Thật ra thì hôn nhân cũng như một dòng sông, khi cuộn sóng khi êm đềm, hối hận hay không, gồng mình cố gắng hay không còn tùy từng giai đoạn, không hoàn toàn một trạng thái.

Có một câu chuyện từng phủ kín mạng xã hội, trong đó cô con gái kể vì sao ba mẹ cô ly hôn: Vì ba cô hay gảy tàn thuốc lá vào chậu lan mẹ trồng, nhiều lần mẹ nhắc cũng không thay đổi. Và không chỉ có thế, lý do còn là vì ba không thích tắm rửa, quần áo để lung tung, không nhớ được sinh nhật mẹ, không nhớ những ngày kỉ niệm…

Điều mẹ cô có thể giải thích cho cô khi ly hôn chính là “vì một đời quá dài”. Vậy nên bà không muốn sống mà chịu đựng.

Sau khi ly hôn, mẹ cô tìm được chân ái của đời mình. Đó là một người đàn ông vì mẹ cô mà mua những chậu hoa, vì mẹ cô mà mua khăn trải bàn hợp với màu bát đũa, vì mẹ cô mà mua đôi giày trắng sữa để hợp với váy màu đỏ của mẹ.

Đó là người đàn ông mỗi sáng mỗi chiều nắm tay mẹ tản bộ ngắm sông nước mây trời, nhặt những nhánh cây rơi, say sưa kể về cây cỏ. Sẽ tỉ mẩn ngồi cắt trái cây khi mẹ ốm, ngồi đầu giường đọc sách cho mẹ nghe. Sẽ vì mẹ cô mà làm hết thảy mọi điều nhỏ nhặt.

Câu chuyện trên đã khiến bao nhiêu phụ nữ nhìn lại cuộc hôn nhân của mình mà ủ rũ: “Chồng mình cũng có đầy khuyết điểm, liệu có nên buông tay khi cuộc đời còn rất dài?”. Nhưng nghĩ cho cùng, một người đàn ông như thế trên đời thực sự có mấy người? Hay chỉ có trong những câu chuyện ngôn tình lan truyền trên mạng.

Mới đây, cậu em họ của tôi kể với tôi rằng, vợ cậu tự nhiên hỏi cậu có biết cô ấy đi giày size bao nhiêu không? Cậu ấy, thật đen đủi, chưa từng để ý đến cỡ giày mà vợ mình mang. Kết quả là bị vợ dỗi: “Anh có biết có người sẵn sàng chia tay bạn trai gắn bó cùng mình bao nhiêu năm chỉ vì không nhớ size giày cô ấy mang không?”. Rồi cậu ấy bảo tôi: Điều đó thật sự quan trọng đến mức đó hay sao chị?

Đúng là phụ nữ khi yêu vốn hay quan trọng những tiểu tiết nhỏ nhặt. Nhưng một giọt nước không phải là nguyên nhân làm tràn ly nếu ly nước không đầy trước đó. Không phải vì một chuyện nhỏ mà chia tay, vốn dĩ trước đó đã có quá nhiều những chuyện nhỏ tích tụ lớn dần rồi.

Cho nên đàn ông luôn cho rằng phụ nữ khó hiểu là vì thế. Chỉ là gảy tàn thuốc lá vào chậu hoa lan thôi mà, chỉ là không nhớ size giày thôi mà, nó đáng để đánh đổi hôn nhân, tình yêu và bao năm gắn bó hay sao? Đàn ông vốn dĩ không hiểu, phụ nữ đong đếm tình yêu từ những chuyện tưởng chừng vô lý đó.

Nhưng, tôi lại cũng từng đọc đâu đó một câu chuyện rằng: Một người vợ vốn rất hạnh phúc một ngày phát hiện chồng làm chuyện có lỗi. Mặc dù người chồng hối lỗi xin tha thứ, người vợ cũng cảm thấy khó lòng chấp nhận. Anh ấy cái gì cũng tốt, chỉ là đã lừa dối cô.

Mẹ cô sau khi biết chuyện liền đưa cho cô một tờ giấy trắng, vẽ lên một chấm đen ở giữa và hỏi: “Con nhìn thấy gì?”, cô trả lời “Một chấm mực”. Mẹ cô lại nói: “Một tờ giấy trắng to như vậy, nhưng con lại chỉ để ý đến chấm mực nhỏ nhoi, hoàn toàn quên đi rằng nó quá nhỏ so với tờ giấy trắng”.

Chẳng phải chúng ta vẫn thường thế, vì một chuyện xấu mà đã quên đi rất nhiều những điều tốt đẹp, vì một chút buồn mà quên đi những niềm vui, vì cảm xúc của bản thân mà quên đi cảm xúc của người khác.

Vì một đời quá dài? Hay chính là vì tình yêu quá mỏng? Không có ai hoàn hảo, chỉ là chúng ta vì yêu một ai đó mà không chú tâm quá nhiều đến nhược điểm của người đó mà thôi. Yêu chỉ cần cảm xúc và rung động, nhưng hôn nhân thì lại cần sự thấu hiểu, thông cảm và bao dung.

Có cặp vợ chồng già nào lại không từng cùng nhau vượt qua những ngày bão giông thời trẻ. Có tòa lâu đài nguy nga tráng lệ nào lại không nhờ người thợ dãi nắng dầm mưa tỉ mẩn gắn kết từng viên gạch nhỏ mà nên.

Chồng 48 tuổi, vợ 21 tuổi phải chuyển nhà vì bị hàng xóm xúc phạm

Chồng 48 tuổi, vợ 21 tuổi phải chuyển nhà vì bị hàng xóm xúc phạm

Chênh lệch nhau tới 27 tuổi, cặp đôi người Anh phải chuyển nhà khi nhiều lần hàng xóm gọi anh là ‘kẻ ấu dâm’ trước mặt các con.

">

'Vì một đời quá dài?'

友情链接