Ngoại Hạng Anh

Phụ huynh nói gì về lệnh cấm dạy thêm ở trường?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-01 09:01:00 我要评论(0)

-“Các thầy cứ tận tâm dạy trên lớp hết những gì mình có. Đằng này trên lớp thì dạy lơ mơ, học thêm tlịch đá bóng mulịch đá bóng mu、、

 - “Các thầy cứ tận tâm dạy trên lớp hết những gì mình có. Đằng này trên lớp thì dạy lơ mơ, học thêm thầy mới là cái chính. Tôi cho rằng đây là một hình thức vụ lợi của giáo dục, ăn cắp kiến thức của các em trên lớp và sau đó về nhà trả lại bằng hình thức dạy thêm.”- Phụ huynh Nguyễn Hải Hiền (TP.HCM) tỏ thái độ gay gắt trước việc dạy thêm.

{ keywords}
Ảnh minh họa: Đinh Tuấn

Phụ huynh cho con học thêm vì bị “nắm đằng chuôi”

Chị Nguyễn Thu Giang (Quận 3, TP.HCM) chia sẻ: “Học trong trường không thích lắm, nếu có thể tôi sẽ tìm cho con lớp cô nào dạy giỏi để học. Mỗi giáo viên có cách dạy khác nhau và kiến thức cũng khác nhau, tôi muốn con được tiếp cận kiến thức với nhiều cách. Nhưng nếu con thực sự yêu thích cô giáo hay bị “đe dọa", thì tôi sẽ cho đi học ở trường”.

Là phụ huynh của cậu con trai đang học lớp 7, anh Nguyễn Tuấn Huy cho biết học kì đầu năm lớp 6 gia đình nhất quyết không cho con học thêm. Vậy là sau giờ học chính khóa, bé có thêm thời gian để vui chơi. Nhưng ngược lại, tối nào bố mẹ phải thay nhau vật lộn làm bài tập cùng con. “Rút kinh nghiệm, từ học kỳ hai năm lớp 6 tới nay tôi cho con học thêm, mọi thứ nhẹ nhàng hơn”.

Phụ huynh Nguyễn Thành Nam (TP. HCM) bức xúc hơn: “Nhiều giáo viên dạy chẳng ra gì cứ bắt học sinh đi học thêm của mình không thì này nọ với học sinh. Ở trên lớp học đã chán rồi, lại còn bắt đi học thêm cô, thầy đấy nữa thì học làm sao mà vào. Học đối phó kiểu đấy thì chỉ thầy cô trục lợi, còn học sinh và cha mẹ học sinh sẽ thiệt thòi lắm”.

Là hội trưởng phụ huynh, anh Lê Trung Đức (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết anh thường xuyên giúp giáo viên lách luật để dạy thêm, học thêm “Đây là một trong những nguồn thu chính của họ” – anh Đức khẳng định. Việc đầu tiên ở mỗi học kỳ là anh thay mặt phụ huynh làm đơn kiến nghị mở lớp bồi dưỡng, học thêm cho học sinh trong lớp nhưng thực chất theo đề nghị của giáo viên.

“Có những trường lách bằng cách trường đứng ra thuê trung tâm lấy chỗ cho giáo viên trường mình dạy. Trung tâm kiểu này chẳng khác gì học thêm ở trường, vẫn thầy cô đấy, giáo viên đấy, lại phát sinh thêm phí cho trung tâm.

Phụ huynh mong muốn xóa các trung tâm kiểu trá hình này để tự mình lựa chọn những địa điểm phù hợp với nhu cầu học thêm của con cái thay vì đi học thêm cho có mặt, để điểm danh với thầy cô dạy lớp con mình trong khi vẫn phải bỏ tiền học những nơi khác phù hợp và chất lượng hơn” - chị Lê Thanh Hà (Quận 1, TP.HCM) cho biết một hình thức lách luật khác.

Tuy nhiên, là người “giúp” giáo viên được dạy thêm công khai, nhưng anh Lê Trung Đức vẫn phải “nói không” với việc học cô. “Con tôi không thích học với cô giáo chủ nhiệm nên cháu học không vào. Có lần, cô giáo còn gọi tôi lên và cho biết nếu không muốn con chịu áp lực học tập và ảnh hưởng thành tích chung thì nên chuyển trường cho con ra dân lập.

Cực chẳng đã, tôi đành phải mời gia sư về dạy thêm cho con với chi phí 300 nghìn đồng/ buổi”.

Con học ở đâu tốt hơn?

Trước “lệnh cấm” của TP.HCM không cho dạy thêm ở trường, anh Nguyễn Thành Công (Nhà Bè, TP.HCM) ủng hộ: “Theo tôi nên cấm tất, cứ dạy thật tốt ở trên lớp để học sinh không phải vất vả đi học thêm, cha mẹ cũng đỡ nhọc, xã hội đỡ loạn. Còn về nhu cầu học thêm, ở đâu tốt, học sinh thích thú thì chọn. Bây giờ không thiếu thầy, cô giáo giỏi, trung tâm uy tín. Tự học sinh, cha mẹ biết tìm hiểu và lựa chọn cho con. Con học như vậy mới thấy thoải mái, hiệu quả”.

Chị Lê Thanh Hà (Quận 1, TP.HCM) thì cho biết “Tôi muốn cho con học ở trung tâm rồi. Học trung tâm tử tế thì có phản hồi, có theo dõi kết quả, kiểm tra, đánh giá khách quan. Còn các cô dạy ở trường không có các bước này. Nếu các thầy cô dạy giỏi thì tự phụ huynh hay các trung tâm sẽ tự phải mời thầy cô”.

Bày tỏ sự ủng hộ, chị Hà Thu Thủy (Quận Tân Bình, TP.HCM) nhận xét “Tư nhân bao giờ cũng tốt hơn, vì họ có chọn cô giỏi mới thu hút được học sinh”.

Tuy nhiên, chị Thủy so sánh “Thực ra học ở trường có những tiện ích mà các trung tâm không có như như phòng ốc đạt chuẩn, không gian quen thuộc, bạn bè quen.Thầy cô ở trường đang dạy con mình, gần con mình sẽ hiểu được rõ nhất trình độ con mình đến đâu”. Vì vậy, theo chị Thủy, nếu giáo viên dạy giỏi chịu dạy ở trường thì chị muốn cho con tới trường học thêm hơn.

Ở một góc nhìn khác, anh Nguyễn Sơn Nam (Quận 5, TP.HCM) phân tích “Đi học ở trung tâm thường rất đông học sinh, giáo viên dạy hết lớp này đến lớp khác, nhiều khi chả biết con mình là ai.

Và, đúng theo quy luật thị trường cũng như tâm lý con người, thầy cô tự dạy ở trường, tự mình kiếm đồng tiền nên sẽ có trách nhiệm hơn. Thầy cô dạy ở trung tâm cũng chỉ như một người đi làm thuê, không phải làm cho chính mình nên chắc chắn sẽ chểnh mảng hơn.

Còn nếu thầy cô ở trung tâm mà tốt hơn ở trường thì các nhà trường phải xem lại chất lượng giáo viên”.

Anh Nam cũng nhìn nhận việc học thêm còn liên quan đến điều kiện kinh tế của học sinh. “Học sinh không có điều kiện kinh tế mà có như cầu học thêm thì học ở nhà thầy cô hay ở trường, chi phí thấp, thầy cô có tình cảm nhưng trình độ ở mức chấp nhận được.

Học sinh gia đình có điều kiện có thể học ở trung tâm hay mời gia sư, chi phí cao, trình độ thầy cô giỏi. Tuy nhiên, kết quả thi cử sau này còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác nữa”.

“Theo tôi, cứ nên để thị trường quyết định, không nên ngăn cấm bằng mệnh lệnh hành chính, đặc biệt khi chưa có những khảo sát, thống kê cụ thể mà mới chỉ qua một vài hiện tượng được phản ánh ở nơi này, nơi khác. Điều này sẽ khiến các thầy cô, và ngay cả các phụ huynh, không thật sự tâm phục khẩu phục” – anh Nam bình luận.

Ngân Anh – Lê Huyền – Nguyễn Hường

"Cấm dạy thêm ở trường, tôi mừng rớt nước mắt"

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
nam dinh cahn.jpg
Nam Định lột xác ở mùa giải năm nay

Với 7 trận thắng liên tiếp (tính từ mùa giải trước), Nam Định tạo nên thành tích lịch sử khi chưa từng làm được trong quá khứ.

Chắc chắn HLV Vũ Hồng Việt và các học trò muốn kéo dài chuỗi trận thắng của mình, và thử thách lần này mang tên CAHN - đội bóng sở hữu dàn ngôi sao nhưng chơi không thực sự ổn định từ đầu mùa giải.

Trận Nam Định gặp CAHN khiến các CĐV đội chủ nhà nhớ lại cuộc đối đầu của hai đội ở cuối mùa giải trước. Ở trận đấu đó, Nam Định thua bạc nhược và góp phần giúp CAHN đăng quang. Người hâm mộ Nam Định sau đó đã tẩy chay đội bóng.

Vì thế, đây chính là cơ hội cho Nam Định lấy lại niềm tin, như một lời khẳng định về thứ bóng đá đẹp mà cả tập thể đang nỗ lực xây dựng.

van toan 1.jpeg
Nam Định quyết tâm lấy lại hình ảnh đã mất

Bên kia chiến tuyến, CAHN vừa nhận thất bại trước Hải Phòng ở vòng 4. Trận thua giúp HLV Gong Oh Kyun cảm nhận rõ sự khắc nghiệt của V-League.

Tới làm khách trên sân của Nam Định, đoàn quân HLV Gong Oh Kyun tiếp tục đối mặt với thử thách lớn, và đây là trận mà những Quang Hải, Văn Thanh, Filip Nguyễn... phải khẳng định được giá trị của mình để giúp đội bóng có kết quả tốt nhất.

Ở hai trận đấu còn lại, Bình Định gặp Thanh Hóa và TP.HCM gặp Hải Phòng cũng đều được đánh giá là những cặp đấu hấp dẫn, cơ hội chia đều cho mỗi đội.

lich vong 5.jpg
Trực tiếp bóng đá Nam Định 0-1 CA Hà Nội: Chủ nhà tìm bàn gỡ

Trực tiếp bóng đá Nam Định 0-1 CA Hà Nội: Chủ nhà tìm bàn gỡ

Trực tiếp bóng đá Nam Định vs CA Hà Nội - Hồ Tấn Tài treo bóng vào vòng cấm để Geovane đánh đầu kiến tạo cho Việt Anh. Anh khống chế bằng ngực rồi kết thúc cận thành đánh bại Nguyên Mạnh." alt="Nhận định bóng đá Nam Định vs CAHN, 18h ngày 9/12" width="90" height="59"/>

Nhận định bóng đá Nam Định vs CAHN, 18h ngày 9/12