Kinh doanh

HLV Kiatisuk thắng trận ra mắt ở CAHN, chưa vội mừng

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-06 18:26:40 我要评论(0)

Tối 18/2,ắngtrậnramắtởCAHNchưavộimừmu vs liverpool trên sân Hàng Đẫy, HLV Kiatisuk có trận đấu rất đmu vs liverpoolmu vs liverpool、、

Tối 18/2,ắngtrậnramắtởCAHNchưavộimừmu vs liverpool trên sân Hàng Đẫy, HLV Kiatisuk có trận đấu rất đặc biệt. Từ khi làm cầu thủ tới HLV trong suốt hơn 10 năm ở Việt Nam, lần đầu tiên cựu danh thủ Thái Lan làm việc ở một đội bóng không phải là HAGL.

Được kỳ vọng nhưng cũng chịu rất nhiều áp lực, HLV Kiatisuk trải qua những cảm xúc khó quên cùng đội bóng ngành công an. 

So với HAGL, CAHN là một "dream team" thực sự với dàn ngôi sao như Nguyễn Filip, Bùi Hoàng Việt Anh, Văn Thanh, Quang Hải... Ngoài ra Văn Hậu và Phan Văn Đức chưa trở lại do đang trong quá trình bình phục chấn thương.

cahn 1.jpg
CAHN thắng TP.HCM trong ngày HLV Kiatisuk ra mắt

Nhiều ngôi sao nên cũng có không ít cái tôi lớn, CAHN thực sự là mảnh đất dữ với các HLV. Trước Kiatisuk, nhiều nhà cầm quân đã không thể trụ được ở CAHN. Chiếc ghế ở đội ĐKVĐ V-League luôn rất nóng, thay đổi đến mức chóng mặt.

Tuy nhiên, ít nhất đến thời điểm này, HLV Kiatisuk đã có một khởi đầu suôn sẻ. Chiến thắng nhẹ nhàng 2-0 trước TP.HCM của CAHN chính là màn ra mắt suôn sẻ của chiến lược gia người Thái Lan.

CAHN dù chưa chơi thứ bóng đá tấn công cống hiến và đẹp mắt như Kiatisuk tuyên bố, nhưng ít nhiều cũng cho thấy những thay đổi tích cực. Các ngôi sao lớn như Quang Hải, Tấn Tài, Geovane Magno... đều được xếp ở vị trí sở trường.

Dấu ấn mà HLV Kiatisuk để lại là tương đối rõ ràng. CAHN có sự cân bằng hơn ở cả tấn công và phòng ngự, đồng thời chơi thứ bóng đá mang tính tập thể chứ không phụ thuộc vào cá nhân nào.

kiatisuk 1.jpg
Thử thách chờ HLV Kiatisuk ở phía trước

Sau trận đấu, HLV Phùng Thanh Phương của TP.HCM nhận xét: "Dấu ấn của HLV Kiatisak là xây dựng được tập thể tấn công toàn diện so với những HLV trước. Sức tấn công của CAHN trong trận đấu này rất tốt, nhất là khâu ghi bàn".

Ở vòng 9 Night Wolf V-League 2023/24, Kiatisuk là tân thuyền trưởng duy nhất hưởng niềm vui chiến thắng. Các HLV Vũ Tiến Thành (HAGL), Nguyễn Đức Thắng (Thể Công Viettel), Daiki Iwasama (Hà Nội FC) đều nhận những kết quả không mong muốn.

Có sự khởi đầu tốt nhưng tất cả mới chỉ là bắt đầu với HLV Kiatisuk. CAHN vẫn là đội bóng chưa có sự ổn định trong lối chơi cũng như tinh thần chiến đấu. Nếu không giúp đội có sự gắn kết, Kiatisuk sẽ đối mặt với nhiều khó khăn.

Ở những vòng đấu sắp tới, CAHN sẽ gặp những đội bóng khó chơi như Thanh Hóa, Thể Công Viettel... Đây chính là những thử thách kiểm chức tài cầm quân của HLV Kiatisuk cũng như sức mạnh thực sự của CAHN.

CAHN thắng 2-0, HLV Kiatisuk vẫn chỉ 'điểm trừ' của cầu thủ sau kì nghỉ Tết

CAHN thắng 2-0, HLV Kiatisuk vẫn chỉ 'điểm trừ' của cầu thủ sau kì nghỉ Tết

CLB Công an Hà Nội (CAHN) đánh bại TP.HCM 2-0 ở vòng 9 V-League 2023-24, nhưng HLV Kiatisuk vẫn chưa yên tâm khi nhiều cầu thủ trong đội không thể chơi đủ 90 phút sau kỳ nghỉ Tết.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
là chương trình học bổng khuyến học do tổ chức giáo dục FPT và tổ chức giáo dục Pearson (Vương Quốc Anh) dành riêng cho học sinh, sinh viên nhằm giúp các bạn có cơ hội trải nghiệm môi trường quốc tế ngay tại Việt Nam.

Đặc biệt trong năm 2022, giá trị của học bổng tăng gần gấp đôi lên 15,3 tỷ đồng so với cùng kỳ năm ngoái. Dấu hiệu này cho thấy nhà trường luôn tạo điều kiện thuận lợi để tất cả thí sinh được học tập tại môi trường Anh Quốc. Với các mức ưu đãi từ 10% - 70% học phí, chỉ cần nhập học sớm hoặc đạt thành tích cá nhân xuất sắc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia thì các bạn đã có thể bỏ túi học bổng của nhà trường trong suốt 2 năm học.

Nhập học sớm là cách nhanh nhất để sĩ tử nhận được mức ưu đãi học phí trị giá 10% (tương đương với 14 triệu đồng). Đối với các bạn học sinh có thành tích nổi bật trong kỳ thi tốt nghiệp THPT hoặc đạt được huy chương cấp quốc gia trong các cuộc thi năng khiếu, nghệ thuật sẽ được nhà trường sẽ ưu tiên mức học bổng từ 20 -70%.

Đập hộp gói học bổng Anh Quốc thu hút hàng nghìn thí sinh 2K4 - 1

Học bổng "Cùng BTEC bước ra thế giới" trở lại với tổng giá trị lên tới 15,3 tỷ đồng.

Chắp cánh cơ hội du học Anh Quốc tại Việt Nam với chi phí hợp lý

Có mặt tại Việt Nam từ năm 2020, chương trình học bổng "Cùng BTEC bước ra thế giới" của Cao đẳng Anh Quốc BTEC FPT đã giúp hàng nghìn sĩ tử gạt đi nỗi lo tài chính và có cơ hội trải nghiệm nền giáo dục quốc tế ngay tại Việt Nam. Qua đó, các bạn trẻ có thể toàn tâm toàn ý vào việc phát triển bản thân và theo đuổi con đường mình chọn.

"Chi phí chỉ bằng 1/10 so với đi du học (chi phí du học Anh rơi vào 600-1,3 tỷ/ năm) lại còn được trải nghiệm chương trình giáo dục cũng như cơ sở vật chất 100% Anh Quốc ngay tại Việt Nam. Hơn nữa, nhà trường lại có chính sách hỗ trợ học bổng cho học sinh nên đây là cánh cửa dành cho những bạn mong muốn du học nhưng chưa đủ điều kiện như mình." -Bạn Bùi Thị Thanh Phương, sinh viên K5 khối Kinh tế quốc tế Cao đẳng Anh Quốc BTEC FPT Hà Nội chia sẻ.

Đập hộp gói học bổng Anh Quốc thu hút hàng nghìn thí sinh 2K4 - 2

Học bổng "Cùng BTEC bước ra thế giới" với tổng giá trị 15,3 tỷ đồng dành riêng cho 2K4.

KHÁM PHÁ HỌC BỔNG "CÙNG BTEC BƯỚC RA THẾ GIỚI" TẠI ĐÂY

Môi trường quốc tế chất lượng

Anh vốn là nền giáo dục được cả thế giới công nhận về chất lượng bởi đây là quốc gia cho ra đời 14% tài liệu học thuật được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới và 5% công trình nghiên cứu khoa học của thế giới. Ngoài ra, 86% học viên đánh giá là họ cảm thấy hài lòng với chất lượng của các chương trình học tại đất nước này.

Thấu hiểu được điều này, Cao đẳng Anh Quốc BTEC FPT đã tiên phong để mang "tinh hoa" giáo dục hàng đầu từ Châu Âu về Việt Nam với mong muốn đào tạo nguồn nhân lực quốc tế tại nước nhà. Môi trường học tập tại BTEC FPT không chỉ cung cấp cho người học kiến thức, kỹ năng, tinh thần thực học, thực làm mà còn chuẩn bị cho sinh viên những hành trang vững chắc để tiến xa hơn trên con đường sự nghiệp.

Đập hộp gói học bổng Anh Quốc thu hút hàng nghìn thí sinh 2K4 - 3

Một buổi học của các bạn sinh viên Cao đẳng Anh Quốc BTEC FPT với giảng viên nước ngoài.

"BTEC FPT không chỉ giúp người học phát triển ngoại ngữ, kỹ năng mềm mà còn kết nối sinh viên đến nhiều sân chơi mang tầm cỡ quốc tế. Từ đó tạo nền tảng cho các bạn nâng cao kiến thức chuyên môn" - Trần Ngọc Dung, Sinh viên K3 khối ngành Thiết kế Đồ họa và Mỹ thuật quốc tế BTEC FPT HN - Một trong ba "hạt giống" đại diện Việt Nam bước vào đấu trường quốc tế (ACAWC 2021) cho hay.

Giáo dục Vương Quốc Anh nổi tiếng trong hoạt động nghiên cứu tầm cỡ thế giới. Chính lợi thế như vậy mà bài nghiên cứu khoa học của mình đủ sức thuyết phục để giành "tấm vé vàng" trên trang chủ tạp chí khoa học quốc tế IEEE Xplore - Chia sẻ từ bạn Nguyễn Quốc Khánh, sinh viên K3 khối ngành Công nghệ Thông tin quốc BTEC FPT HCM.

Đặc điểm nổi bật trong hệ thống giáo dục của BTEC FPT phải kể đến môi trường rèn luyện ngoại ngữ chuẩn Anh Quốc, sinh viên được đề cao tinh thần tự học, tự lập. Bên cạnh đó, ưu điểm khi học tập tại BTEC FPT là thời gian học tập ngắn hơn rất nhiều so với các chương trình khác. Do đó mà 98% sinh viên ngay sau khi ra trường sớm đều có việc làm.

Cao đẳng Anh Quốc BTEC FPT tung gói học bổng "cùng BTEC bước ra thế giới" với tổng giá trị lên tới 15,3 tỷ đồng. Đăng ký xét tuyển để trở thành tân sinh viên Cao đẳng Anh Quốc BTEC FPT và nhận được những suất học bổng "khủng".

" alt=""Đập hộp" gói học bổng Anh Quốc thu hút hàng nghìn thí sinh 2K4" width="90" height="59"/>

"Đập hộp" gói học bổng Anh Quốc thu hút hàng nghìn thí sinh 2K4

Đã có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh việc Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đưa ra mức "thưởng" 200 triệu đồng cho một bài báo công bố quốc tế đạt ISI/SCOPUS Q1 có IF>2.

Thưởng đúng hay không đúng?

Anh Nguyễn Xuân Thọ, nghiên cứu sinh Ngành Kinh doanh và Quản lý tại ĐH Khoa học và Công nghệ miền Nam Đài Loan, cho rằng việc Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đưa mức thưởng 200 triệu đồng "là một quyết định có chiến lược và tầm nhìn tốt".

“Ở góc độ quản lý, khi đưa ra quyết định nào người ta phải dựa vào nhiều yếu tố. Trong trường hợp này, cá nhân tôi cho rằng khi ban hành quyết định này, lãnh đạo Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã dựa vào một số yếu tố.

Thứ nhấtlà, nguồn lực tài chính – quỹ thưởng được trích từ nguồn của trường. Thứ hailà thực trạng nghiên cứu khoa học và công bố quốc tế hiện tại của trường. Thứ balà chiến lược phát triển nhằm giữ vững uy tín của một trường top đầu trong khối các trường kinh tế. Thứ tưlà thực trạng đào tạo tiến sĩ của trường, đặc biệt là chương trình bằng tiếng Anh có yêu cầu bài báo quốc tế. Tiếp đếnlà môi trường cạnh tranh mới, trong đó có sự xuất hiện của các trường có yếu tố nước ngoài trên địa bàn. Và cuối cùnglà chiến lược hợp tác nghiên cứu với các nhà khoa học bên ngoài trường” - anh Thọ lý giải.

Một hội thảo tại Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (Ảnh: UEH)

Theo anh Thọ, nên đứng ở góc nhìn của người quản lý để ủng hộ, thay vì đứng ở khía cạnh cá nhân để phản đối chính sách này của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, và “quyết định này cũng gián tiếp hỗ trợ cho dự án nâng cao chất lượng Tạp chí Phát triển Kinh tế của trường hướng tới việc được đưa vào dữ liệu SCOPUS mà trường đang triển khai”.

Anh Phạm Hiệp, hiện là nghiên cứu sinh tại ĐH Văn hoá Trung Hoa - Đài Loan, Trung Quốc, cũng nhận xét "mức thưởng này là xứng đáng", vì để có một bài báo đạt yêu cầu như trường đưa ra là vô cùng khó với người làm khoa học.

“Theo tôi biết, số lượng người Việt có những bài báo đạt mức IF>2 chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nếu một trường nào đó công bố quốc tế đạt tiêu chí này là sự kiện lớn trong năm của trường" - anh Hiệp nói.

Với anh Hiệp, điểm thú vị nhất của chính sách mà Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đưa ra không phải là nằm ở số tiền lớn treo thưởng, mà ở nội dung đơn giản hoá thủ tục hành chính - điều từ lâu luôn được coi là “thủ phạm” triệt tiêu "sức chiến đấu" của các nhà khoa học.

“Tôi nghĩ Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã gửi gắm một thông điệp mạnh mẽ rằng "Chúng tôi đặt niềm tin vào ý tưởng khoa học của các thầy, cô ngay cả khi bị các quỹ ngoài trường từ chối”.Vì thế, so với con số 200 triệu đồng treo thưởng thì việc đơn giản thủ tục hành chính có ý nghĩa hơn rất nhiều. Mặt khác, chúng ta đã nói nhiều về việc phải tin nhà khoa học, thì đây là lần đầu tiên tôi thấy niềm tin ấy được thể hiện bằng hành động cụ thể” - anh Hiệp nhấn mạnh.

Trong khi đó, GS.TS Ngô Văn Lệ, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM, bình luận rằng khi hội nhập, trong đó có hội nhập học thuật, như một tất yếu thì việc khuyến khích công bố trên các tạp chí ở nước ngoài là cần thiết, nhưng cũng phải xem xét cụ thể.

"Hiện nay, các trường của Việt Nam không có nhiều công bố trên các tạp chí danh tiếng, nên việc thưởng cho các công bố này đã tạo những động lực nhất định. Nhưng khi các công bố nhiều lên thì việc khuyến khich như vậy cũng không còn có ý nghĩa, vì mỗi cán bộ khoa học coi việc công bố trên các tạp chí danh tiếng sẽ là công việc bình thường" - ông Lệ đưa quan điểm.

Cũng theo ông Lệ, hiện nay sự hiểu biết của chúng ta về những thông lệ quốc tế còn hạn chế, nên không ít những bài viết chưa hẳn đã  đáp ứng được kỳ vọng, mặc dù đăng trên các tạp chí có chỉ số cao.

"Ở Việt Nam đã có không ít những trường hợp để chúng ta suy nghĩ. Việc đi học nước ngoài để lấy bằng tiến sỹ là không đơn giản, nhưng không ít lần báo chí đã phanh phui về các trường hợp như "đi học tiến sỹ 10 ngày", hoặc trình độ tiếng Anh của nghiên cứu sinh quá yếu... Mặt khác, việc đăng bài trên các tạp chí ISI, SCOPUS là không dễ dàng nhưng có sự khác biệt giữa các lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật với lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn. Làm tiến sỹ là một nghiên cứu sâu về một vấn đề mà còn có trường hợp giả mạo được, thì một bài viết đăng trên các tạp chí có lẽ còn dễ hơn" - ông Lệ thẳng thắn nhận định.

Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nói gì về mức thưởng 200 triệu đồng?

Trao đổi với VietNamNet, GS.TS Nguyễn Trọng Hoài, Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết trường có Quỹ Hàn lâm khoa học. Trước đây, để khuyến khích giảng viên, trường đã đưa ra mức thưởng cao nhất 150 triệu đồng cho một công bố quốc tế.

Gần đây, trường sửa đổi một số quy định, bằng đơn giản thủ tục hành chính và nâng mức thưởng cho các công bố quốc tế. 200 triệu đồng là mức thưởng cao nhất cho một công bố quốc tế đạt ISI/SCOPUS Q1 có IF>2.

GS.TS Nguyễn Trọng Hoài, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (Ảnh: UEH)

“Chúng tôi cho rằng 200 triệu đồng không phải là số tiền lớn, mà việc quan trọng là trường đã đơn giản các thủ tục hành chính. Nếu trước đây người nghiên cứu phải nộp đề tài để xét duyệt, giải quyết các thủ tục hành chính, chứng từ khá mất thời gian, thì hiện nay trường không xét duyệt các đề tài mà chỉ xét duyệt kết quả. Chúng tôi cho rằng một nghiên cứu để được công bố quốc tế thì đã được thẩm định bởi các chuyên gia của tạp chí quốc tế. Vì vậy, giảng viên chỉ cần công bố trên tạp chí có xếp hạng cao là được” - ông Hoài lý giải.

Theo ông Hoài, để có một công bố quốc tế đạt ISI/SCOPUS Q1 có IF>2 là điều không dễ. "Đối với các ngành khoa học xã hội, đặc biệt khối kinh tế, tác giả phải mất từ 2-3 năm nghiên cứu. Nhìn bên ngoài, việc khuyến khích này tăng giá trị lên một chút nhưng cũng đòi hỏi nhà nghiên cứu phải tăng trách nhiệm, bởi các nghiên cứu phải được công bố trên những tạp chí có xếp hạng cao hơn so với trước. Theo đánh giá của chúng tôi, thách thức về mặt chuyên môn còn cao hơn so với mặt kinh phí” - ông Hoài nói.

Ông Hoài cũng cho rằng không nên hiểu số tiền 200 triệu đồng là "thưởng", mà đây là chi phí trường hỗ trợ cho giảng viên điều tra dữ liệu, họp nhóm nghiên cứu, khảo sát bên ngoài, dự hội nghị, hội thảo quốc tế…

"Mặt khác, nếu so sới một đề tài cấp Bộ được chi từ 200-250 triệu đồng mà không yêu cầu phải công bố quốc tế, hay Quỹ NAFOSTED chi trung bình một công bố SCOPUS trở lên từ 300-400 triệu đồng, thì mức 200 triệu đồng của chúng tôi là không cao” - ông Hoài khẳng định.

“Sâu xa hơn, chúng tôi hướng tới mục đích tạo cho giảng viên thói quen nghiên cứu khoa học theo thông lệ quốc tế. Sau này, khi trường không tài trợ nữa, thì giảng viên cũng tự động làm vì trách nhiệm và thói quen. Nếu không có chế độ khuyến khích, giảng viên sẽ chỉ hoàn thành định mức công việc mà không đầu tư nghiên cứu, vì khối lượng công việc theo quy định cũng đã chiếm rất nhiều thời gian”.

Trước câu hỏi"Thưởng nghiên cứu khoa học có phải là "cuộc chơi" của những trường lớn?",ông Hoài khẳng định nhà trường không có mục đích đẩy việc nghiên cứu khoa học vào "cuộc chơi", mà đây là xu hướng quốc tế hóa của trường.

Một hội thảo khoa học tại Trường ĐH Kinh tế TP.HCM

“Trường chúng tôi không phải là một trường giàu, thậm chí so với các trường nước ngoài chúng tôi còn nghèo. Nhưng nghèo không có nghĩa không có nguồn kinh phí tối thiểu để hỗ trợ, thúc đẩy giảng viên làm nghiên cứu” – ông Hoài chia sẻ.

Ngoài việc thưởng, để thúc đẩy giảng viên, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM còn mời các nhà khoa học quốc tế tới trường làm việc. Ông Hoài cho biết trường sẽ đầu tư cơ sở vật chất, mở các lớp huấn luyện về phương pháp nghiên cứu, các lớp huấn luyện ngoại ngữ về học thuật, đưa giảng viên đi các trường khác học tập…

“Ngoài 15% giảng viên có năng lực công bố quốc tế thì 85% giảng viên còn lại phải được tạo cơ hội học hỏi đồng nghiệp nước ngoài để đi theo hướng này. Chúng tôi mời giảng viên nước ngoài cùng nghiên cứu theo xu hướng công bố chung. Họ là những người tương tác, chuyển giao kinh nghiệm nghiên cứu theo thông lệ quốc tế cho giảng viên trong trường, để giảng viên của trường từng bước lớn dần về mặt năng lực công bố quốc tế. Như vậy, công bố quốc tế là năng lực thực sự của giảng viên trong trường chứ không "mua"của những nhà nghiên cứu nước ngoài” - ông Hoài lý giải hướng đi của nhà trường.

Vị phó hiệu trưởng này một lần nữa khẳng định “Trường đã xây dựng đề án định hướng trường đại học nghiên cứu từ năm 2012. Trong xếp hạng đại học, nghiên cứu khoa học cũng là một tiêu chí để đánh giá. Vì vậy, đây không phải là việc để cạnh tranh mà là nỗ lực tự thân của trường”.

Lê Huyền

" alt="Tranh luận về mức thưởng 200 triệu đồng cho một nghiên cứu khoa học của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM" width="90" height="59"/>

Tranh luận về mức thưởng 200 triệu đồng cho một nghiên cứu khoa học của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM