当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Pachuca vs Club Leon, 09h00 ngày 6/2: Đánh chiếm ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
“Nữ hoàng tạo dáng” Coco Rocha bất ngờ đến Việt Nam gặp gỡ fan
Thưa các đồng chí,
Câu chuyện của Tạp chí Thông tin và Truyền thông (TT&TT) là câu chuyện của khá nhiều tạp chí Việt Nam. Mà Việt Nam có tới trên 600 tạp chí. Nếu giải quyết tốt câu chuyện của Tạp chí TT&TT thì là gợi mở cho nhiều tạp chí khác. Anh Nguyễn Thanh Lâm - Thứ trưởng và Cục Báo chí rất nên coi giải câu chuyện cho Tạp chí TT&TT là giải một câu chuyện lớn hơn, là câu chuyện tạp chí Việt Nam.
Tiền thân của Tạp chí Thông tin và Truyền thông (sau đây gọi tắt là Tạp chí) là Tập san Kỹ thuật Bưu điện, Truyền thanh ra đời từ năm 1962. Vậy là Tạp chí có lịch sử phát triển 60 năm. 60 năm, 6 lần đổi tên, nhưng đều gắn với sự phát triển của Ngành, từ Bưu chính, Viễn thông rồi thêm Công nghệ Thông tin, rồi thêm Báo chí, Xuất bản và Truyền thông, rồi thêm Công nghệ số, rồi thêm Chuyển đổi số với 3 trụ cột là Chính phủ số, Kinh tế số và Xã hội số. Các lĩnh vực mà Bộ TT&TT quản lý liên tục được mở rộng, và vì thế mà nội dung của Tạp chí cũng liên tục mở rộng.
Có 3 đặc điểm quan trọng của Tạp chí TT&TT. Thứ nhất, Tạp chí là chuyên ngành, là chuyên sâu, là khác biệt với báo. Thứ hai và thứ ba, lĩnh vực TT&TT liên tục phát triển, liên tục mở rộng, và phát triển nhanh nhất trong tất cả các lĩnh vực, lại có tính dẫn dắt các lĩnh vực khác. Vậy là đã sâu lại còn rộng và mới nữa. Và đó vừa là cái khó, vừa là đất phát triển cho Tạp chí.
Bây giờ hãy giải chữ “Sâu” trước. Chữ “Sâu” này là khác biệt cơ bản giữa báo và tạp chí. Báo là tin, là dễ làm, phóng viên của báo làm được. Tạp chí là các bài phân tích, lý luận chuyên sâu, phóng viên của Tạp chí chưa chắc đã làm được ngay. Mình không làm được thì người khác sẽ làm được. Cũng vì mình không làm được, hoặc không làm mà mỗi phóng viên sẽ có hàng trăm người viết chuyên sâu cho Tạp chí. Vậy là đối với tạp chí thì mạng lưới chuyên gia là quan trọng, mạng lưới với các viện nghiên cứu là quan trọng, mạng lưới với các cơ quan quản lý là quan trọng, mạng lưới số liệu ngành là quan trọng, mạng lưới với các nhà lập pháp là quan trọng, mạng lưới với các cơ quan hành pháp là quan trọng, mạng lưới với các doanh nghiệp là quan trọng, mạng lưới với các tổ chức bảo vệ người dùng là quan trọng, với các hội, hiệp hội là quan trọng, mạng lưới với các tạp chí quốc tế về lĩnh vực TT&TT là quan trọng. Vậy với báo thì phóng viên là quan trọng, còn với tạp chí thì mạng lưới là quan trọng.
Tạp chí là phân tích chuyên sâu nên phải huy động được mạng lưới chuyên giaChữ “Sâu” còn có một cái hay là ít có cạnh tranh. Viết chuyên sâu về lĩnh vực TT&TT thì chắc chỉ có Tạp chí TT&TT. Báo thì không có cái may mắn này. Thời buổi cạnh tranh bây giờ thì có được vùng “biển xanh” là quan trọng.
Tạp chí có may mắn là rất nhiều thông tin chuyên sâu: vấn đề sâu, số liệu sâu, phân tích sâu, kiến giải sâu, chuyên đề sâu, nghiên cứu sâu, lý luận sâu, hội thảo sâu, luật pháp sâu, chính sách sâu, quốc tế sâu... Tất cả những cái sâu này nằm ở Bộ, nằm ở các cục, vụ, đơn vị của Bộ, các hiệp hội, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp ngành TT&TT, nằm ở các chuyên gia trong bộ và trong ngành. Vấn đề chỉ là lấy ra thôi. Vấn đề chỉ là tổ chức thôi, thí dụ tổ chức hội thảo chuyên sâu về chính sách, rồi tổng hợp lại.
Chữ “Sâu” cũng có một cái hay là giá trị cao. Tạp chí có thể có những nội dung giá trị cao để trở thành ấn phẩm trả tiền.
Bây giờ hãy giải tiếp chữ “Rộng”. Bộ TT&TT quản lý rất rộng, có đến gần chục lĩnh vực quản lý. Chữ “Rộng” thì khá dễ giải. Đó là các ấn phẩm, chuyên san cho từng lĩnh vực. Cái hay ở đây là Tạp chí có cơ hội tạo ra nhiều sân chơi, cho nhiều người. Có cơ hội để nhiều người sinh ra đứa con của mình, và vì là đứa con của mình mà họ phát huy hết tiềm năng. Hãy có niềm tin vào con người! Hãy mạnh dạn giao cho họ một ấn phẩm. Một người một ấn phẩm. Một người thì thành, nhiều người lại có thể không thành. Vì một người bây giờ không phải một người. Phía sau mỗi người bây giờ là tri thức của hàng triệu, hàng tỷ người đang sẵn có trên mạng, lại có thêm cả những trợ lý ảo như ChatGPT. Lời giải cho chữ “Rộng” là chữ “Nhỏ”. Chia nhỏ ra và giao cho một người, giao cho một nhóm nhỏ.
Hãy mạnh dạn giao việc lớn cho nhóm nhỏ, cho một ngườiChữ “Rộng” cũng có cái hay là độc giả nhiều. Các lĩnh vực của Bộ TT&TT đều động trạm đến 100 triệu người Việt Nam, như Bưu chính, Viễn thông, Công nghệ số, Chuyển đổi số, Báo chí, Sách, Truyền thông. Từ chữ “Sâu” - dành cho người chuyên môn - có ra được chữ “Rộng” - dành cho đại chúng, được không? Không những là làm được mà cần phải làm. Trung Quốc còn đặt mục tiêu đại chúng hoá Chủ nghĩa Mác-Lê. Vậy thì lĩnh vực TT&TT hoàn toàn có thể đại chúng hoá được. Một trong những cách đại chúng hoá là làm cẩm nang, từ chuyên sâu phải chuyển thành cẩm nang cho mọi người. Cẩm nang Chuyển đổi số của Bộ đã có hơn 10 triệu người đọc, lớn hơn nhiều Tạp chí.
Tạp chí cũng phải chuyển từ cái sâu chuyên gia thành cái rộng đại chúng để tạo ra giá trị nhiều hơnGiải được chữ “Rộng” thì Tạp chí cũng sẽ giải được một vấn đề khá nặng là không cân đối giữa các lĩnh vực của Bộ. Vì ít người, ít nguồn lực nên Tạp chí khá bị lệch, rất nhiều lĩnh vực quản lý của Bộ bị bỏ sót, nhất là về Báo chí, Xuất bản và Truyền thông.
Bây giờ đến chữ “Mới”. Mới thì không chỉ là lĩnh vực mới mà lĩnh vực cũ cũng có nhiều cái mới, đó là luật pháp mới, chính sách mới, công nghệ mới, mô hình mới, cách tiếp cận mới, thử nghiệm mới. Cản trở với cái mới thì chủ yếu là sợ sai. Vậy hãy nói về cái mới ở mục tranh luận, mạn đàm, thử nghiệm, giới thiệu kinh nghiệm hay.
Cái mới cũng dễ ở nhiều chỗ. Cái mới dễ ở chỗ, ít cạnh tranh, nó giống như “biển xanh”. Cái mới dễ ở chỗ, dễ làm cho mình trở thành quan trọng. Cái mới dễ ở chỗ, giá trị tạo ra cao hơn và vì thế trả được lương cao, tuyển được người giỏi. Cái mới dễ ở chỗ, những người giỏi thì thường ham mê cái mới, muốn làm cái mới và vì thế mà họ sẽ về nơi có cái mới, được làm là thích rồi, chưa cần đến lương cao. Cái mới dễ ở chỗ, điểm xuất phát là như nhau, không như cái cũ có người đã đi trước chúng ta cả chục năm, có khi tới vài chục năm, vượt lên họ là rất khó. Cái mới dễ ở chỗ, Tạp chí sẽ buộc phải dùng người ngoài nhiều hơn và vì thế mà bộ máy sẽ gọn nhẹ, thích ứng nhanh. Cái mới dễ ở chỗ, vì mới nên không biết và vì không biết mà tính học hỏi sẽ cao hơn, mà sức mạnh lớn nhất của một tổ chức bây giờ là tính học hỏi. Và cũng vì không biết, không có mà chúng ta sẽ phải đi ra ngoài, đi ra thế giới để tìm, để biết ai tốt nhất cái gì rồi mang về. Người giỏi nhất bây giờ là người biết ai giỏi nhất cái gì. Tạp chí sẽ có chỗ đứng tốt hơn do làm cái mới.
Cái mới dễ ở chỗ, những người giỏi thì thường ham mê cái mới, muốn làm cái mới và vì thế mà họ sẽ về nơi có cái mới, được làm là thích rồi, chưa cần đến lương cao. Dễ ở chỗ, sẽ buộc phải dùng người ngoài nhiều hơn và vì thế mà bộ máy sẽ gọn nhẹ, thích ứng nhanhNgoài ra còn một câu chuyện nữa của Tạp chí. Tạp chí TT&TT là do nhập về đây 4 cơ quan báo chí, lại không có ông nào to hơn hẳn các ông còn lại. Có lúc có tới 3-4 TBT cùng lúc. 4 tổ chức, 4 văn hoá, 4 cách làm khác nhau, 4 lĩnh vực, 4 nội dung chuyên môn khác nhau. Có lẽ đây là vấn đề khó nhất, khó đến mức mà sau 5 năm rồi vẫn chưa ổn. Một phần là do chúng ta chưa xử lý vấn đề một cách hợp lý. Cách tốt nhất vẫn là 1 mà 4, 4 mà 1. Nghĩa là 4 ấn phẩm riêng về nội dung, chung nhau là nền tảng số để làm tạo chí, chung nhau là phần hậu cần, cơ quan chức năng dùng chung, chung nhau ở chỗ 4 ấn phẩm dành 20-40% doanh thu của mình để làm nguồn thu chung của cả Tạp chí, phần còn lại là dùng riêng.
Tạp chí quá tốt ở khía cạnh, được ngân sách cấp đến 80%, trong khi đa số các tạp chí khác không nhận được ngân sách nhà nước. Quá tốt ở khía cạnh, thu nhập người lao động cao hơn các tạp chí khác. Chỉ chưa tốt ở những khía cạnh còn lại, là đoàn kết, nội dung, phóng viên. Không phải cứ nhà nước nuôi là tốt, trong không ít trường hợp là do nhà nước nuôi nhiều mà lại thành không tốt. Có thể lời giải lại là giảm ngân sách nhà nước xuống 30% để Tạp chí tốt lên.
Tạp chí muốn tốt, muốn huy hoàng thì ngành phải tốt, phải huy hoàng. Trước đây, thời bưu chính viễn thông, khi viễn thông đổi mới, số hoá, đi đầu cả nước về cải cách mở cửa, thì Tạp chí huy hoàng. Ngành một giai đoạn cũng bị kém đi, thậm chí mất sở, chuẩn bị mất bộ, thì Tạp chí cũng vì thế mà kém đi. Nay Ngành, Bộ vào giai đoạn đổi mới lần 2, là hạ tầng số, là truyền thông số, là công nghiệp số, là chuyển đổi số. Một thời cơ mới cho Tạp chí đang đến.
Tạp chí hãy tận dụng cơ hội mới này, đoàn kết nhau để viết một trang mới cho một tạp chí đã 60 năm.
Các cơ quan báo chí bây giờ phải trở thành nền tảng sốThay vì là một tạp chí thì hãy là một nền tảng số làm tạp chí. Các cơ quan báo chí bây giờ phải trở thành nền tảng số. Chỉ có nền tảng mới dẫn dắt được xã hội. Bởi vì cách dẫn dắt mọi người tốt nhất không phải để họ chỉ làm độc giả mà còn tạo điều kiện cho họ thành người tạo ra nội dung của cơ quan báo chí. Và công nghệ số đã sẵn sàng cho việc này.
Chúc các đồng chí đổi mới thành công!
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 3 đặc điểm quan trọng của tạp chí TT&TT
XDG nằm trong bộ phận Công nghệ phần cứng của Apple, hoạt động gần giống với Google X của Alphabet - nhóm nghiên cứu công nghệ xe hơi tự lái Waymo, Google Glass và bong bóng internet Loon,...
Báo cáo của Bloomberg cho biết, XDG ra đời từ vài năm trước đây dưới sự lãnh đạo của Bill Athas, người từng được Steve Jobs và Tim Cook coi là một trong những bộ óc sáng giá nhất của công ty.
Sau khi Bill Athas qua đời cuối năm ngoái, XDG do Phó chủ tịch cấp cao Johny Srouji lãnh đạo.
Các hoạt động hàng ngày của nhóm có "vài trăm người" này được dẫn dắt bởi một số kỹ sư và nhà khoa học, các chuyên gia hàng đầu của công ty như Jeff Koller, Dave Simon, Heather Sullens, Bryan Raines, Jared Zerbe đều thuộc XDG.
Không có gì đáng ngạc nhiên khi XDG cực kỳ bí mật và biệt lập. Mặc dù nhóm hoạt động như một công ty khởi nghiệp, nhưng vẫn được phân chia thành từng bộ phận. Những người làm việc trong một dự án thuộc XDG không được phép trao đổi về công việc của họ với các thành viên khác của XDG ở các dự án khác.
Nhân viên XDG được cung cấp nguồn tài chính khổng lồ và không gian để tự do khám phá, đề xuất ý tưởng. Dù vậy, các thành viên trong nhóm được tổ chức theo bộ kỹ năng hơn là các dự án riêng lẻ, nghĩa là một kỹ sư có thể làm việc trên những sáng kiến phù hợp với kỹ năng của họ thay vì sản phẩm cụ thể.
Bloomberg cho biết, XDG “chủ yếu tập trung” vào công nghệ đo đường huyết không xâm lấn của Apple. Ngoài ra, XDG cũng đang tiến hành một số dự án khác như công nghệ màn hình thế hệ tiếp theo, trí tuệ nhân tạo và các tính năng dành cho kính AR/VR hỗ trợ người mắc bệnh về mắt. Nhóm này cũng tiếp tục nghiên cứu “công nghệ bộ xử lý tiêu thụ điện năng thấp và pin thế hệ mới cho điện thoại thông minh.
"Nhiều công nghệ chip và pin do XDG phát triển đã được xuất xưởng trong nhiều năm qua trên iPhone, iPad và Mac”, báo cáo cho biết.
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
TIN BÀI QUỐC TẾ KHÁC
Bảy người cùng nhà chết chìm vì cứu một cô gái" alt="Xem lợn tranh ngôi nữ hoàng sắc đẹp"/>Tại buổi làm việc, ông Choi Joo Ho cho biết Samsung luôn nhận được sự quan tâm tạo điều kiện đồng hành của các cấp, ngành và người dân tỉnh Thái Nguyên trong suốt thời gian gần 10 năm hoạt động trên địa bàn tỉnh.
Từ một dự án ban đầu là Công ty Samsung Electronics Việt Nam - Thái Nguyên (SEVT) được khởi công tháng 3/2013, với số vốn 2 tỷ USD, chỉ sau 1 năm, dự án này đã tăng thêm 3 tỷ USD. Liên tục sau đó, Samsung thực hiện cam kết tăng vốn đầu tư và mở rộng sản xuất.
Gần đây nhất, Samsung đã tăng vốn thêm 1,187 tỷ USD vào nhà máy Samsung Electro-Mechanics Việt Nam (tại Thái Nguyên), nâng tổng mức đầu tư của Tập đoàn tại Thái Nguyên lên hơn 7,5 tỷ USD.
Theo lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên, sự có mặt của Samsung đã có những tác động mạnh mẽ đến định hướng phát triển nền công nghiệp theo hướng hiện đại của tỉnh, cũng như ảnh hưởng tích cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn tỉnh, qua đó đã góp phần đưa các chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị xuất khẩu của tỉnh luôn nằm trong top đầu cả nước, các chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách… cũng đạt được kết quả rất ấn tượng trong những năm gần đây.
Cũng tại buổi làm việc, hai bên cũng trao đổi về vấn đề thuế tối thiểu toàn cầu. Theo đó, để tránh ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của Samsung Việt Nam, Tập đoàn Samsung mong muốn Chính phủ Việt Nam nhanh chóng xem xét và có giải pháp về nội dung này.
" alt="Samsung bác tin đồn chuyển dây chuyền smartphone từ Việt Nam sang Ấn Độ"/>Samsung bác tin đồn chuyển dây chuyền smartphone từ Việt Nam sang Ấn Độ
“Chàng trai trong ca khúc là hình mẫu của người đàn ông mạnh mẽ, luôn thủy chung một lòng. Thể hiện bài hát này, Xuân Hảo muốn chúc các chị em dịp 8/3 luôn nhận được sự yêu thương, tình yêu chung thủy của người đàn ông bên cạnh như chàng trai trong ca khúc”, Sao mai Xuân Hảo chia sẻ.
Lời ca khúc Biển gọi em vềviết về chàng trai miền biển Hải Phòng, với hình ảnh vạm vỡ, sương gió nhưng lãng mạn, dịu dàng. Phần âm nhạc trẻ trung, hiện đại, văn minh. Không diễn tả chàng trai thuần đất biển, Xuân Hảo mạnh dạn xây dựng hình ảnh chàng trai hiện đại với phong cách hơi Tây. Anh tự thực hiện toàn bộ kịch bản MV, tạo hình cho nhân vật của mình và bạn diễn nữ.
“Tôi không phải suy nghĩ nhiều việc xây dựng hình ảnh chàng trai, mà 'bê nguyên' hình ảnh chính mình những tháng năm tuổi trẻ vào MV. Ngày xưa, tôi mê xe phân khối lớn, tuần nào cũng lên xe đi phượt khắp các cung đường Tây Bắc”, Xuân Hảo chia sẻ.
Hình ảnh Xuân Hảo trong MV khởi đầu cho dự định chuyển biến về hình ảnh năm 2023. Bên cạnh sự chỉn chu khi hát nhạc đỏ, sự lịch lãm khi hát nhạc trữ tình, Xuân Hảo sẽ hiện đại, phá cách ở những dự án MV tiếp theo.
MV Biển gọi em vềthể hiện câu chuyện tình cảm nhẹ nhàng của một đôi trai gái. Trong MV, Xuân Hảo đóng cặp với bạn diễn xinh đẹp Phan Dạ Quỳnh, cũng chính là học sinh cũ của anh ở Đại học Văn hóa nghệ thuật quân đội. Phan Dạ Quỳnh từng lọt top 30 Hoa hậu Bản sắc Việt toàn cầu 2019, top 20 Hoa khôi Du lịch Việt Nam 2020.
Cả hai đã có những cảnh quay thể hiện tình yêu ngọt ngào và dịu dàng. Xuân Hảo cho biết không ngại khi đóng cảnh tình cảm với bạn diễn nữ, bởi vợ anh thấu hiểu, tin tưởng và thông cảm với nghề nghiệp của chồng.
Không chỉ là món quà dịp 8/3, MV cũng là lời tri ân của Xuân Hảo đến mảnh đất Hải Phòng, nơi anh coi là quê hương thứ ba. Xuân Hảo quê ở Thái Bình, sống và lập nghiệp tại Hà Nội nhưng Hải Phòng lại có nhiều duyên nợ. Sân khấu chuyên nghiệp đầu tiên anh hát là ở Hải Phòng, lượng fan đông đảo nhất cũng từ nơi đây.
MV Biển gọi em về là sản phẩm âm nhạc mở đầu cho kế hoạch của Xuân Hảo năm 2023.
Sao mai Xuân Hảo tình tứ với MC Thu Hằng không sợ vợ ghen- Trong ca khúc mới chào mừng ngày 30/4, ông bố hai con tình tứ nắm tay bạn diễn là MC truyền hình xinh đẹp.
" alt="Xuân Hảo không ngại đóng cảnh tình cảm với học trò"/>