当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo phạt góc Istanbul vs Hearts, 22h30 ngày 3/11 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Kèo vàng bóng đá Nottingham Forest vs MU, 02h00 ngày 2/4: Vượt qua thách thức
Xúc động đón nhận tấm lòng từ những nhà hảo tâm, bà Lê Thị Hương (mẹ của Trang) gửi lời cảm ơn đến bạn đọc báo VietNamNet, các nhà hảo tâm.
![]() |
Đại diện VietNamNet cùng GS-TS Phạm Như Hiệp, GĐ BV TƯ Huế (ở giữa), trao 450 triệu đồng cho gia đình bé Trang |
“Vợ chồng chúng tôi thật cảm kích sự giúp đỡ của quý bạn đọc báo VietNamNet. Đây là số tiền quá lớn đối với gia đình chúng tôi. Nếu không có những tấm lòng hảo tâm, tôi không biết lấy đâu ra tiền để cầm cự, lo cho cháu”, bà Lê Thị Hương tâm sự.
Theo BS Bùi Mạnh Hùng, Trưởng khoa Hồi sức tích cực (BV TƯ Huế) cho biết, sau quá trình điều trị, sức khỏe của bé Trang dần ổn định và có dấu hiệu tiến triển tốt.
BS Hùng cho hay, bé Trang nhập viện có chỉ số sinh tồn khoảng 5 điểm, nhưng đến nay đã đạt 10/15 điểm, bé Trang có thể tự thở oxy qua khai khí quản thay vì phải thở bằng máy như trước kia. Ngoài ra, bé Trangcó thể mở mắt.
“Chúng tôi đang cố gắng hết sức và dùng tất cả các thiết bị hiện đại để chữa trị cho bé Trang được khỏe lại. Do bé Trang bị sốt huyết não, tai biến mạch máu não nên thời gian tới Khoa tiếp tục có phác đồ điều trị cụ thể như: Duy trì thể trạng, chống bội nhiễm phổi, tăng oxy để cung cấp cho não. Ngoài ra, chúng tôi tiếp tục điều trị tăng tuần hoàn não để giúp não của bệnh nhân hồi phục từ từ”, BS Hùng cho hay.
Trước đó, như VietNamNet đã thông tin, bé Đặng Lê Huỳnh Trang sinh ra trong gia đình nghèo có 3 chị em.
Nhiều năm qua, ông Đặng Quốc Tuấn (bố bé Trang) bị bệnh nhiễm chất độc phổi, bụi phổi. Gần đây, bệnh tình của ông trở nặng, phải trợ thở bằng máy khiến mọi thứ càng thêm khó khăn.
Mọi gánh nặng gia đình, cơm áo gạo tiền lại đè nặng lên đôi vai vợ ông Tuấn là bà Lê Thị Hương.
Cuối năm học vừa qua, hạnh phúc vỡ òa khi nghe tin Trang thi đỗ vào 3 trường ĐH gồm Kiến trúc TP.HCM, Công nghệ TP.HCM và ĐH Duy Tân Đà Nẵng.
Nhưng vì gia cảnh khó khăn, không có khả năng trang trải việc học, Trang đành phải xếp lại sách vở. Gác lại ước mơ, em vào TP.HCM làm việc phụ mẹ lo cho hai đứa em ăn học và người cha bị đau ốm...
Vào TP.HCM, Trang xin vào phụ bán hàng tại một quán sinh tố với thu nhập 18.000 đồng/giờ làm việc.
![]() |
Bé Đặng Lê Huỳnh Trang đang điều trị tại khoa Hồi sức tích cực - BV TƯ Huế. |
Ngày 6/9 vừa qua, trong lúc đang làm việc tại quán, Trang bất ngờ ngất xỉu, em được đưa vào cấp cứu, điều trị tại BV Chợ Rẫy (TP.HCM). Trang bị xuất huyết não, liệt nửa người, phải thở bằng máy.
Đến ngày 9/9, bệnh tình Trang tiếp tục chuyển xấu, không thích ứng được thuốc. Dù chưa hết hy vọng, nhưng gia đình đã xin chuyển em về quê ngay trong đêm.
Hôm đưa Trang về quê nhà, dù còn vài ngày nữa em mới tròn tuổi 18 (sinh nhật Trang vào ngày 14/8 Âm lịch). Nhưng bạn bè của Trang xin tổ chức sinh nhật cho em vì sợ em không gắng gượng nổi đến ngày sinh thật của mình.
Buổi sinh nhật hôm đó có bánh, có hoa, có đầy đủ mọi người nhưng thay vì nụ cười thì đổi lại là những giọt nước mắt xót thương cho cô gái trẻ. Trên chiếc giường đặt giữa căn nhà cấp bốn chật hẹp, cô gái trẻ nằm bất động...
Những ngọn nến lung linh được thắp lên, mọi người chắp tay cầu nguyện một phép màu cho Trang. Và, dường như có một điều thần kỳ đã xuất hiện sau đó. Trang như khỏe ra, tim đập nhanh, nước mắt chảy, chân tay cử động. Đang nằm, tự nhiên Trang mở mắt nhìn mọi người. Cô hiểu được mọi người nói. Lúc này, ba Trang nói muốn đưa Trang ra Huế để tiếp tục chữa bệnh thì Trang gật đầu đồng ý. Chuyến xe chở Trang ra Huế đã lăn bánh ngay trong đêm 10/9.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp ông Đặng Quốc Tuấn (tổ 11, thôn Việt Sơn, xã Bình Trị, Thăng Bình, Quảng Nam) ĐT: 0852 826 938 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.313 em Đặng Lê Huỳnh Trang Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
Lê Bằng - Nguyễn Hiền
Báo VietNamNet trao 450 triệu cô gái đỗ 3 trường ĐH khiến cha mẹ chết lặng
TIN BÀI KHÁC:
Nhận định, soi kèo Zeledon vs Alajuelense, 09h00 ngày 1/4: Thắng vì ngôi đầu
Tham gia lực lượng vệ binh Quốc gia ở bang Illinois rồi trở thành sĩ quan phi công lái trực thăng, tham chiến tại chiến trường ở Iraq. Năm 2004, chiếc trực thăng Black Hawk do bà cầm lái trúng đạn vì hỏa lực, bà bị thương khá nặng, bao gồm tay và chân. Trải qua hơn 20 lần phẫu thuật, dù cố gắng các bác sĩ vẫn không thể nào giữ lại được đôi chân cho bà.
Không chấp nhận đầu hàng số phận, Duckworth kiên nhẫn tập đi với đôi chân giả và sử dụng xe lăn để di chuyển. Vượt qua mọi thách thức, bà tích cực tham gia và có những đóng góp quan trọng vào việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho những lính Mỹ từng tham gia chiến tranh, giúp họ vượt qua những căng thẳng có thể dẫn đến việc lựa chọn con đường tự tử. Gắn bó nhiều với hoạt động đầy ý nghĩa này, sau đó bà trở thành Giám đốc trung tâm Cựu chiến binh bang Illinoise.
Tammy Duckworth bắt đầu con đường trở thành chính trị gia từ năm 2009 khi được tổng thống Obama chọn vào vị trí trợ lý Bộ trưởng Bộ cựu chiến binh. Ba năm sau đó, bà tham gia ứng cử vào quốc hội, đánh bại một ứng cử viên của đảng Cộng hòa để giành một ghế tại Hạ viện. Với chiến thắng này, bà đã trở thành người khuyết tật đầu tiên và cũng là người Mỹ gốc Thái Lan đầu tiên đắc cử vào Quốc hội Mỹ. Năm 2016, bà được cử tri Illinoise bầu vào Thượng viện Mỹ.
Lần đầu tiên Tammy Duckworth đến thăm Việt Nam với tư cách là thành viên Ủy ban Đối ngoại và Ủy ban Quốc phòng, Ủy ban Thượng viện về Doanh nghiệp nhỏ và Doanh nhân, Ủy ban Thương mại, Khoa học và Giao thông vận tải của Thượng viện Mỹ. Trong chuyến thăm ngắn ngày, bà dành ra một khoảng thời gian để gặp gỡ một số cựu chiến binh và người khuyết tật ở TP HCM.
Là một người đang sử dụng xe lăn, nên trong nội dung trao đổi và chia sẻ về lĩnh vực khuyết tật (disability), bà rất quan tâm đến vấn đề tiếp cận cho những người khuyết tật đang sử dụng phương tiện này. Bà tỏ ra rất thông cảm với những khó khăn hiện tại của người khuyết tật Việt Nam khi những rào cản về tiếp cận vẫn còn và tin tưởng rằng chúng sẽ bị xóa bỏ dần trong tương lai.
Chúng tôi chia sẻ với bà những gì mà Việt Nam đã và đang làm cho người khuyết tật. Việt Nam đã ký tham gia Công ước của Liên hiệp quốc (LHQ) về quyền của người khuyết tật năm 2007 và phê chuẩn năm 2014. Hệ thống pháp luật về người khuyết tật ở Việt Nam cũng đang ngày càng được hoàn thiện theo hướng bảo đảm quyền bình đẳng và hòa nhập của nhóm này trong xã hội như tinh thần của các Công ước quốc tế về Quyền của người khuyết tật.
Năm 2014, Bộ Xây dựng ban hành Bộ quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng.
Bộ Quy chuẩn nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật bắt buộc phải tuân thủ khi xây dựng mới hoặc cải tạo lại các công trình xây dựng để đảm bảo người khuyết tật có thể tiếp cận sử dụng. Các công trình cụ thể bao gồm: nhà chung cư, công trình công cộng, trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước; cơ sở khám, chữa bệnh; cơ sở giáo dục, dạy nghề; công trình văn hóa, thể dục, thể thao; công trình khách sạn, thương mại, dịch vụ; nhà ga, bến tàu, bến xe, đường, hè phố và các công trình hạ tầng kỹ thuật khác.
Nhưng như nhiều vấn đề khác, Việt Nam thường gặp "trục trặc" trong khâu triển khai, hiện thực hóa các văn bản pháp luật, khiến những mong ước tốt đẹp và ưu việt trên giấy tờ bị trì hoãn.
Tòa nhà cao tầng ở quận 1, nơi công ty tôi thuê văn phòng cho nhân viên làm việc được xây dựng trước khi có bộ quy chuẩn QCVN 2014 ra đời, do vậy không có lối đi riêng dành cho xe lăn. 19 năm qua, để vào được văn phòng tôi luôn cần tới sự trợ giúp mỗi ngày từ đội bảo vệ để nâng cả người và xe lăn lên các bậc thềm của tòa nhà. Tôi và Giám đốc nhân sự của công ty từng đến gặp đại diện của Ban quản lý tòa nhà, đề nghị họ lắp đặt một tấm ván tạo ra con đường dốc nhỏ ở một góc khuất của tòa nhà để tôi (và có thể không chỉ mình tôi) có thể tự đẩy xe lăn lên. Nhưng đại diện của Ban quản lý từ chối đề nghị đó với lý do không thể làm thay đổi cấu trúc xây dựng của tòa nhà, sợ bị cơ quan quản lý đô thị của địa phương phạt...
Tôi hiểu đó chỉ là một lý do đưa ra để thoái thác. Họ hoàn toàn làm được nhưng họ không muốn. Nói một cách sâu xa hơn, họ coi nhẹ, hoặc chưa nhận thức một cách đầy đủ về quyền lợi của người khuyết tật - nhóm thiểu số mà họ có thể bỏ qua.
Kết quả Điều tra Quốc gia về Người Khuyết tật tại Việt Nam, do Tổng cục Thống kê và UNICEF công bố năm 2019, cho thấy: hơn 7% dân số 2 tuổi trở lên - khoảng hơn 6,2 triệu người, là người khuyết tật. Bên cạnh đó, có 13% dân số - gần 12 triệu người, sống chung trong gia đình có người khuyết tật. Tỷ lệ này dự kiến tăng lên cùng với xu hướng già hóa dân số.
Như ở mọi quốc gia khác, tiếp cận là vấn đề rất quan trọng với đời sống của người khuyết tật. Tiếp cận bao gồm nhiều phương diện: Cơ sở hạ tầng và các công trình công cộng, tiếp cận giáo dục, tiếp cận dịch vụ y tế, tiếp cận việc làm.
Các báo cáo về thực trạng hạ tầng cho người khuyết tật ở Việt Nam cho thấy: Hầu hết phương tiện giao thông công cộng và các cơ sở hạ tầng nhất là đường bộ, đường sắt và đường thủy chưa đáp ứng được hết yêu cầu cũng như cung cấp tiện ích phù hợp cho người khuyết tật. Việc thiếu các thiết bị hỗ trợ như thang máy, cầu thang dành riêng cho người khuyết tật, dấu chỉ đường, dải phân cách an toàn và vỉa hè đủ rộng để di chuyển... gây khó khăn và hạn chế đối với người khuyết tật.
Và hạ tầng chỉ mới là nhu cầu tiếp cận cơ bản đầu tiên, chưa có, chưa đầy đủ, sẽ rất khó khăn để nói đến các quyền tiếp cận nâng cao khác trong lĩnh vực giáo dục, việc làm, y tế, phục hồi chức năng...
Đảm bảo quyền tiếp cận cho người khuyết tật cũng là cung cấp cơ hội và tạo ra môi trường sống thân thiện cho cộng đồng này dễ dàng tự thân vận động và hòa nhập vào xã hội
Hà Đức Trí
" alt="Xe lăn lên thềm"/>Trong khi đó, những học sinh được điều trị tại Bệnh viện chấn thương chỉnh hình Sài Gòn đã được xuất viện.
![]() |
Cây đổ đè 18 học sinh ở Trường THCS Bạch Đằng |
Như vậy, tính tới thời điểm này, ngoài 1 học sinh tử vong, còn 2/17 học sinh bị thương trong vụ cây đổ ở Trường THCS Bạch Đằng còn nằm viện. Những học sinh khác đã xuất viện về nhà nhưng vẫn được theo dõi sức khỏe và tâm lý.
![]() |
Sau sự việc, cây phượng còn lại cũng được đốn hạ |
Trước đó, vào 6h22 ngày 26/5, tại sân Trường THCS Bạch Đằng, quận 3, TP.HCM, một cây phượng cổ thụ trong sân trường đã bất ngờ bật gốc, đè 18 học sinh lớp 6, khiến 1 em tử vong.
Sau sự việc này, Trường THCS Bạch Đằng đã cho đốn hạ một cây phượng khác trong khuôn viên nhà trường. Cây này cũng bị mục rễ và thân, nếu không đốn bỏ có thể đổ bất cứ lúc nào.
Sở GD-ĐT TP.HCM ngay sau đó ban hành văn bản yêu cầu các trường phải cắt tỉa cành cây, đảm bảo an toàn cho học sinh trước mùa mưa.
Lê Huyền
- Từ sự việc cây phượng đổ trong sân Trường THCS Bạch Đằng đè 18 học sinh, trong đó có em tử vong, vấn đề quản lý cây xanh trong trường như thế nào để an toàn đã được đặt ra.
" alt="Vụ cây phượng đổ, đè 18 học sinh: Còn 2 học sinh đang nằm viện"/>Vụ cây phượng đổ, đè 18 học sinh: Còn 2 học sinh đang nằm viện