- Pháp đã có chiến thắng 2-0 trước Uruguay,ếtquảkết quả giải vô địch quốc gia với việc thủ môn Muslera tái hiện thảm họa Karuis ở Champions League, giành quyền vào bán kết World Cup 2018.
- Pháp đã có chiến thắng 2-0 trước Uruguay,ếtquảkết quả giải vô địch quốc gia với việc thủ môn Muslera tái hiện thảm họa Karuis ở Champions League, giành quyền vào bán kết World Cup 2018.
Tuy nhiên, tỷ lệ khách hàng có mong muốn chuyển đến mạng Viettel nhưng không được các nhà mạng khác đáp ứng lại ở mức cao nhất. Theo số liệu, chỉ có 34% các khách hàng đăng ký chuyển sang mạng Viettel được các nhà mạng khác chấp nhận.
Các nhà mạng khác đều có tỷ lệ phê duyệt thuê bao chuyển đi thấp, cụ thể: VinaPhone chỉ đạt 40,6% (từ chối 3.155 thuê bao), MobiFone 33,6% (từ chối 2.459 thuê bao) cuối cùng là Vietnamobile với 25,1% (từ chối 1.757 thuê bao).
![]() |
Các con số nêu trên rất logic với chỉ số khiếu nại mà Cục Viễn thông lần đầu tiên công bố tuần qua liên quan đến chuyển mạng giữ số. Trong đó Vietnamobile bị khách hàng khiếu nại nhiều nhất (1.753 khiếu nại), tiếp đến là VinaPhone (675 khiếu nại), Mobifone (418 khiếu nại). Viettel có 25 khiếu nại và đã xử lý xong 100% khiếu nại, trong khi các nhà mạng khác vẫn chưa hoàn thành việc xử lý cho khách hàng.
Diễn biến mới nhất của cuộc đua chuyển mạng giữ số cho thấy nhà mạng lớn nhất Việt Nam (Viettel) đã thành công trong việc hấp dẫn các thuê bao mạng khác chuyển sang. Cộng đồng khách hàng lớn với 70 triệu thuê bao (giúp người dùng tiết kiệm chi phí khi gọi nội mạng) và hạ tầng mạng lưới lớn nhất Việt Nam được cho là nguyên nhân giúp nhà mạng này được thuê bao lựa chọn để chuyển đến.
Về cục diện cuộc đua chuyển mạng giữ số, giới chuyên gia cho rằng, chủ trương tạo mọi điều kiện cho thuê bao chuyển mạng giữ số kể cả khách hàng chuyển đi đã khiến nhà mạng này bị thiệt hại ban đầu khi so sánh con số chuyển đi và chuyển đến. Tuy nhiên, quan điểm này sẽ giúp Viettel “ghi điểm” về tính chuyên nghiệp và sự tôn trọng khách hàng.
![]() |
Cuộc đua chuyển mạng giữ số sẽ còn tiếp tục và nhà mạng nào muốn giành phần ưu thế và bền vững buộc phải coi chất lượng dịch vụ là hàng đầu, chiều chuộng và tôn trọng khách hàng nhiều hơn nữa.
Thu Hương
" alt=""/>Viettel tăng tốc trong cuộc đua chuyển mạng giữ sốHình ảnh trên kênh của Phú Lê. Ảnh chụ màn hình
Theo tìm hiểu của ICTnews, sau thời điểm Khá Bảnh bị bắt và kênh YouTube của nhân vật này cùng Dương Minh Tuyền bị xóa sổ, vài ngày gần đây, các kênh YouTube của nhiều nhân vật khác như Phú Lê, Huấn Hoa Hồng, Dũng Trọc… bất ngờ thay đổi với những nội dung “hướng thiện” hơn.
Như YouTube của Phú Lê (kênh mới nhận được nút Vàng YouTube vài ngày gần đây nhờ có lượng theo dõi cán mốc 1 triệu), thay vì đăng đủ loại clip “xã hội đen” như trước hiện đã có sự “thay máu” gần như hoàn toàn khi thay ảnh đại diện là hình ảnh vợ chồng Phú Lê mặc đồ sang trọng, Phú Lê ôm thú cưng.
Nội dung các clip cũng toàn là những MV ca nhạc, tuyển tập những bài hát hay nhất, rồi hé lộ về bộ phim sắp ra mắt của nhân vật này…
Tương tự, kênh YouTube của Dũng Trọc hiện cũng chỉ còn chủ yếu là các clip đi làm từ thiện ở Hà Giang, Hà Nam, Tuyên Quang, hay clip vào bếp giúp vợ nấu ăn…
Kênh YouTube của Huấn Hoa Hồng cũng toàn là những clip về tình huynh đệ.
Trong thực tế, nếu bị xóa sổ như trường hợp của Khá Bảnh, Dương Minh Tuyền, các nhân vật sẽ bị thiệt hại rất lớn về kinh tế khi đang sở hữu kênh có lượng người theo dõi lên tới hàng trăm nghìn, hàng triệu, thậm chí có cả nút vàng YouTube.
" alt=""/>Sau khi Khá Bảnh bị bắt, nhiều kênh YouTube giang hồ chuyển hướng... thiện lànhApple có lẽ là "khách quen" tại Tòa án thời gian gần đây. Sau nguy cơ bị cấm bán một số mẫu iPhone do vi phạm bằng sáng chế của Qualcomm, mới đây Táo khuyết lại bị kiện bởi khách hàng do một trong những vấn đề khá quen thuộc liên quan đến Apple Watch.
Theo PhoneArena, vụ kiện được đệ trình lên Tòa án quận Hoa Kỳ tại New Jersey bởi một người dùng nữ tên là Gina Priano-Keyser. Nguyên nhân vụ kiện liên quan đến chiếc Apple Watch Series 3 được cô mua hồi tháng 10/2017, nhưng đến tháng 6/2018 thì bất ngờ bị hỏng. Priano-Keyser cho biết màn hình của đồng hồ bị bung khỏi thân máy trong khi đang cắm sạc, tạo ra nhiều "vết nứt sâu, lởm chởm" ở bên dưới màn hình.
Sau đó cô đã mang thiết bị đến quầy Genius Bar tại Apple Store gần nhất. Khi mang đến, nhân viên tại đây báo rằng Apple Watch của cô sẽ không được bảo hành, thay vào đó phải trả 229 USD (5,3 triệu đồng) để thay màn hình. Dù con gái cô đã đặt lại màn hình vào vị trí cũ nhưng tất nhiên, đồng hồ không thể hoạt động lại.
Priano-Keyser cũng yêu cầu tòa án xác nhận đây là vụ kiện tập thể, điều đó có nghĩa người dân sống ở New Jersey đang (hoặc từng) sử dụng các đời Apple Watch từ Series 1 đến 3 đều có thể tham gia vụ kiện miễn là Apple Watch của họ được mua tại New Jersey.
Chiếc Apple Watch Series 3 bị bung màn hình của Gina Priano-Keyser
Vụ kiện cáo buộc tất cả các mẫu Apple Watch bao gồm Series 4 mới nhất đều gặp lỗi khiến viên pin lithium-ion bên trong phồng lên, dẫn đến màn hình bị vỡ hoặc tách khỏi thân máy sau vài ngày hoặc vài tuần sử dụng. Năm 2017, Apple từng kéo dài hạn bảo hành cho Apple Watch Series 1 với nguyên do tương tự. Năm 2018, hãng cũng chấp nhận thay pin miễn phí cho Apple Watch Series 2.
Nguyên đơn cho rằng Apple nên biết những nguy hiểm mà viên pin có thể gây ra. Màn hình vỡ, tách khỏi thân máy có thể gây đứt hoặc bỏng tay. Hàng chục trường hợp trên trang hỗ trợ cộng đồng của Apple cũng được trích dẫn trong đơn kiện.
Công ty luật đứng sau vụ kiện là Shepherd, Finkelman, Miller & Shah, LLP cũng từng đệ một đơn kiện tập thể tương tự tại California hồi tháng 6 năm ngoái. Vụ kiện yêu cầu Apple bồi thường thiệt hại do pin Apple Watch bị phồng pin song đã bị Thẩm phán Lucy Koh bác bỏ do không đề cập nguyên nhân cụ thể.
Để tránh đơn kiện mới bị bác, nguyên đơn còn "ghi chú" thêm việc màn hình Apple Watch bị bung là do lỗi đến từ pin hoặc có vấn đề với bộ phận quản lý nhiệt độ, nguồn điện của pin.
" alt=""/>Apple bị kiện vì từ chối bảo hành Apple Watch phồng pin, bung màn hình