Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Al Wasl, 20h55 ngày 23/4: Đứt mạch bất bại
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Soi kèo phạt góc Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4
Sau khi có hai bé đủ nếp, đủ tẻ, vợ chồng tôi quyết định dừng việc sinh con vì kinh tế và thời gian có hạn.
Nào ngờ người tính không bằng trời tính, chúng tôi vỡ kế hoạch. Tôi dính bầu khi bé thứ hai vừa lên bốn. Xác định sẽ gặp khó khăn nhưng vợ chồng tôi thống nhất sẽ giữ em bé vì con cái là món quà quý giá nhất. Mọi thử thách rồi sẽ vượt qua nhưng nếu chúng tôi bỏ con sẽ ám ảnh, hối hận cả đời.
Mẹ chồng không hề hài lòng với quyết định ấy. Tôi sốc khi bị mẹ mắng là hám con, không biết nghĩ cho chồng, chỉ biết đẻ và tạo gánh nặng. Người khác không biết chắc tưởng tôi ăn không ngồi rồi, quanh năm chỉ biết đẻ và chăm con. Nhưng quả thật tôi cũng chăm chỉ đi làm, thu nhập chẳng kém gì chồng.
Bà nói ra nói vào bảo tôi bỏ thai để còn tập trung kiếm tiền trả nợ ngân hàng. Chúng tôi còn nợ một khoản tiền mua căn hộ chung cư, nhưng số tiền này có thể trả góp trong nhiều năm.
Gia đình tôi không dư dả nhưng thu nhập đủ để nuôi con và trả nợ, chứ không quá khốn đốn như mẹ nghĩ. Chồng tôi cũng giải thích với mẹ về tình hình tài chính như vậy để mẹ yên tâm nhưng có vẻ bà vẫn không xuôi.
Mẹ mắng chửi gì bọn tôi cũng có thể chấp nhận, nhưng mẹ còn đi nói xấu tôi với hàng xóm. Con gái 10 tuổi của tôi sang nhà bạn hàng xóm chơi về kể là thấy bà nội nói với cả nhà bên ấy rằng tôi đang nợ nần mà còn muốn đẻ con thứ ba, rồi thì làm khổ cả chồng, cả con cả bố mẹ chồng. Bà còn bảo em bé trong bụng mẹ là khách không mời mà đến.
Tôi không tin lắm lời con trẻ nhưng khi có đến hai chị hàng xóm khác cũng kể với tôi câu chuyện tương tự, tôi mới tin đây là chuyện thật. Khi biết mẹ đem việc chúng tôi vỡ kế hoạch đi rêu rao khắp tầng chung cư lại còn dùng những lời lẽ nặng nề chỉ trích tôi và em bé trong bụng, chồng tôi điên tiết lên gây sự cãi nhau với mẹ một trận rất to.
Giờ không khí gia đình tôi đang căng thẳng. Mẹ và chồng tôi không nói với nhau câu nào. Bố chồng cũng chả khuyên bảo được gì.
Tôi thì bầu bí lại gặp mẹ chồng mặt nặng mày nhẹ suốt ngày nên cũng mệt mỏi. Càng nghĩ lại càng thương con, con không có tội tình gì để nhận sự “chào đón” như thế này cả.
Tôi muốn đòi lại 200 triệu từ người tình bội bạc
Hoa nói, chẳng có bằng chứng gì chuyện tôi góp tiền xây nhà cho mẹ con cô ta nên nếu tôi không sớm dọn đi, cô ấy sẽ kiện tôi.
" alt="Vỡ kế hoạch, tôi bị mẹ chồng bêu xấu khắp hàng xóm" />Thông tin này được nêu trong "Báo cáo thị trường IT Việt Nam năm 2023" mới công bố của nền tảng chuyên tuyển dụng nhân sự công nghệ thông tin (IT) TopDev.
Hiện đa số nhà tuyển dụng cần các lập trình viên Back-end (phát triển các phần nền tảng của ứng dụng web hoặc phần mềm mà người dùng không nhìn thấy trực tiếp), Front-end (phát triển giao diện) và lập trình viên Full-stack (làm phần nền lẫn giao diện, tức làm được cả Back-end lẫn Front-end). Top 5 kỹ năng hàng đầu mà các công ty đang tìm kiếm gồm: java script, Java, PHP, C#/.Net và Python.
Đến 2025, TopDev dự báo Việt Nam sẽ còn cần đến 700.000 nhân lực trong ngành công nghệ thông tin. Trong khi đó, số lượng lập trình viên hiện tại của Việt Nam mới đạt khoảng 530.000 người, tức thiếu gần 200.000 người.
" alt="Việt Nam khả năng thiếu 150.000 đến 200.000 nhân sự IT mỗi năm" />Bước 2: Lọc 2 thìa mẻ qua rây, lấy nước ướp cùng cá và 1 thìa mắm tôm, 1 thìa bột nghệ, riềng xay, ớt và 1 chút đường. Ướp cá từ 6-8h trong ngăn mát tủ lạnh. Trong quá trình ướp thì đảo đều.
Bước 3: Dùng nồi chiên không dầu để nướng cá, quét dầu ăn vào ngăn chiên rồi xếp cá ướp vào nồi. Bật 200 độ, thời gian 10 phút. Có thể nướng bằng than hoa hoặc lò nướng tùy hoàn cảnh. Nướng xong cho ra đĩa.
Pha sẵn mắm tôm cùng đường, quất, ớt. Cắt khúc hành và thì là. Cho bún ra đĩa và chuẩn bị bếp ăn ( bếp điện, bếp cồn……). Lạc rang cho ra bát nhỏ.
Bước 4: Bật bếp.. Cho chảo lên bếp rồi cho phần mỡ cá vào rán cho tiết mỡ, có thể dùng thêm dầu ăn. Cho hành và thì là vào đảo nhanh cùng cá đã nướng trước đó cho xém xém là được.
Món chả cá Lã Vọng đã hoàn thành ạ. Món ăn này ăn ngay trên chảo cho nóng sẽ rất ngon.
Không muốn thịt gà thành 'thuốc độc' thì đừng ăn theo những cách này
Ăn thịt gà thế nào cho đúng cách để bổ dưỡng lại không sinh độc thì không phải ai cũng biết.
" alt="Cách làm món chả cá Lã Vọng có mùi vị đặc trưng, thơm nức" />Chiều 28/11, lực lượng cứu nạn đưa thi thể anh Nguyễn Văn Thành (31 tuổi, trú tại phường 9, TP Tuy Hòa, Phú Yên) lên bờ, bàn giao cho gia đình sau ba ngày nạn nhân rơi xuống vách núi hiểm trở ở Kỳ Co thuộc xã Nhơn Lý, TP Quy Nhơn.
" alt="Cảnh sát đu dây trên vách núi cao 200 m đưa thi thể dưới vực lên" />Nhà tôi có hai chị em, vì anh rể là người ở xa đến làm ăn nên cưới xong anh ở rể. Mẹ tôi cho chị một mảnh đất làm nhà ngay cạnh để mẹ con chị em gần gũi nhau.
Trước đấy nhà tôi không mắc mạng internet mà dùng chung với nhà hàng xóm, cước phí chia đôi. Sau này chị tôi cũng muốn dùng chung nhưng nhà họ không đồng ý vì nói dùng nhiều nhà mạng yếu. Chị tôi liền nói vợ tôi tự mắc internet, hai chị em dùng chung, phí chia đôi, mỗi tháng một nhà chỉ hơn một trăm nghìn.
Mạng mắc được nửa năm rồi nhưng chị chưa trả phí tháng nào. Vợ tôi phàn nàn: “Tiền mạng chỉ tháng hơn trăm nghìn mà tháng nào chị cũng bảo mai chị đưa, kia chị đưa, mấy tháng rồi chưa thấy đưa đồng nào hết”.
Tôi bảo vợ cũng chẳng đáng bao nhiêu, khi nào chị đưa cũng được. Tôi nghĩ vợ tôi tính tình xưa nay cũng phóng khoáng biết điều chắc không để ý mấy đồng bạc lẻ đó. Kết quả là hôm qua đi làm về thấy chị thì khóc, mẹ thì mắng vợ tôi té tát. Hóa ra là vợ tôi đổi mật khẩu wifi, con gái chị ở nhà học online nhưng cả buổi không vào được mạng. Vợ tôi nói là đổi mật khẩu nhưng quên nói với nhà chị thôi. Nhưng chị tôi thì khăng khăng rằng vợ tôi không muốn cho chị dùng chung nữa.
Tôi nghe xong cũng thấy bực, không tin vợ mình lại hành xử như thế. Về nhà đóng cửa lại mắng vợ một trận. Biết là vợ ấm ức khó chịu vì chị không đóng tiền mạng nhưng dù gì đó cũng là chị gái chồng, làm như thế có coi được không, có ra thể thống gì nữa. Nếu nhất định cứ phải sòng phẳng mới được thì khác nào người dưng. Mà nhà chị có dùng hay không dùng thì cước phí cũng chỉ từng đó, có tăng đâu.
Vợ tôi không vừa, lớn tiếng nói: “Phải, em cố tình đổi mật khẩu đó, ai bảo chị ấy chỉ muốn xài chùa. Rõ ràng là chị ấy bảo em mắc để dùng chung, tiền chia đôi nhưng sau rồi lại chỉ muốn dùng miễn phí. Không phải em tiếc tiền, chỉ là nếu không muốn đóng tiền thì nói thẳng, đừng có tháng nào cũng hẹn nay trả mai trả rồi coi như không”.
Thật ra là chị ấy chưa trả chứ đâu nói là không trả, nhà ngay cạnh chứ chạy đi đâu. Nhiều nhà còn cho hàng xóm dùng miễn phí, đằng này chị em trong nhà sao phải tính toán đến mức ấy. Giờ thì hay rồi, chị tôi đi nói khắp làng rằng vợ chồng em trai khinh chị nghèo, khinh chồng chị ở rể, đến dùng chung mạng internet cũng không cho trong khi tiền mạng chỉ hết một bữa sáng cả nhà tôi ăn phở.
Tôi bảo vợ sang xin lỗi chị một câu, em út ai lại hành xử thế. Vậy nhưng vợ tôi không chịu, còn khăng khăng: “Nếu chị ấy muốn dùng mạng thì sang nói rõ ràng với em, là muốn xin dùng miễn phí hay là trả tiền. Xin thì em cho, trả tiền thì sòng phẳng. Bằng không, tự mắc lấy mà dùng”.
Nói thật tôi chỉ muốn tát cho vợ tôi vài cái. Cô ấy làm vậy không những là quá đáng với chị chồng, còn là không coi tôi ra gì, mọi người có thấy vậy không?
Chồng hối lỗi chuyện ngoại tình nhưng vẫn muốn qua lại chăm sóc con riêng
Tôi hận khi mất chồng vào tay một cô công nhân, có chồng.
" alt="Chị chồng dùng mạng không trả tiền, vợ tôi liền đổi mật khẩu" />Ảnh: Nbcnews
Đặc biệt, khi Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng xếp thẳng hàng đúng thời điểm Mặt trăng ở điểm cận địa, Mặt trăng sẽ sáng và có kích thước lớn hơn nhiều khi nhìn từ Trái đất. Đây được gọi là hiện tượng siêu trăng hay siêu mặt trăng.
Theo ông Sơn, ở Hà Nội, hiện tại thời tiết khá thuận lợi để quan sát siêu trăng.
‘Hiện tượng siêu trăng về bản chất là hiện tượng dễ quan sát, không quá khác biệt về quang học bởi vậy, ở bất cứ vị trí nào nhìn lên bầu trời diện rộng, đều quan sát được.
Kích thước Mặt trăng trông sẽ lớn hơn bình thường khoảng 10%. Thông thường siêu trăng xuất hiện 1 hoặc 2 lần trong năm nhưng cũng có năm không có hiện tượng siêu trăng nào’, ông Sơn nói.
Người đàn ông mang bầu đầu tiên tại Việt Nam tiết lộ về thai kỳ
Minh Khang - người đàn ông đầu tiên mang bầu ở Việt Nam đã chia sẻ về những tháng ‘mang nặng’ để có con.
" alt="Đêm nay 9/3, Việt Nam đón siêu trăng" />
- ·Nhận định, soi kèo CSKA 1948 Sofia vs Hebar Pazardzhik, 23h00 ngày 21/4: Dìm khách xuống đáy
- ·Những người hùng trên đường phố Vũ Hán
- ·Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân ra mắt hồi ký 'Chúng tôi, một thời mũ rơm mũ cối'
- ·Midu lên tiếng về chàng trai bị mẹ bạn gái chê tơi tả trên truyền hình
- ·Nhận định, soi kèo Yanbian Longding vs Dalian Kuncheng, 14h00 ngày 22/4: Chưa thấy niềm vui
- ·Khả Ngân: 'Bơi và chạy giúp tôi sống lạc quan, khoẻ mạnh'
- ·Cửa phòng khách sạn bị đập liên hồi, cô gái trẻ cầu cứu cảnh sát giữa đêm
- ·Bàng hoàng về bí mật trong quá khứ của vợ sắp cưới
- ·Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4
- ·Cuộc đời này tôi nợ vợ người tình một lời xin lỗi
Nhờ độc giả tư vấn tôi nên chọn mua xe nào phù hợp.
" alt="Mua xe của Toyota nên chọn Altis hay Corolla Cross?" /> Từ ngày 6/1 tết Nguyên đán (30/1 dương lịch) cho đến nay, 2 con gái của chị Thanh Hoài (ở một chung cư tại quận Cầu Giấy, Hà Nội) chưa đi ra khỏi căn hộ của gia đình.
Các con được nghỉ học, gia đình chị chuyển sang ‘cuộc sống online’ để đảm bảo an toàn trong mùa dịch bệnh.
‘Chúng tôi không đi chợ truyền thống, tất cả thực phẩm tươi sống đều được mua theo hình thức online. Để hạn chế tiếp xúc nhiều lần với người giao hàng, chúng tôi cũng mua theo số lượng lớn, ăn được trong nhiều ngày’.
Số thực phẩm do chị Hoài mua theo hình thức online. Ảnh: NVCC Theo đó, đầu tháng, chị Hà gọi điện cho một cửa hàng chuyên bán gà để mua 60 con gà (giá 150 nghìn đồng/kg). Tủ lạnh nhà chị chỉ chứa được khoảng 30 con, số còn lại chị gửi nhờ nhà em trai ở gần đó.
Với các loại hải sản (tôm, cá, mực…) và thịt lợn chị cũng gọi cho một cửa hàng hải sản và cửa hàng thịt sạch đưa đến tận nhà.
Các nhu yếu phẩm khác như kem đánh răng, giấy vệ sinh… chị cũng xuống siêu thị, ngay dưới chân tòa nhà để mua.
‘Ngày trước, gia đình chồng tôi ở quê có vườn rau nên khoảng 10 ngày ông, bà lại gửi cho chúng tôi một chuyến đủ các loại rau, củ, quả… Nhưng hiện tại, do dịch bệnh, ngại ra bến xe đông người nên chúng tôi sẽ mua rau do những người trong cùng tòa nhà bán’, chị Hoài cho biết thêm.
Chị Hoài cũng chia sẻ, nhiều người ở nhà nên chi phí ăn uống của gia đình chị tăng lên. Theo đó, chị vừa chi 20 triệu đồng để mua thực phẩm dùng trong khoảng 1 tháng, hạn chế việc ra chợ nhiều lần. Bên cạnh đó tiền điện cũng tăng khi tháng vừa rồi gia đình chị hết 2,5 triệu đồng.
Bù lại, gia đình chị tiết kiệm được nhiều khoản khác. Cụ thể, chị Hoài hạn chế việc mua sắm quần áo, giày dép… do lo ngại việc gặp người bán hàng. Thay vào đó, chị chỉ mua những thứ thiết yếu dùng cho cuộc sống. Ngoài ra, các chi phí xăng xe, tiền cà phê, ăn uống ở nhà hàng… cũng được cắt giảm.
‘Ngày trước, tôi tốn một khoản không nhỏ cho xăng xe (ô tô cá nhân) nhưng nay đổ một bình xăng mãi chưa thấy hết’, chị Hoài nói thêm.
Không chỉ về nguồn cung thực phẩm, tất cả các nhu cầu, dịch vụ khác đều được chị Hoài chuyển sang chế độ ‘online’.
Từ ngày các con nghỉ học, gia đình chị mua thêm máy in để in bài do cô giáo gửi cho các con làm tại nhà.
‘Với con gái đang học mẫu giáo, tôi phải tạo các trò chơi như làm thủ công, chơi cá ngựa, trốn tìm… cho con đỡ nhàm chán khi không được ra khỏi nhà’, chị Hoài nói thêm.
Tương tự, gia đình chị Lê Thị Ngọc (Hà Đông, Hà Nội) cũng chuyển sang hình thức mua sắm, giao dịch online. Qua điện thoại, chị Ngọc mua thực phẩm tại một nông trại quen ở Hòa Bình với số lượng lớn để hạn chế việc đi chợ, siêu thị. Sau đó, chị thanh toán tiền qua tài khoản để hạn chế các giao dịch bằng tiền mặt và thực phẩm sẽ được mang đến tận nhà.
Chị Ngọc mua gà và rau từ nông trại. Ảnh: NVCC Trước đây, chị thuê người giúp việc theo giờ vào thứ 3, 5, 7 hàng tuần. Ngoài ra, một tháng, gia đình chị cũng thuê người đến dọn nhà một lần nhưng hiện tại các dịch vụ này đều bị cắt do lo ngại việc người lạ xuất hiện tại nhà.
‘Chúng tôi thường có thói quen ăn nhà hàng, uống cà phê vào cuối tuần nhưng nay tất cả đều chuyển sang hình thức gọi đồ online. Suốt cả tháng nay, chồng tôi là dân kinh doanh nên phải đi làm, còn mẹ con tôi chưa ra khỏi nhà lần nào. Ông xã tôi còn nói vui: ‘Chắc phải gọi nhà mình là ‘gia đình online’ mất’, chị Ngọc vui vẻ cho biết.
Ngoài các hộ gia đình, nhiều chủ cửa hàng cũng chuyển sang kinh doanh online để phù hợp tình hình khi dịch bệnh bùng phát.
Nhiều cửa hàng ăn đã chuyển sang hình thức giao cơm văn phòng tận nơi để đối phó tình trạng người dân ngại đến cửa hàng. Ảnh: NVCC Anh Lê Đức Dũng (SN 1988, Hà Nội) là chủ một cửa hàng chuyên lẩu (buổi tối) và cơm văn phòng (buổi trưa) tại Thái Hà (quận Đống Đa). Trước đây, cửa hàng đông khách, anh mở 2 chi nhánh (giá thuê mặt bằng là 12 và 30 triệu đồng/nơi) tuy nhiên do khó khăn chung nên anh đã phải đóng cửa một chi nhánh.
‘Ngày trước, chúng tôi bán khoảng 120 suất cơm văn phòng/buổi trưa và không có thời gian để bán online thì nay vắng khách ăn tại quán hơn. Trước tình trạng khách ngại đến quán ăn, chúng tôi chuyển sang hình thức giao cơm tận nhà, để đẩy doanh số lên. Hiện, mỗi buổi trưa chúng tôi bán được khoảng 80 suất’, anh Dũng cho biết.
Anh thừa nhận, lợi nhuận không thể như trước đây do mất thêm các chi phí ship hàng nhưng đây là một chính sách bắt buộc để các cửa hàng ăn vượt qua thời điểm khó khăn.
Cô dâu Hải Phòng hoãn cưới, hàng xóm xúm vào ‘giải cứu’ 75 mâm cỗ
Chỉ khoảng 3 tiếng đồng hồ, số thực phẩm để làm hàng chục mâm cỗ đã được bà con, hàng xóm ‘giải cứu’ thành công.
" alt="Lo ngại dịch Covid" />Một ngày của chàng trai 23 tuổi
Chúng tôi gặp Lê Anh Tuấn (23 tuổi) ở một điểm bán rau củ tại chợ Thủ Dầu Một (Bình Dương) vào một buổi sáng.
Tuấn và bố mẹ bận rộn trong việc bán hàng. Chợ đang đông. Tuấn cùng mẹ lấy hàng trao cho khách, thu tiền, thối tiền. Tất cả các thao tác đều nhanh nhẹn, gọn gàng.
Bên cạnh, ông Lê Trung Tư 53 tuổi - bố của Tuấn vẫn đang gọt củ quả. Gia đình ông bán hàng tại đây đã gần 20 năm. Tuấn là đứa con duy nhất của ông bà.
Tuấn phụ mẹ bán hàng.
'Cháu phụ việc với vợ chồng tôi từ khi chị cháu mất. Chị cháu lớn hơn cháu 8 tuổi, qua đời sau một cơn đột quị. Trước đó, chị cháu vừa học vừa phụ gia đình', ông Tư nói với chúng tôi.
Theo lời ông Tư, Tuấn học đến lớp 8 thì nghỉ học vì muốn phụ việc cùng cha mẹ. Đủ 18 tuổi, Tuấn thi bằng lái xe. Từ đó, cứ 3h sáng, Tuấn lái xe đến chợ đầu mối Thủ Đức lấy hàng. Về đến chợ Thủ Dầu Một đã 5h, Tuấn dỡ hàng rồi đem xe về nhà vì chợ không có chỗ đậu. Sau đó, Tuấn ra chợ phụ bố mẹ bán hàng đến trưa mới về nghỉ.
Bữa cơm gia đình Tuấn (ảnh Ngọc Hoài Nhân). Không những thương cha mẹ, đỡ đần cha mẹ công việc nặng nhọc, Tuấn còn nghĩ tới những hoàn cảnh thương tâm khác.
'Gần 3 năm trước, có một lần tôi phát hiện trên xe có vết máu. Hỏi Tuấn, cháu mới thú thật trong lúc đi giao hàng, cháu gặp một tai nạn giữa đường. Nạn nhân bị thương, nằm bất động. Thế là Tuấn dừng lại, mở cửa xe kêu gọi người đi đường phụ đưa nạn nhân lên xe rồi chạy thẳng đến bệnh viện', ông Tư kể.
Tuấn đi cứu người. 'Cứu người là một việc tốt. Chúng tôi khuyến khích cháu. Rồi cứ thế, hết lần này đến lần khác Tuấn liên tục đưa người bị nạn đi cấp cứu. Chiếc xe chở hàng không thể chở người bị nạn một cách an toàn được, tôi sắm cho cháu thêm một chiếc xe mới. Từ khi có xe mới, công việc của Tuấn bận rộn hơn', ông Tư nói tiếp.
Hàng ngày, Tuấn đi lấy hàng và phụ bố mẹ từ 3h sáng. Từ 19h trở đi là thời gian Tuấn vừa nghỉ ngơi vừa chờ đợi. Tiếng chuông điện thoại vang lên, Tuấn sẽ bật dậy và lên đường.
'Có những đêm, Tuấn hầu như không ngủ. Vừa rời khỏi bệnh viện lúc 3h sáng là đến lúc Tuấn phải đi lấy hàng. Tuấn vẫn vui vẻ đi và chưa hề thấy cháu có một câu than vãn ...', ông Tú chia sẻ.
Những phút đáng nhớ
Tiếp chuyện chúng tôi bằng nụ cười hiền hòa và gương mặt tươi vui, Tuấn cho biết: 'Năm nay nhờ có Nghị định 100/2019, nghiêm cấm hành vi điều khiển phương tiện giao thông khi trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nên Tết này cháu khỏe lắm. So với mọi năm, năm nay rất ít cuộc gọi. Cháu chỉ mong thế. Không phải cháu lười nhưng cháu không muốn tai nạn xảy ra với bất cứ ai'.
'Công việc cháu làm tính đến nay cũng đã gần 3 năm. Cháu không nhớ chính xác số vụ cháu đưa đi, nhưng cháu chỉ nhẩm tính thôi cũng đã có đã hơn 300 lần chuyển nạn nhân đến bệnh viện. Nhiều chuyến đi như thế thì cũng có vui buồn nhưng dù vui hay buồn, cháu vẫn cương quyết không nhận một đồng nào phía nạn nhân đưa.
Xe của Tuấn chở những trường hợp tai nạn. Việc cháu làm hoàn toàn tự nguyện. Một chuyến đi như vậy nếu đơn giản thì một mình cháu làm, không thì cháu nhờ những người xung quanh. Xe nhà, cháu lại là tài xế nên tính ra chỉ có tốn tiền xăng thôi, khoảng 100.000 đồng/chuyến là cùng. Có đáng là bao'.
Trong số những lần đưa người tai nạn đi bệnh viện, Tuấn nhớ nhất là vụ việc lúc 0h30 ngày 31/7/2018 tại ngã tư Gò Đậu trên đường CMT8.
'Ở đó xảy ra tai nạn nghiêm trọng giữa một xe 4 chỗ và xe gắn máy. Nạn nhân là 2 người đi xe máy nồng nặc mùi rượu, nằm sóng soài trên đường. Đang ngủ, cháu nhận được điện thoại. Cháu vội chạy ra hiện trường. Rất đông người bu quanh. Tiếp cận nạn nhân, cháu thấy một người chân bị dập nát và người còn lại bị gãy chân, máu chảy nhiều.
Trên xe có băng ca và tủ thuốc cấp cứu (ảnh Ngọc Hoài Nhân). Một mình cháu không thể đưa cả 2 người lên xe. Cháu nhờ mọi người nhưng ai cũng muốn bế phần trên, phần chân nạn nhân, cháu đành phải ôm lấy.
Về đến nhà, cháu phải rửa xe ngay. Thay quần áo lên giường, những hình ảnh trong vụ tai nạn vẫn ám ảnh khiến cháu không thể ngủ được. Thế là cháu thức luôn đến 3 giờ để đi lấy hàng về bán. Nhưng cũng từ tai nạn ấy, về sau, những trường hợp tai nạn nghiêm trọng không làm cho cháu sợ nữa', Tuấn nhớ lại.
5 tháng sau, một tai nạn khác cũng để lại cho Tuấn ấn tượng sâu sắc.
Hiện trường tai nạn xảy ra tại ngã tư Thủ Khoa Huân - Mỹ Phước Tân Vạn. Nạn nhân là một người đàn ông nặng khoảng 80kg, người nồng nặc mùi rượu, đi xe 2 bánh tông mạnh vào một xe container đang dừng.
'Khi cháu đến, chiếc xe máy còn dính trong xe container. Nạn nhân nằm co giật trên mặt đường. Cháu và các bạn cùng đưa lên xe. Giao cho bệnh viện xong, cháu lấy sim điện thoại của anh ta gọi về cho gia đình. Thì ra, gia đình anh đều ở Cà Mau.
Câu chuyện tưởng đến đây là xong, nào ngờ, vài hôm sau cháu nhận được tin anh ta đã mất. Đây là trường hợp đầu tiên nạn nhân được cháu đưa đến bệnh viện đã không qua khỏi. Cháu hụt hẫng vô cùng'.
Bằng khen của Trung ương Đoàn TNCSHCM dành cho Tuấn. Cùng với việc chở nạn nhân miễn phí, Tuấn còn từng trả lại cho nạn nhân 50 triệu đồng và chiếc điện thoại được Tuấn phát hiện trong lúc đưa nạn nhân bất tỉnh lên xe. Tuấn cũng đã từ chối món tiền mà nạn nhân tìm cách trả bằng cách chuyển vào quỹ giúp người nghèo của nhóm tài xế đường xa.
Gần 3 năm cứu người, ngày 3/1/2020 Tuấn đã được Trung ương Đoàn TNCS HCM tuyên dương và tặng giải thưởng Tình nguyện quốc gia năm 2019 với thành tích đã có hơn 2 năm chạy trên dưới 300 chuyến xe cấp cứu miễn phí, kịp thời đưa người bị nạn vào bệnh viện.
Làm kinh tế giỏi, cựu binh bỏ tiền túi xây, sửa 8 cây cầu
Về xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, hỏi ông Sản ‘xây cầu’ ai cũng biết.
" alt="300 chuyến xe cứu người của chàng trai Bình Dương" />Khoảng 11h trưa ngày 22/1/2020, tôi cùng bố mẹ đi siêu thị mua đồ. Đồng Sinh gửi tin nhắn wechat cho tôi nói: ‘Nựu Nựu, anh thấy hơi mệt, muốn đi kiểm tra, sợ bị nhiễm rồi’.
Tôi mắng anh nói linh tinh, Vũ Hán hơn chục triệu người, làm gì dễ nhiễm như thế.
Đồng Sinh là người sinh ra và lớn lên ở Vũ Hán. Tôi và anh ấy yêu nhau được 3 năm, sau khi tốt nghiệp, tôi ở lại Vũ Hán làm việc. Anh ấy là một lập trình viên, còn tôi làm ở bộ phận thiết kế ở một công ty thời trang. Chúng tôi có một ước mơ, là sẽ kiếm đủ tiền để mua một căn nhà.
Nhà Đồng Sinh ở dưới quê, bố mẹ đều là nông dân. Bố mẹ tôi phản đối tôi ở Vũ Hán, muốn tôi về quê làm việc. Nhưng tôi vì tình yêu mà bất chấp tất cả. Tôi tin rằng, người mà mình tự lựa chọn sẽ đem đến cho tôi một tương lai hạnh phúc.
Chúng tôi dự định, mùa xuân năm nay, khi mà hoa anh đào ở Vũ Hán nở, sẽ đi chụp ảnh cưới, chọn một ngày đẹp để kết hôn.
Hoa anh đào ở Hồ Đông, Vũ Hán, Trung Quốc. Ảnh: Chinadaily. " alt="Bạn trai tôi qua đời ở Vũ Hán: Cuộc tình sinh ly tử biệt của cô gái trẻ" />
热点内容- ·Nhận định, soi kèo Al Jazira vs Ittihad Kalba, 20h55 ngày 23/4: Tìm lại niềm vui
- ·Nhiều chuyên gia quốc tế dự hội thảo về hạnh phúc trong giáo dục
- ·‘Tạo vắc xin để trẻ em bảo vệ mình trên không gian mạng’
- ·Khả Ngân: 'Bơi và chạy giúp tôi sống lạc quan, khoẻ mạnh'
- ·Nhận định, soi kèo PAS Lamia vs Volos, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa dưới
- ·Bí quyết làm món thịt ba chỉ chiên giòn lạ mắt hao cơm
- ·'Dịch bệnh chia cắt các đôi nhưng không thể ngăn cản tình yêu của họ'
- ·Cô gái được cả khu cách ly chú ý
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4
- ·Bí mật đằng sau lòng tốt lạ lùng của cô chủ xóm trọ lúng liếng, nóng bỏng
-- 友情链接 --