您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nguyên chủ tịch và phó chủ tịch xã ở Thanh Hóa bị bắt
Kinh doanh8人已围观
简介Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an tỉnh Thanh Hóa đã khởi tố bị can,ênchủtịchvàphóchủtịchxãởThanhHóabịbắ...
Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an tỉnh Thanh Hóa đã khởi tố bị can,ênchủtịchvàphóchủtịchxãởThanhHóabịbắđội tuyển bóng đá quốc gia pháp bắt tạm giam đối với 3 người gồm Mai Văn Hồng (SN 1965), nguyên Chủ tịch UBND xã Vĩnh Thịnh; Hoàng Ngọc Thắng (SN 1970), Phó Chủ tịch UBND xã Vĩnh Thịnh và Lê Như Hiếu (SN 1972), kế toán UBND xã Vĩnh Thịnh về tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
Các ông Mai Văn Hồng, Hoàng Ngọc Thắng, Lê Như Hiếu (từ trái qua phải) |
Trước đó, trong thời gian từ năm 2016 đến 2019, ông Mai Văn Hồng (khi đó là Chủ tịch UBND xã Vĩnh Thịnh) đã chỉ đạo ông Lê Như Hiếu (lúc đó là kế toán trưởng UBND xã Vĩnh Thịnh) lập khống hồ sơ thanh quyết toán phụ cấp cho một số chức danh không chuyên trách ở cấp thôn với Kho bạc Nhà nước huyện Vĩnh Lộc để lấy tiền ngân sách sử dụng, chi tiêu sai quy định.
Nguyên Chủ tịch xã bị bắt |
Đối với ông Hoàng Ngọc Thắng (lúc đó là thủ quỹ UBND xã Vĩnh Thịnh) thực hiện ý kiến chỉ đạo của Mai Văn Hồng, Lê Như Hiếu đã bàn giao tiền phụ cấp thanh toán các chứng từ lập khống để Hồng và Hiếu sử dụng, chi tiêu.
Với thủ đoạn như trên, những người này đã lập khống 64 phiếu chi, bảng thanh toán phụ cấp cho 3 chức danh không chuyên trách ở cấp thôn, gây thiệt hại 971.163.000đ.
Hiện vụ việc đang tiếp tục được cơ quan công an mở rộng điều tra.
Lê Dương
Bắt giam nguyên Bí thư, Chủ tịch UBND xã gây thất thoát gần 300 triệu
Ông Nguyễn Phước Linh, 48 tuổi, nguyên Bí thư, Chủ tịch UBND xã Phú Bình, huyện Phú Tân, An Giang, sử dụng tiền thanh toán chi phí xây dựng sai mục đích gây thiệt hại cho nhà nước gần 300 triệu đồng.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
Kinh doanhHoàng Ngọc - 01/02/2025 08:26 Bồ Đào Nha ...
阅读更多EVN chuyển 400 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng, chống Covid
Kinh doanhTrước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Việt nam chủ trương mua vắc xin ngừa Covid-19 cho nhân dân cả nước. Bên cạnh sử dụng ngân sách Nhà nước để mua vắc xin, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19, để huy động các nguồn lực trong xã hội chung tay đẩy lùi dịch bệnh. Quỹ được thành lập với sứ mệnh tổng hợp nguồn lực đóng góp xã hội để chia sẻ với ngân sách Nhà nước, nhằm phục vụ hoạt động: mua, nhập khẩu vắc xin, nghiên cứu, sản xuất vắc xin trong nước và tiêm vắc xin cho người dân. Quỹ hoạt động trên nguyên tắc đảm bảo sự tự nguyện đóng góp, hoạt động công khai, minh bạch, đúng quy định của pháp luật và thuận lợi nhất cho việc đóng góp.
Với tinh thần khẩn trương, vai trò tiên phong của doanh nghiệp Nhà nước trong thực hiện nhiệm vụ chính trị - xã hội với cộng đồng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã ủng hộ Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19 số tiền 400 tỷ đồng.
Ngày 5/6/2021, tại lễ ra mắt và tiếp nhận sự đóng góp, ủng hộ của các cá nhân, đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp cho Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19, ông Dương Quang Thành - Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch HĐTV EVN đã trao biểu trưng 400 tỷ đồng, góp phần xây dựng quỹ.
Trong 2 năm qua, kể từ thời điểm bắt đầu xuất hiện dịch Covid-19 tại Việt Nam, EVN đã thể hiện vai trò tiên phong, thực hiện giảm giá điện, tiền điện 3 lần, với tổng số tiền khoảng 13.800 tỷ đồng. Đồng thời, tính đến nay, EVN đã ủng hộ, hỗ trợ cho các hoạt động phòng, chống dịch Covid-19 khoảng 450 tỷ đồng.
Đại diện EVN chia sẻ: “Hiện nay, EVN và các đơn vị vẫn đang tiếp tục phấn đấu, nỗ lực thực hiện tốt “nhiệm vụ kép”: vừa thực hiện công tác phòng chống dịch Covid-19, vừa đảm bảo cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”.
H.Nam
">...
阅读更多Ngoại tình công sở: 'Chuyện bình thường mà'?
Kinh doanh...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- Cao tay giữ chồng
- Loài mít ngoại lai 'hiếm có khó tìm', quả dài cả mét như đột biến
- Vì sao du lịch Việt nhận 'mưa' giải thưởng nhưng chưa hút khách?
- Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- Carlsberg thổi nhiệt cho từng khoảnh khắc thăng hoa của ‘cầu thủ thứ 12’
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
-
Càng về cuối năm, cuộc chạy đua giảm giá đối với các hãng thuần bán xe nhập càng sôi động. Đầu tháng 11, Subaru thông báo chính sách khuyến mại 220-440 triệu đồng cho các mẫu xe đang bán ở Việt Nam. Hãng Đức, Volkswagen cũng không kém cạnh khi giảm giá bằng hình thức hỗ trợ lệ phí trước bạ hoặc tiền mặt. Dòng xe đắt nhất của Volkswagen, Touareg, giảm giá mạnh nhất. Bản tiêu chuẩn Elegance giá 2,999 tỷ đồng giảm 300 triệu đồng, bản Luxury giá 3,499 tỷ đồng giảm 400 triệu đồng.
Xe Volkswagen giảm giá hàng loạt, cao nhất 400 triệu đồng
-
" alt="Trung Quốc phát triển robot hình người biểu cảm chân thực"> Trung Quốc phát triển robot hình người biểu cảm chân thực
-
Những người thi công Trung tâm Hồi sức tích cực trong tâm dịch Nhớ lại những ngày căng mình thi công Trung tâm Hồi sức tích cực tại Bắc Giang và Bắc Ninh - hai tâm dịch phức tạp bậc nhất miền Bắc hồi đầu tháng 6, anh Phạm Hoàng Tuấn - Trưởng Ban quản lý xây dựng Vùng Thủ đô (Tập đoàn Sun Group) vẫn còn nhớ rõ cảm xúc áp lực và căng thẳng khi nhận nhiệm vụ…
Dẫu đã có kinh nghiệm từ đợt thi công bệnh viện dã chiến (BVDC) tại Hải Dương, song anh Tuấn vẫn “toát mồ hôi” khi tìm kiếm công nhân và thu mua nguyên vật liệu xây dựng phục vụ cho 2 trung tâm này. “So với Bắc Giang, thi công ICU ở Bắc Ninh còn khó khăn hơn nhiều trong việc tìm kiếm nhân công. Ban quản lý dự án của tỉnh phải đưa ô tô đi đón từng công nhân về làm. Có khi đi 5-6 địa điểm, mỗi điểm chỉ mời được một người về làm. Các cửa hàng vật tư vật liệu xây dựng trong tỉnh cũng đóng cửa hết, chúng tôi buộc phải chuyển vật liệu từ Hà Nội về…”- anh Tuấn cho biết.
Tuy nhiên, tìm được công nhân chưa đủ, làm sao để họ gạt qua nỗi sợ khi nguy cơ dịch bệnh xuất hiện khắp nơi, lại là một câu chuyện dài khác. “Khi làm ICU ở Bắc Giang, trước khi chúng tôi xuống thi công chỉ 12 tiếng đồng hồ, các bệnh nhân Covid-19 đang điều trị ở khu nhà 3 tầng của Bệnh viện Tâm thần Bắc Giang mới được chuyển đi chỗ khác. Tuy mặt bằng đã được phun khử khuẩn, song công nhân vẫn rất sợ, không dám vào làm việc. Chúng tôi vừa phải thuyết phục, vừa mặc quần áo bảo hộ, xung phong bước vào khu vực đó làm việc để tạo tâm lý an tâm cho công nhân…”- anh Tuấn nhớ lại.
Ngày nào cũng làm từ 6h sáng đến 12h đêm để đảm bảo tiến độ đặt ra (5 ngày với ICU Bắc Giang và 7 ngày với ICU Bắc Ninh), anh Tuấn cùng đội ngũ thi công đã kịp thời giúp hai tâm dịch tăng cường điều trị cho bệnh nhân nặng. Khoảnh khắc ICU đón những bệnh nhân đầu tiên vào điều trị, những người làm công trình như anh Tuấn vỡ òa hạnh phúc. “Bệnh nhân được đưa vào trung tâm nghĩa là bệnh tình rất nặng rồi. Lúc đấy, chúng tôi chỉ hỏi nhau là máy móc có trục trặc gì không? Và rồi cảm thấy như mình đã góp phần mang tới cơ hội được cứu sống cho bệnh nhân, sung sướng lắm” - anh Tuấn bày tỏ.
Chung tay chống dịch, đâu kể tư nhân, nhà nước
“Thời điểm nhận nhiệm vụ đón người từ vùng dịch trở về, trong tôi không còn sự phân định giữa "người tư nhân" hay "người nhà nước". Tôi nhận một nhiệm vụ mà đất nước giao cho mình, và lúc đó tôi chỉ còn là "người Việt Nam". Những cán bộ, nhân viên của Tập đoàn Sun Group đang làm việc tại sân bay Vân Đồn hẳn cũng đã nghĩ như thế…” - chia sẻ tận đáy lòng của ông Phạm Ngọc Sáu - Giám đốc Sân bay quốc tế Vân Đồn khi nói về những chuyến bay đầu tiên giải cứu đồng bào từ vùng dịch về nước vào năm 2020.
Tính đến nay, sau gần 2 năm dịch bệnh tấn công nước ta, sân bay Vân Đồn của Sun Group đã đón hơn 200 chuyến bay giải cứu, đưa hơn 40.000 người Việt hồi hương và chuyên gia nước ngoài đến Việt Nam làm việc.
Đón các chuyến bay giải cứu hay thi công BVDC hoặc trung tâm hồi sức tích cực điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng (ICU) xưa nay vốn không phải là nhiệm vụ dành cho các doanh nghiệp tư nhân như Sun Group. Song việc thực hiện những nhiệm vụ này với tiến độ và cả sự chuyên nghiệp ngoài mong đợi đã cho thấy vai trò đáng tự hào của khối kinh tế tư nhân trong giai đoạn dịch bệnh.
Danh sách Top 30 doanh nghiệp hào phóng trong đại dịch mà tạp chí Forbes Việt Nam vừa công bố đã cho thấy, kinh tế tư nhân đang dẫn dắt và đóng vai trò chủ chốt trong các hoạt động ủng hộ Chính phủ và các địa phương chống dịch. Trong đó, đứng đầu là Vingroup với 2.287 tỉ đồng, tiếp đó là Vạn Thịnh Phát (2000 tỷ đồng) và thứ 3 là Sun Group (510 tỷ đồng). Số liệu được tính đến ngày 24/6/2021. Còn thực tế, tính đến 12/7/2021, con số đóng góp cho phòng chống dịch Covid-19 của Sun Group đã lên tới 621 tỷ đồng.
Thực tế, các doanh nghiệp này cũng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Như với Sun Group, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, các hoạt động kinh doanh gần như tê liệt. Nhưng từ đầu mùa dịch tới nay, cái tên Sun Group xuất hiện ở hầu hết các tâm dịch trên cả nước, với nhiều hình thức hỗ trợ. Từ tiền mặt đến kit xét nghiệm, đồ bảo hộ, rồi xây dựng BVDC tại Đà Nẵng và Hải Dương, tài trợ và trực tiếp thi công các ICU tại Bắc Giang, Bắc Ninh. Mới đây nhất, Sun Group đã tài trợ hệ thống trang thiết bị y tế phòng chống Covid-19… cho Hà Tĩnh, Hưng Yên và đóng góp liên tục cho các Quỹ vắc xin phòng Covid-19 của Chính phủ cũng như các tỉnh thành.
Khi được hỏi điều gì khiến Sun Group đầu tư nhiều nguồn lực cho công tác phòng chống Covid-19 hai năm qua như thế, câu trả lời của ông Đặng Minh Trường - Chủ tịch HĐQT tập đoàn này chỉ đơn giản là: “Ở thời điểm này, hỗ trợ đất nước và các địa phương phòng chống dịch cũng là cách để doanh nghiệp tự cứu mình. Và với chúng tôi, được chung tay cùng đất nước trong cuộc chiến chống đại dịch là trách nhiệm và cũng là niềm tự hào”.
Hiện nay, khu vực kinh tế tư nhân trong nước đang tạo ra khoảng 40% GDP, 30% ngân sách Nhà nước, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động cả nước. Trên tuyến đầu phát triển kinh tế, từ năm 2017 đến nay, khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam có sự phát triển mạnh cả về chất, lượng và quy mô, tiếp tục là động lực chính trong tăng trưởng kinh tế nước ta. Còn trên tuyến đầu chống dịch, mới đây, theo công bố của Bộ Tài chính, nguồn tiền để dành mua vắc xin đã có khoảng 22.000 tỷ đồng. Hơn 8.000 tỷ đồng trong số đó là do người dân, doanh nghiệp đóng góp và nhiều nhất vẫn là khối doanh nghiệp tư nhân với những cái tên như Sun Group, Vingroup, Vạn Thịnh Phát… Những con số đó đủ để minh chứng cho vai trò “xung kích” của những doanh nghiệp “sếu đầu đàn”, trong cả sự phát triển cũng như hành trình vượt khó của đất nước ở giai đoạn dịch bệnh.
Doãn Phong
" alt="Doanh nghiệp tư nhân">Doanh nghiệp tư nhân
-
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
-
Hôm 19/12, nhân kỷ niệm 3 năm hoạt động tại Việt Nam, nhà phân phối Jeep ra mắt bản đặc biệt Summit Reserved Black Package của dòng Grand Cherokee L nhập khẩu Mỹ. Đây là bản cao cấp nhất của dòng SUV này và có giá bán 6,988 tỷ đồng, cao hơn bản tiêu chuẩn khoảng 100 triệu đồng.Jeep Grand Cherokee L Summit Reserved Black Package t\u1ea1i s\u1ef1 ki\u1ec7n ra m\u1eaft t\u1ed1i 19\/12 t\u1ea1i TP HCM. \u1ea2nh:Th\u00e0nh Nh\u1ea1n <\/em><\/p>\n\t","\n\t M\u1eb7t ca-l\u0103ng s\u01a1n \u0111en.<\/p>\n\t","\n\t
Vi\u1ec1n h\u1ed1c b\u00e1nh xe c\u0169ng s\u01a1n \u0111en.<\/p>\n\t","\n\t
Th\u00e2n xe d\u00e0i h\u01a1n 5,2 m.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ea3n sau c\u0169ng s\u01a1n \u0111en b\u00f3ng.<\/p>\n\t","\n\t
Khoang l\u00e1i t\u01b0\u01a1ng t\u1ef1 b\u1ea3n ti\u00eau chu\u1ea9n.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ea7n s\u1ed1 d\u1ea1ng n\u00fam xoay.<\/p>\n\t","\n\t
Ch\u1ee9c n\u0103ng massage \u1edf h\u00e0ng \u0111\u1ea7u.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ea5u h\u00ecnh 3 ch\u1ed7 \u1edf h\u00e0ng gh\u1ebf th\u1ee9 hai.<\/p>\n\t","\n\t
H\u00e0ng gh\u1ebf th\u1ee9 ba \u0111\u1ee7 kh\u00f4ng gian cho ng\u01b0\u1eddi l\u1edbn.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="Jeep Grand Cherokee L bản đặc biệt giá gần 7 tỷ đồng">
Jeep Grand Cherokee L bản đặc biệt giá gần 7 tỷ đồng