Nhận định

Kỷ luật cảnh cáo nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Long An Trần Văn Cần

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-03 23:40:06 我要评论(0)

Thay mặt Thủ tướng,ỷluậtcảnhcáonguyênChủtịchUBNDtỉnhLongAnTrầnVănCầbóng đá trực tiếp ngoại hạng anh bóng đá trực tiếp ngoại hạng anhbóng đá trực tiếp ngoại hạng anh、、

Thay mặt Thủ tướng,ỷluậtcảnhcáonguyênChủtịchUBNDtỉnhLongAnTrầnVănCầbóng đá trực tiếp ngoại hạng anh Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định số 890 về việc thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với ông Trần Văn Cần, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Long An nhiệm kỳ 2016 - 2021 (giai đoạn từ tháng 6/2016 đến tháng 10/2020).

Ông Trần Văn Cần được xác định có những vi phạm, khuyết điểm trong công tác và Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật về đảng.

Thời gian thi hành kỷ luật kể từ ngày công bố Quyết định số 1540 ngày 24/6 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Ông Trần Văn Cần. (Ảnh: Báo Long An)

Ông Trần Văn Cần. (Ảnh: Báo Long An)

Trước đó, tại kỳ họp thứ 42 (12 - 14/6), sau khi xem xét báo cáo đề nghị thi hành kỷ luật đảng viên vi phạm tại Đảng bộ tỉnh Long An, Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy ông Trần Văn Cần, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh Long An vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.

Ông Trịnh Văn Cần vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các gói thầu do Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các doanh nghiệp trong hệ sinh thái AIC thực hiện.

Theo cơ quan kiểm tra, ông Trịnh Văn Cần cũng vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương; gây hậu quả nghiêm trọng, dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.

Căn cứ quy định của Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật cảnh cáo ông Trần Văn Cần.

Anh Văn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}
Daryl Jones - cử nhân ĐH Hull - bị nhiều doanh nghiệp từ chối vì mắc hội chứng Marfan

Daryl gửi đi khoảng 400 hồ sơ xin việc nhưng không có được bất cứ cuộc hẹn phỏng vấn nào, cho tới khi cậu thay đổi một chi tiết.

Chàng trai 27 tuổi này mắc hội chứng Marfan – một bệnh rối loạn di truyền ảnh hưởng tới các mô liên kết. Sau khi bỏ chi tiết này trong hồ sơ xin việc, Daryl nhận được 12 cuộc hẹn phỏng vấn.

Tốt nghiệp chuyên ngành kinh doanh và marketing như bao cử nhân khác nhưng may mắn không mỉm cười với Daryl cho tới khi cậu quyết định che giấu khuyết tật của mình, trong đó có cả việc cậu từng chơi môn thể thao dành cho người khuyết tật và là người thành lập Tổ chức từ thiện thể thao dành cho người khuyết tật.

Tuy vậy, hiện tại Daryl vẫn đang thất nghiệp và câu trả lời mà các nhà tuyển dụng dành cho cậu là “chưa đủ kinh nghiệm làm việc”.

“Thật là thất vọng. Các nghiên cứu cho thấy những người khuyết tật rất muốn được đóng góp. Họ muốn có việc làm và kiếm tiền, nhưng không ai thuê họ cả”.

“Tôi có một tấm bằng cử nhân và khi tôi nói chuyện với mọi người, họ nói rằng tôi có nhiều năng lực và kinh nghiệm nhưng không hiểu sao tôi không thể kiếm việc làm”.

“Bạn tôi ứng tuyển cùng một vị trí như tôi. Cậu ấy có cùng kinh nghiệm như tôi, nhưng cậu ấy được nhận, còn tôi thì được thông báo rằng không đủ kinh nghiệm”.

Daryl cũng có nhiều kỹ năng khác giúp hồ sơ của mình nổi bật, tuy nhiên cậu phải bỏ đi nhiều thành tích để có được một cuộc phỏng vấn. “Tôi là một người khuyết tật trong Hiệp hội Sinh viên quốc gia và tôi từng tham gia nhiều môn thể thao dành cho người khuyết tật”.

“Tôi cũng thành lập quỹ từ thiện và làm nhiều công việc khác liên quan tới cộng đồng người khuyết tật. Nhưng chỉ khi tôi bỏ hết những chi tiết đó ra khỏi CV thì tôi mới bắt đầu được hẹn phỏng vấn”.

“Căn bệnh này ảnh hưởng tới nhiều thứ, nhưng ảnh hưởng nhiều nhất là tới các khớp xương của tôi”.

“Đôi khi tôi bị trật khớp, vì thế tôi phải dùng xe lăn” – Daryl nói.

“Điều đó có nghĩa là tôi không thể làm những công việc chân tay, nhưng những công việc văn phòng, hành chính, tôi có thể làm được. Tôi đã nộp đơn cho mọi công việc có thể”.

Daryl hiện đang sống ở Hull, East Yorks., Anh. Chàng trai này cho biết, mọi người đã đề nghị cậu nhận một mức lương cho những công việc mà cậu đang làm ở quỹ từ thiện.

Cựu sinh viên ĐH Hull chia sẻ: “Một số người đã bảo tôi nên nhận lương cho những công việc đang làm ở quỹ từ thiện, nhưng tôi không muốn làm việc đó, vì số tiền đó cần được dùng để hỗ trợ cho những môn thể thao dành cho người khuyết tật”.

  • Nguyễn Thảo(Theo Mirror)
" alt="Cử nhân bị 400 doanh nghiệp từ chối vì một chi tiết trong CV" width="90" height="59"/>

Cử nhân bị 400 doanh nghiệp từ chối vì một chi tiết trong CV

Ban điều hành hội thảo.

Theo các đại biểu, việc Cục Điện ảnh đưa ra các văn bản và lấy ý kiến góp phần giúp các nhà làm phim xác định rõ định hướng tác phẩm, không bị mông lung qua đó giúp phim tới gần hơn với khán giả. Cơ chế mới thông thoáng về việc dán nhãn đồng thời tạo ra những cơ hội và phương thức cho các nhà làm phim. 

Đa số ý kiến bày tỏ ủng hộ việc soạn dự thảo phân loại phim. Tuy nhiên, họ cũng cho rằng quá trình triển khai sẽ còn nhiều bất cập bởi bảng tiêu chí chưa có những quy định cụ thể, minh bạch. Trong đó, yếu tố cảnh "nóng" được cho là sẽ gây tranh luận giữa các cơ quan quản lý, nhà làm phim và khán giả khi ban hành. 

Kiểm duyệt phim ảnh được nhận xét ngày càng thoáng hơn trong thời gian qua. 

Quy định về cảnh nóng chưa rõ ràng

Đạo diễn Dương Cẩm Thúy - Chủ tịch Hội Điện ảnh TP.HCM - cho biết cần có sự rõ ràng và thống nhất ngay từ đầu để tránh hiểu lầm cho các nhà làm phim. Bà Thúy dẫn chứng trường hợp diễn viên nhí Nguyễn Phương Trà My khi thực hiện những cảnh nhạy cảm ở tuổi 13 trong phim Vợ ba. Tác phẩm điện ảnh này gây nhiều tranh cãi trên các phương tiện truyền thông xã hội, đồng thời dấy lên làn sóng về vấn đề “dán nhãn” và kiểm duyệt phim vẫn còn nhiều bỏ ngỏ từ nhiều năm qua. 

Hay câu chuyện với phim dán nhãn P (phổ biến với khán giả mọi độ tuổi) được yêu cầu "không có cảnh khỏa thân". Điều này theo bà Thúy là không phù hợp bởi phim ảnh luôn chứa đựng những yếu tố nghệ thuật đẹp, mang tính nhân văn và giàu sức gợi, điển hình như hình ảnh "mẹ cho con bú". "Như vây khán giả nhỏ có được phép xem hay không?", bà nêu vấn đề. 

Các cảnh nóng trên phim xuất hiện nhiều hơn sau khi khâu kiểm duyệt được nới lỏng. 

Ngoài ra, ở các phân loại cảnh nóng, khách mời cũng chỉ ra nhiều yếu tố khó phân biệt ví dụ như ở T16 (Cấm khán giả dưới 16 tuổi) và T18 (Cấm khán giả dưới 18 tuổi). Trong dự thảo ghi cảnh tình dục không được "mô tả thường xuyên và chi tiết", "không kéo dài". Một nhà sản xuất cho rằng các từ ngữ được sử dụng trong văn bản mang tính định tính nhiều hơn định lượng. "Chúng tôi muốn biết "không thường xuyên", "không kéo dài", cụ thể là bao nhiêu", nhà sản xuất phim Trần Thị Bích Ngọc nói. 

Ngoài ra, những yêu cầu trong thông tư như "hành vi tình dục của con người được thể hiện một cách nghệ thuật hay chân thực" còn chung chung. Điều này theo các chuyên gia sẽ trở thành câu hỏi lớn cho các nhà làm phim lẫn khán giả bởi quan niệm mỗi người về sex trên màn ảnh là hoàn toàn khác nhau. Trong khi đó, ranh giới giữa nghệ thuật phản ánh và sự phản cảm rất mong manh. 

Cần siết chặt dán nhãn cảnh nóng, bạo lực trên truyền hình và internet

Bên cạnh 5 xếp loại phim, Luật Điện ảnh sửa đổi có thêm loại K - khán giả dưới 13 tuổi cần cho cha, mẹ hoặc người giám hộ đi cùng khi vào rạp. Đây được xem là điểm đổi mới, tạo sự thông thoáng cho các nhà sản xuất lẫn khán giả. 

Đạo diễn Phan Gia Nhật Linh cho rằng việc dán nhãn cần được xác định rõ mục đích. Ở nước ngoài, đây là cách để bảo vệ trẻ em khỏi những hình ảnh không phù hợp độ tuổi. Đạo diễn Em và Trịnhnhận định điều này góp phần tăng tính trách nhiệm của phụ huynh trong việc bảo vệ, trông coi con em khi thưởng thức phim ảnh. 

Đạo diễn Phan Gia Nhật Linh.

Việc một số phim Việt gần đây không bị kiểm duyệt cắt cảnh nóng là dấu hiệu tích cực, giúp các nhà làm phim không bị gò bó quá nhiều. Mặt khác, điều này cũng đặt ra không ít thách thức trong quá trình quản lý khi tác phẩm phát hành. Mặt khác, một thực trạng ở nền tảng trực tuyến hiện rất ít dán nhãn hoặc hầu như không có biện pháp để giám sát người xem. Khán giả là đối tượng trẻ em chỉ cần có thiết bị điện tử vẫn có thể xem tất cả các phim. 

Đạo diễn Công Hậu - Phó Chủ tịch Hội Điện ảnh TP cho biết việc dán nhãn, phân loại phim cần được tiến hành gắt gao, quyết liệt hơn. Không dừng ở phim chiếu rạp, công tác này cũng cần phải được quan tâm sâu sát ở các mảng phim truyền hình, trực tuyến,… “Công tác quản lý các phim ngoại chưa được siết chặt. Tôi nhận thấy một số đài truyền hình vẫn chiếu các phim có nội dung đồi trụy, bạo lực và nhan nhản khắp nơi. Với đối tượng hướng đến là gia đình có người lớn, điều này rất nguy hại”, ông nói. 

Xử phạt nặng những đơn vị vi phạm dán nhãn 

Ông Vi Kiến Thành – Cục trưởng Cục Điện ảnh cho rằng Luật Điện ảnh bản sửa đổi có nhiều điểm thay đổi tích cực. Chính sự cởi mở hơn trong xét duyệt góp phần tạo sân chơi thoải mái cho các nhà làm phim, đồng thời phù hợp xu thế phát triển của điện ảnh quốc tế. 

Ngoài các tác phẩm chiếu phương thức truyền thống, ông Thành lưu tâm thêm dòng thêm chiếu mạng trên các nền tảng trực tuyến – xu thế phát triển chính của phim ảnh hiện nay. Sau khi lắng nghe góp ý của các đại biểu, ban soạn thảo sẽ tiến hành điều chỉnh, hoàn thiện và trình Chính phủ vào tháng 11 để thông tư đi vào hoạt động.

Ông Lê Thanh Liêm, Vụ trưởng Vụ pháp chế (Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) cho biết ông cùng các bộ phận có liên quan sẽ tiến hành trao đổi thêm để đưa ra những điều khoản chi tiết nhất nhằm đảm bảo không vướng mắc khi áp dụng. Ngoài các thông tư, cơ quan chức năng cũng xây dựng khung chế tài xử phạt đối với các trường hợp vi phạm, không tuân thủ quy định được đưa ra. 

Ngày 15/6. Luật điện ảnh (sửa đổi) được biểu quyết thông qua với với 449/467 (chiếm 90,16%). Luật có 8 chương, với 48 điều và sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2023. Với những điểm mới, đông đảo đạo diễn, nhà sản xuất, đơn vị phát hành, đại diện các hiệp hội phim kỳ vọng cho nền phim ảnh Việt Nam. 

Theo dự thảo Luật, phim được phân loại theo nội dung để phổ biến phù hợp với độ tuổi như sau: Loại P là phim được phép phổ biến đến người xem ở mọi độ tuổi; loại T18 là phim được phổ biến đến người xem từ đủ 18 tuổi trở lên; loại T16: Phim được phổ biến đến người xem từ đủ 16 tuổi trở lên; loại T13: Phim được phổ biến đến người xem từ đủ 13 tuổi trở lên; Loại K: Phim được phổ biến đến người xem dưới 13 tuổi với điều kiện xem cùng cha, mẹ hoặc người giám hộ; Loại C: Phim không được phép phổ biến.

Sự cố ngoài kịch bản cảnh nóng của Lã Thanh Huyền với Việt AnhLã Thanh Huyền kể khi chuẩn bị diễn cảnh bế cô lên giường thì Việt Anh gặp sự cố khiến cả đoàn cười bò." alt="Quy định về cảnh nóng phim Việt chưa rõ ràng" width="90" height="59"/>

Quy định về cảnh nóng phim Việt chưa rõ ràng