W-Dau gia dat 1.jpg
Ông Nguyễn Đình Thái tại lô đất trúng đấu giá 2,1 tỷ đồng nhưng chính quyền địa phương chưa bàn giao vì chưa giải phóng mặt bằng. Ảnh: Quốc Quang

Tới ngày 22/1/2024, ông Thái đã nộp tổng cộng hơn 2,1 tỷ đồng tiền sử dụng đất và lệ phí trước bạ vào ngân sách địa phương.

Từ đó đến nay, dù đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính song ông Thái vẫn chưa được UBND xã Nghi Phong bàn giao lô đất kể trên vì chưa giải phóng mặt bằng.

“Mảnh đất này tôi cùng 4 anh em khác chung tiền để tham gia đấu giá. Không chỉ số tiền 2,1 tỷ đồng bị giam ở đó mà chúng tôi còn lỡ nhiều việc khác” - ông Thái nói.

Liên quan đến trường hợp này, ông Nguyễn Công Ánh - Chủ tịch UBND xã Nghi Phong, cho biết, bản thân ông mới về địa phương nhận nhiệm vụ, vụ việc đã diễn ra trước đó. Người tiền nhiệm đã có đơn xin nghỉ việc, cán bộ địa chính cũng đã chuyển công tác sang địa bàn khác.

“Lô đất mà ông Nguyễn Đình Thái trúng đấu giá chưa thể bàn giao vì chưa giải phóng mặt bằng. Lô đất đưa ra đấu giá là đất nông nghiệp của hộ ông Đặng Thái Thông, sau đó ông Thông ủy quyền cho bà Nguyễn Thị Thu Hà toàn quyền sử dụng” - ông Ánh thông tin.

Trước đó, ông Thông đã kê khai đất đai, tài sản trên thửa đất bị thu hồi. Tuy nhiên, khi huyện tổ chức bán đấu giá xong thì bà Hà không chịu nhận tiền bồi thường, không nộp sổ đỏ để làm thủ tục bàn giao mặt bằng cho người trúng đấu giá.

“Chúng tôi đã tổ chức hoà giải nhưng các bên không đi đến thống nhất” - ông Ánh cho hay.

Cũng theo ông Ánh, UBND huyện Nghi Lộc đã lập đoàn thanh tra, xác minh sự việc. Đoàn thanh tra yêu cầu làm rõ vai trò, trách nhiệm những người tham mưu từ cấp xã đến huyện. “UBND xã sẽ tổ chức kiểm điểm và xin ý kiến huyện về hình thức xử lý” - ông Ánh nói.

Huyện trả lại tiền, dân không chịu

Ngày 12/7, ông Lê Đức Thọ - Phó Chủ tịch UBND huyện Nghi Lộc - đã ký văn bản kết luận về việc kiểm tra, rà soát đối với việc tổ chức đấu giá đất tại xã Nghi Phong. Văn bản nêu rõ: “Việc UBND xã trình UBND huyện phê duyệt phương án đấu giá đất khi chưa hoàn thành bồi thường, giải phóng mặt bằng là chưa bảo đảm quy định”.

Để xảy ra sai sót trên, trách nhiệm thuộc về UBND xã Nghi Phong và cơ quan chuyên môn của UBND huyện không thẩm định, kiểm tra mặt bằng trước khi tham mưu huyện phê duyệt phương án đấu giá.

W-Dau gia dat 2.jpg
Hiện trạng lô đất lúa đã bị đổi mục đích sử dụng sai phép sang trồng cây lâu năm và xây bờ tường thép gai. Ảnh: Quốc Quang

Thực hiện kiểm tra hiện trạng thửa đất đấu giá, UBND huyện Nghi Lộc nhận thấy, thửa đất thu hồi là đất lúa nhưng thực tế đã trồng cây lâu năm, dựng tường thép khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp phép. Việc này do UBND xã Nghi Phong đã thiếu trách nhiệm trong quản lý đất đai, không phát hiện và xử lý kịp thời đối với hành vi vi phạm của hộ gia đình.

UBND huyện Nghi Lộc giao UBND xã Nghi Phong kiểm tra, thiết lập hồ sơ xử lý vi phạm đối với hộ ông Đặng Thái Thông, với hành vi chuyển mục đích sử dụng đất khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép. Đồng thời, tiếp tục vận động để gia đình nhận tiền bồi thường, bàn giao mặt bằng.

Ngoài ra, lãnh đạo huyện yêu cầu tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm đối với các cá nhân có liên quan trong công tác tham mưu, thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất và trong công tác thực hiện quản lý đất đai.

Đối với Phòng TN&MT, UBND huyện cũng giao tham mưu văn bản để ban hành quyết định hủy quyết định trúng đấu giá tại lô đất số B1, lô đất số B2, tại vị trí 2, xóm 2, xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc. 

Đồng thời, các cá nhân có liên quan tại Phòng TN&MT cũng bị đề nghị tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm.

Ông Nguyễn Đình Thái cho biết, cán bộ Phòng TN&MT đã mời ông lên làm việc, muốn trả lại tiền gốc 2,1 tỷ đồng và tiền theo lãi suất theo ngân hàng là 115 triệu đồng hoặc thu hồi đất. Tuy nhiên, ông muốn lấy đất chứ không lấy tiền.

Thực hiện kiểm tra hiện trạng thửa đất đấu giá, UBND huyện Nghi Lộc nhận thấy, thửa đất thu hồi là đất lúa nhưng thực tế đã trồng cây lâu năm, dựng tường thép khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp phép. Việc này do UBND xã Nghi Phong đã thiếu trách nhiệm trong quản lý đất đai, không phát hiện và xử lý kịp thời đối với hành vi vi phạm của hộ gia đình." />

Đất chưa giải phóng mặt bằng, huyện đã bán đấu giá xong

Ngoại Hạng Anh 2025-02-24 23:06:48 68432

Đất trúng đấu giá vẫn 'cửa đóng then cài'

Ông Nguyễn Đình Thái (SN 1979),Đấtchưagiảiphóngmặtbằnghuyệnđãbánđấugiálịch 2024 âm và dương trú tại xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An vừa có đơn phản ánh, ông mua đất đấu giá đã hơn 9 tháng nhưng đến nay vẫn chưa thể làm sổ đỏ. Lý do là diện tích đất đưa ra đấu giá chưa được UBND xã Nghi Phong và huyện Nghi Lộc giải phóng mặt bằng.

Trước đó, ngày 7/10/2023, tại trụ sở UBND xã Nghi Phong, Công ty Đấu giá hợp danh An Lộc Phát đã tổ chức đấu giá 4 lô đất tại xóm 1 và xóm 2 xã Nghi Phong (huyện Nghi Lộc). Rất đông người tham gia phiên đấu.

Kết quả, 4 lô đất được đấu giá lên đến gần 9 tỷ đồng (cao hơn giá khởi điểm trên 2,4 tỷ đồng). Trong đó, ông Nguyễn Đình Thái đấu trúng lô đất 299,7m2 tại xóm 2, xã Nghi Phong với giá 2,1 tỷ đồng.

Đến ngày 7/12/2023, UBND huyện Nghi Lộc ra quyết định phê duyệt kết quả trúng đấu giá các lô đất nói trên.

W-Dau gia dat 1.jpg
Ông Nguyễn Đình Thái tại lô đất trúng đấu giá 2,1 tỷ đồng nhưng chính quyền địa phương chưa bàn giao vì chưa giải phóng mặt bằng. Ảnh: Quốc Quang

Tới ngày 22/1/2024, ông Thái đã nộp tổng cộng hơn 2,1 tỷ đồng tiền sử dụng đất và lệ phí trước bạ vào ngân sách địa phương.

Từ đó đến nay, dù đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính song ông Thái vẫn chưa được UBND xã Nghi Phong bàn giao lô đất kể trên vì chưa giải phóng mặt bằng.

“Mảnh đất này tôi cùng 4 anh em khác chung tiền để tham gia đấu giá. Không chỉ số tiền 2,1 tỷ đồng bị giam ở đó mà chúng tôi còn lỡ nhiều việc khác” - ông Thái nói.

Liên quan đến trường hợp này, ông Nguyễn Công Ánh - Chủ tịch UBND xã Nghi Phong, cho biết, bản thân ông mới về địa phương nhận nhiệm vụ, vụ việc đã diễn ra trước đó. Người tiền nhiệm đã có đơn xin nghỉ việc, cán bộ địa chính cũng đã chuyển công tác sang địa bàn khác.

“Lô đất mà ông Nguyễn Đình Thái trúng đấu giá chưa thể bàn giao vì chưa giải phóng mặt bằng. Lô đất đưa ra đấu giá là đất nông nghiệp của hộ ông Đặng Thái Thông, sau đó ông Thông ủy quyền cho bà Nguyễn Thị Thu Hà toàn quyền sử dụng” - ông Ánh thông tin.

Trước đó, ông Thông đã kê khai đất đai, tài sản trên thửa đất bị thu hồi. Tuy nhiên, khi huyện tổ chức bán đấu giá xong thì bà Hà không chịu nhận tiền bồi thường, không nộp sổ đỏ để làm thủ tục bàn giao mặt bằng cho người trúng đấu giá.

“Chúng tôi đã tổ chức hoà giải nhưng các bên không đi đến thống nhất” - ông Ánh cho hay.

Cũng theo ông Ánh, UBND huyện Nghi Lộc đã lập đoàn thanh tra, xác minh sự việc. Đoàn thanh tra yêu cầu làm rõ vai trò, trách nhiệm những người tham mưu từ cấp xã đến huyện. “UBND xã sẽ tổ chức kiểm điểm và xin ý kiến huyện về hình thức xử lý” - ông Ánh nói.

Huyện trả lại tiền, dân không chịu

Ngày 12/7, ông Lê Đức Thọ - Phó Chủ tịch UBND huyện Nghi Lộc - đã ký văn bản kết luận về việc kiểm tra, rà soát đối với việc tổ chức đấu giá đất tại xã Nghi Phong. Văn bản nêu rõ: “Việc UBND xã trình UBND huyện phê duyệt phương án đấu giá đất khi chưa hoàn thành bồi thường, giải phóng mặt bằng là chưa bảo đảm quy định”.

Để xảy ra sai sót trên, trách nhiệm thuộc về UBND xã Nghi Phong và cơ quan chuyên môn của UBND huyện không thẩm định, kiểm tra mặt bằng trước khi tham mưu huyện phê duyệt phương án đấu giá.

W-Dau gia dat 2.jpg
Hiện trạng lô đất lúa đã bị đổi mục đích sử dụng sai phép sang trồng cây lâu năm và xây bờ tường thép gai. Ảnh: Quốc Quang

Thực hiện kiểm tra hiện trạng thửa đất đấu giá, UBND huyện Nghi Lộc nhận thấy, thửa đất thu hồi là đất lúa nhưng thực tế đã trồng cây lâu năm, dựng tường thép khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp phép. Việc này do UBND xã Nghi Phong đã thiếu trách nhiệm trong quản lý đất đai, không phát hiện và xử lý kịp thời đối với hành vi vi phạm của hộ gia đình.

UBND huyện Nghi Lộc giao UBND xã Nghi Phong kiểm tra, thiết lập hồ sơ xử lý vi phạm đối với hộ ông Đặng Thái Thông, với hành vi chuyển mục đích sử dụng đất khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép. Đồng thời, tiếp tục vận động để gia đình nhận tiền bồi thường, bàn giao mặt bằng.

Ngoài ra, lãnh đạo huyện yêu cầu tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm đối với các cá nhân có liên quan trong công tác tham mưu, thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất và trong công tác thực hiện quản lý đất đai.

Đối với Phòng TN&MT, UBND huyện cũng giao tham mưu văn bản để ban hành quyết định hủy quyết định trúng đấu giá tại lô đất số B1, lô đất số B2, tại vị trí 2, xóm 2, xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc. 

Đồng thời, các cá nhân có liên quan tại Phòng TN&MT cũng bị đề nghị tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm.

Ông Nguyễn Đình Thái cho biết, cán bộ Phòng TN&MT đã mời ông lên làm việc, muốn trả lại tiền gốc 2,1 tỷ đồng và tiền theo lãi suất theo ngân hàng là 115 triệu đồng hoặc thu hồi đất. Tuy nhiên, ông muốn lấy đất chứ không lấy tiền.

Thực hiện kiểm tra hiện trạng thửa đất đấu giá, UBND huyện Nghi Lộc nhận thấy, thửa đất thu hồi là đất lúa nhưng thực tế đã trồng cây lâu năm, dựng tường thép khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp phép. Việc này do UBND xã Nghi Phong đã thiếu trách nhiệm trong quản lý đất đai, không phát hiện và xử lý kịp thời đối với hành vi vi phạm của hộ gia đình.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/587f198670.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt

Phim 'Huyền sử vua Đinh' có doanh thu chưa đến 50 triệu đồng

Có lẽ ngay từ khi bắt tay vào thực hiện bộ phim Huyền sử vua Đinh, trong kịch bản xấu nhất phải vẽ ra, ekip sản xuất cũng không thể tin được rằng toàn bộ doanh thu của phim khi ra rạp lại gói gọn chưa đến 50 triệu đồng (theo Box Office Vietnam).

Những suy nghĩ của ekip làm phim này theo hướng: Muốn làm một phim lịch sử để khán giả hiểu hơn về sử Việt hoặc tạo hiệu ứng dư luận về đề tài… thật sự quá ngây thơ. Cho dù mục đích ban đầu là làm phim chiếu miễn phí cho sinh viên - học sinh đi chăng nữa, ekip cũng phải nắm rõ được thị hiếu của đối tượng khán giả như thế nào, mong đợi của họ ở một phim điện ảnh là gì.

Lời khuyên của ai đó hãy đưa Huyền sử vua Đinhra rạp, thật sự là một bước đi mà biết chắc sẽ… lọt hố. Nhìn vào sự cẩu thả và luộm thuộm trong từng bối cảnh và tạo hình nhân vật của phim này, rất khó để biện minh rằng ekip có “tâm huyết” hay chỉ đang “liều mạng” làm phim mà không quan tâm khán giả nghĩ gì.

Trước đó không lâu, một phim khác “dũng cảm” ra rạp là Duyên mavới sự góp mặt của Kiều Minh Tuấn và Ngọc Trinh cũng nhận được vô số “gạch đá” của khán giả. Phim mắc vô số lỗi logic kiểu người thật gặp hồn ma, kèm theo đó là những lời thoại ngô nghê, những màn chọc cười nhạt nhẽo, kỹ xảo nhạt nhòa… Trong khi, theo nhiều nguồn tin, ban đầu đây chỉ là phim tốt nghiệp của đạo diễn. 

Năm 2022 còn chứng kiến sự đổ bộ của hàng loạt “thảm họa” khác nữa như Virus cuồng loạn, Cù lao xác sống, Mến gái miền Tây, Là mây trên bầu trời của ai đó, Qua bển làm chi, Ê ông già yêu ha, Kẻ thứ ba, Mưu kế thượng lưu… Vừa mất tiền mua vé, vừa mất thời gian “mà cứ nghĩ rằng được giải trí xứng đáng”, vừa mang thêm vào người những bực tức do phải xem phim dở… Đây đều là những cảm xúc rất tồi tệ mà khán giả Việt phải đón nhận nếu lỡ tin vào các bộ phim này khi ra rạp. 

Người mới ngây thơ, người cũ cố chấp

Hai diễn viên trong phim 'Duyên ma'. 

Nhìn vào danh sách đạo diễn các phim thảm họa trong năm 2022, phần lớn đều là những cái tên rất mới với khán giả: Từ Anthony Võ (Huyền sử vua Đinh) cho đến Nguyễn Ngọc Nhất Duy (Virus cuồng loạn), Khánh Toàn - Tâm Nguyễn(Duyên ma), Nguyễn Thành Nam(Cù lao xác sống), Võ Đăng Khoa (Mến gái miền Tây), Nguyễn Trung Cang (Qua bển làm chi), Trần Thoại Chương (Ê ông già yêu ha)

Ở một hướng khác, đạo diễn Trần Bửu Lộc của Mưu kế thượng lưulà một người cũ từng rất thành công với Cô ba Sài Gòn(2017), hoặc ekip sản xuất đằng sau của Cù lao xác sốnglà đạo diễn Nhất Trung - cũng là một người từng tạo nên doanh thu kỷ lục hơn 190 tỷ đồng của Cua lại vợ bầu(2019)…

Lẽ thường tình, khi có một thế hệ đạo diễn mới xuất hiện, đó phải là tin vui với khán giả và thị trường điện ảnh. “Làn gió mới” này sẽ mang lại những phong cách làm phim khác lạ đi kèm với tư duy hiện đại, đề tài mới mẻ, cách kể sáng tạo… Song trong trường hợp này, đạo diễn thật ra cũng đã nỗ lực hết sức để mang đến “cái mới”, chỉ là những “thảm họa mới” mà khán giả không mong đợi và cũng không cần chúng xuất hiện ở rạp phim. 

Sự dư thừa đam mê nhưng không đủ năng lực của người mới, sự cố chấp đến mức tin rằng khán giả sẽ chấp nhận được cái chưa hay của phim từ người cũ… đều đã biến những bộ phim có mức đầu tư tiền tỷ thành “thảm họa” trong mắt mọi người. 

Sau hơn 2 năm đại dịch, thị hiếu của khán giả Việt đã được nâng cấp một cách rõ rệt. Phần lớn sự nâng cấp này đến từ các nền tảng phim trực tuyến có thu phí. Rất nhiều bộ phim điện ảnh làm ra chỉ để phục vụ khán giả trên nền tảng, thậm chí hàng loạt phim truyền hình (với chất lượng không thua gì phim điện ảnh) đã khiến khán giả chết mê chết mệt vì sự hấp dẫn từ đề tài cho đến diễn viên, bối cảnh, kỹ xảo…

Và khi giá thuê bao vừa rẻ nhưng chất lượng kho phim lại vượt mức mong đợi, khán giả Việt được trao đúng giá trị “khách hàng là thượng đế”. Trong khi đó, ở chiều hướng mua “trải nghiệm giải trí tuyệt đỉnh” ở rạp phim như các nhà rạp vẫn nói, khán giả nhận ra mình đã bị xem thường đến quá ngưỡng chịu đựng. 

Mà với tình hình này, phim “thảm họa” ở Việt Nam vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại, dù khán giả có phản đối ra sao! 

Nguyễn Phong Việt

Bài 2: Cách nào ngăn chặn 'thảm họa' phim Việt ra rạp?

'Tro tàn rực rỡ' thổi bùng đốm lửa hy vọng cho điện ảnh Việt'Tro tàn rực rỡ' ra rạp đúng thời điểm khán giả đã quá thất vọng và ngao ngán với sự xuất hiện của hàng loạt tác phẩm thảm họa coi thường người xem với doanh thu bết bát.">

Điện ảnh Việt 2022 và từ khóa 'thảm họa'

Trong năm qua, thị trường bất động sản tại Hà Nội chứng kiến sự leo thang của giá chung cư. Những khu vực như Hà Đông, Hoài Đức hay Gia Lâm từng là nơi người mua nhà có thể tìm thấy các căn hộ với giá 20-40 triệu đồng/m². Hiện nay, mức giá đang rao bán tăng lên gấp 2-3 lần, thiết lập một mặt bằng giá mới, vượt xa các xu hướng kinh tế vĩ mô như tăng trưởng GDP và thu nhập của người dân.

Không chỉ giá tăng, tiếp cận thông tin đáng tin cậy về thị trường cũng là một rào cản đối với người mua nhà. Thông tin từ sàn giao dịch, môi giới hay các nền tảng trực tuyến thường khác nhau, khiến người mua nhà khó xác định được tính chính xác của xu hướng thị trường. Điều này làm gia tăng rủi ro tài chính cho người mua và làm giảm hiệu quả hoạt động của thị trường bất động sản.

Có nhiều lý do để đặt câu hỏi về mức giá này, ví dụ, các căn nhà đang rao có nhằm mục đích bán hay chỉ để tạo sóng, có giao dịch thành công ở mức giá đang rao bán hay không, và làm sao để kiểm chứng?

Với hệ thống thông tin thị trường như hiện nay, không có một câu trả lời chắc chắn về xu hướng giá nhà tại thành phố Hà Nội nói riêng và các thành phố khác nói chung.

Tại nhiều quốc gia phát triển, hệ thống dữ liệu bất động sản đầy đủ đã giúp thị trường hoạt động minh bạch và hiệu quả. Chẳng hạn, tại Australia, chỉ với địa chỉ một căn nhà, người dân có thể tra cứu toàn bộ lịch sử giao dịch, thông tin kỹ thuật như số lượng phòng, diện tích, năm xây dựng, vật liệu sử dụng, và mức giá của từng lần giao dịch, và căn nhà hiện nay có đang rao bán không.

Với dữ liệu tin cậy của hàng chục triệu căn nhà và hàng chục nghìn khu vực tại Australia, các căn nhà đang rao bán thường được để ở mức giá thị trường, tức là mức giá mà có xác suất giao dịch thành công cao nhất. Do đó, hầu hết nhà đang bán đều tìm được người mua sau khoảng 30 ngày. Người mua không lo bị mua đắt, người bán không lo bán giá thấp, và nhà nước dùng giá giao dịch thành công để tính các loại thuế và phí người mua và bán phải nộp.

Để từng bước giải quyết vấn đề thông tin không đáng tin cậy, các giải pháp cần được triển khai nhanh chóng nhằm xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu bất động sản quốc gia, bao gồm nhiều bước.

Thứ nhất là đẩy nhanh xây dựng cơ sở dữ liệu định danh bất động sản.

Cơ sở dữ liệu tin cậy và cập nhật là nền tảng cho phân tích xu hướng và ra quyết định. Việc này cần bắt đầu với nhập mã định danh từng căn nhà, bổ sung về lịch sử giao dịch căn nhà từ nhiều nguồn như mức giá giao dịch thực tế, thông tin về căn nhà từ các hợp đồng vay thế chấp... vào một cơ sở dữ liệu tập trung. Mỗi căn nhà được rao bán trên thị trường phải kèm với mã định danh bất động sản, kèm theo mã định danh của môi giới để loại trừ thông tin ảo.

Khi dữ liệu này dày lên, cơ quan chức năng sẽ xúc tiến xây dựng cổng thông tin bất động sản quốc gia, như tinh thần chỉ đạo của Nghị định 94/2024/NĐ-CP. Từ cơ sở dữ liệu với mã định danh từng căn nhà và thửa đất, cổng thông tin được xây dựng và vận hành bởi cơ quan độc lập chuyên cung cấp thông tin và xu hướng thị trường bất động sản. Cổng thông tin này cần đảm bảo dễ dàng tra cứu và truy cập, phục vụ cả người dân, doanh nghiệp và cơ quan quản lý.

Song song với quá trình xây dựng dữ liệu là việc tăng cường giám sát và xử lý vi phạm. Các cơ quan quản lý cần nâng cao năng lực giám sát thị trường bất động sản, xử lý các hành vi thao túng giá cả, khai báo thông tin sai lệch. Đồng thời, cần xây dựng cơ chế phản hồi để người dân và doanh nghiệp dễ dàng báo cáo vi phạm.

Người mua nhà cũng nên tự trang bị kiến thức cơ bản về thị trường bất động sản và cách tiếp cận thông tin tin cậy về xu hướng thị trường, giảm thiểu các quyết định mua bán dựa trên cảm tính, trực tiếp góp phần ổn định thị trường.

Ngoài các giải pháp về xây dựng cơ sở dữ liệu và thông tin bất động sản, các tỉnh và thành phố cần tiếp tục đẩy mạnh quy hoạch nhà ở trong trung và dài hạn, cũng như tiếp tục tạo điều kiện triển khai dự án nhà ở với các mức giá và phân khúc khác nhau, đặc biệt tại những khu vực có kết nối giao thông và các cơ sở hạ tầng xã hội. Tiếp tục nghiên cứu và thực hiện các biện pháp hạn chế đầu cơ, như đánh thuế lũy tiến đối với những người sở hữu nhiều bất động sản, cũng có thể giúp giảm áp lực tăng giá.

Sự tăng giá phi mã của bất động sản tại Hà Nội trong năm qua không chỉ làm tăng áp lực tài chính lên người có nhu cầu nhà ở mà còn phản ánh những bất cập trong minh bạch thông tin thị trường. Để thị trường phát triển bền vững, cần nhanh chóng áp dụng các giải pháp minh bạch hóa như xây dựng cơ sở dữ liệu và cổng thông tin bất động sản quốc gia và tăng cường giám sát. Những giải pháp này không chỉ giúp người mua và người bán tiếp cận thông tin chính xác mà còn tạo nền tảng cho một thị trường bất động sản phát triển cân bằng và bền vững, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô cũng như các mục tiêu xã hội khác.

Hoàng Văn Phương

">

Sốt giá chung cư: thật hay ảo?

Ngày 10/8, trong chương trình của mình, MC Nghê Bình khi được hỏi về điều điên rồ nhất mình đã từng làm. Cô kể lại trải nghiệm 3 tháng liền không tắm khi đi đóng phim. Vào vai một người nông dân vùng quê, để lột tả đúng cảm xúc của nhân vật, Nghê Bình đã nảy ra ý tưởng này và được sự đồng ý của đạo diễn.

{keywords}
Nghê Bình chia sẻ kỷ niệm 3 tháng không tắm trong chương trình của mình.

Nữ diễn viên chia sẻ: "Ban đầu cảm giác rất khó chịu, nhưng sau đó quen dần và cảm thấy không cần tắm vẫn thoải mái. 3 tháng trôi qua, tôi đã đạt đến mức độ ăn xong không cần rửa tay, thậm chí lấy cổ tay áo lau miệng".

Không tắm trong 3 tháng, Nghê Bình bị đoàn phim xa lánh, họ có thể ngửi thấy mùi từ cơ thể cô từ xa. Vì vậy, nữ diễn viên ngày nào cũng phải ăn cơm một mình vì không ai chịu nổi khi đứng gần cô.

{keywords}
Nghê Bình bị đoàn phim xa lánh vì mùi cơ thể.

Nghê Bình, sinh năm 1959, là nữ diễn viên, MC hàng đầu Trung Quốc. Những năm đầu thập niên 90, cô đảm nhận vai trò MC cho Liên hoan Gala mùa xuân của đài CCTV. Được mệnh danh là "MC quốc dân", tuy nhiên sự nghiệp diễn xuất của Nghê Bình cũng đạt được những thành công nhất định.

{keywords}
Nghê Bình, nữ MC, diễn viên nổi tiếng làng giải trí Hoa ngữ.

Nghê Bình được biết đến với nhiều bộ phim được đánh giá cao về chuyên môn. Đặc biệt, vai diễn Dương Á Châu trong Pretty big feet đã đem về cho Nghê Bình giải Kim Kê cho Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất, nâng tầm tên tuổi của cô trong làng điện ảnh.

{keywords}
Nghê Bình với vai diễn Dương Á Châu trong Pretty Big Feet.

Sự nghiệp thành công nhưng Nghê Bình lại lận đận trong tình duyên. Từng bị Trần Khải Ca phản bội, Nghê Bình đã qua 3 lần hôn nhân đổ vỡ. Hiện tại, nữ MC sống kín tiếng, ít tham gia hoạt động nghệ thuật.

Ngọc Mai

Huỳnh Thánh Y 'Tuyệt đỉnh Kungfu' bị đạo cụ rơi chảy máu đầu

Huỳnh Thánh Y 'Tuyệt đỉnh Kungfu' bị đạo cụ rơi chảy máu đầu

Huỳnh Thánh Y trong lúc quay phim bị đạo cụ rơi vào đầu chảy máu. Nữ diễn viên đã được đưa đi cấp cứu, hiện tình trạng sức khỏe ổn định.

">

MC nổi tiếng tiết lộ từng 3 tháng không tắm để đóng phim

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách

 ">

Việt Trinh: 'Con trai không muốn tôi ôm ấp'

Những năm qua, game show bùng nổ trở thành một thế lực, bệ đỡ giúp nhiều diễn viên trẻ nổi tiếng. Hàng loạt gương mặt diễn viên hài được khán giả yêu thích nhờ game show như Minh Dự, Huỳnh Lập, Quang Trung, Tuấn Dũng, Quốc Khánh...

Trong đó, nhiều nghệ sĩ từng lăn lộn nhiều năm với sân khấu, nhưng phải chờ đến các chương trình truyền hình, họ mới thật sự tỏa sáng như Trấn Thành, Thu Trang, Nam Thư, Lâm Vỹ Dạ...

Diễn viên hài từng chạy 16 show/ngày

Trước đó, vào thập niên 1990 đến đầu những năm 2000, sân khấu hài được coi là thế lực ở thị trường giải trí miền Nam. Giai đoạn này, hài kịch nở rộ với số lượng diễn viên và nhóm hài đông đảo. Tên tuổi, vị trí của diễn viên hài được tôi luyện từ chính các sân khấu, tụ điểm. Có thể kể tới những tên tuổi đình đám như Bảo Quốc, Duy Phương, Tấn Beo...

hai kich mien Nam anh 1

Nhóm hài Tấn Beo từng rất đắt show.

Đạo diễn Lê Quốc Nam, thành viên chủ chốt của nhóm hài Đen Trắng, cho hay: "Sân khấu hài TP.HCM từng có giai đoạn vô cùng sôi động. Người dân miền Nam thích hài, thích giải trí. Thời hưng thịnh, ở TP.HCM có các tụ điểm gồm Trống Đồng, 126, Sở thú, Đầm Sen, Suối Tiên.. diễn hài mỗi đêm.

Ngoài ra, còn có 10 quán bar, cà phê đều dành thời gian cho nghệ sĩ tấu hài. Riêng sân khấu 135 Hai Bà Trưng là tụ điểm diễn hài chính. Mỗi ngày ở đây diễn ba suất. Vào dịp Tết, ngày diễn 5-6 suất. Đến 0h30, sân khấu vẫn còn bán vé suất cuối cùng".

Lê Quốc Nam kể vào dịp Tết, anh và các nhóm hài có tiếng ở TP.HCM chạy 14 -16 show diễn trong ngày. Mỗi ngày, diễn viên hài bắt đầu làm việc từ 10h sáng cho đến gần 1h khuya. Lịch làm việc xuyên suốt trong mười ngày đầu năm âm lịch.

Theo đạo diễn, cát-xê của diễn viên hài ngày trước không có sự phân biệt thứ bậc mạnh mẽ như hiện tại. Cụ thể, giữa các nhóm hài hạng A và B chỉ hơn nhau 100.000 - 200.000 đồng.

"Mỗi show diễn, nhóm hài thường nhận được 400.000 đồng. Nếu nhóm chỉ có hai thành viên, cát-xê sẽ giảm hơn một chút. Vì vậy, chúng tôi làm việc điên cuồng ngày đêm, nhưng thu nhập không cao. Trong số các diễn viên hài, ai may mắn thì có nhà, đủ ăn tiêu, chứ không giàu có như các em trẻ hiện nay", Lê Quốc Nam nói.

Diễn viên hài trẻ chuyển hướng kiếm thu nhập

Trái với cảnh chạy show không kịp thở trước đây, hiện nay, diễn viên hài chủ yếu diễn kịch dài trên sân khấu. Một số khác chọn cách nghỉ diễn, về quê quây quần bên gia đình như Xuân Nghị.

hai kich mien Nam anh 2

Nghệ sĩ hài trẻ hiện nay chủ yếu đóng kịch trên sân khấu.

Chia sẻ với Zing, Minh Dự, Hồng Trang, BB Trần, Hải Triều cho biết họ diễn kịch xuyên suốt mùa Tết Nguyên đán tại sân khấu Thế giới Trẻ. Hoài Linh, Nam Thư, Anh Đức, Thu Trang, Tiến Luật... diễn vở Xuân này em lấy chồngở nhà hát Bến Thành.

Minh Dự tâm sự show diễn tại các tụ điểm như công viên Đầm Sen, Suối Tiên không còn nhiều như trước. "Tôi mới nhận vài show thôi. Nhưng với tình hình dịch bệnh, không biết trước điều gì", nam diễn viên hài nói.

Lịch diễn sân khấu giảm, nghệ sĩ hài phải tìm cách khác để cân bằng thu nhập, ổn định cuộc sống. Minh Dự, Hải Triều, BB Trần... tỏ ra nhanh nhạy tiếp cận công nghệ thông tin, mạng xã hội. Họ sản xuất video hài, web drama trên mạng xã hội, kênh cá nhân. Đây là những kênh không chỉ giúp họ quảng bá tên tuổi, mà con gia tăng thu nhập.

Minh Dự thú nhận nhờ khoản thu này, thu nhập trong năm 2020 của anh không bị giảm. Trong khi đó, Hồng Trang cũng cân bằng được chi phí khi nhóm hài của cô tạm dừng hoạt động, show diễn bị cắt giảm.

Không còn sân khấu, hài kịch sẽ "chết"?

Nhìn nhận thực trạng của hài kịch miền Nam, đạo diễn Lê Quốc Nam cho rằng loại hình nghệ thuật này đang chết dần. Theo anh, việc diễn viên hài không có show diễn không chỉ do ảnh hưởng của dịch Covid-19, mà nguyên nhân chính là sân khấu bị thu hẹp nhiều.

"Quá trình đô thị hóa đã biến những khu đất ở trung tâm vốn dành cho sân khấu bị chuyển đổi công năng. Mặt bằng sân khấu giờ đây người ta kinh doanh vũ trường, tiệc cưới, quán cà phê. Các tụ điểm diễn hài tấp nập của ngày trước giờ đã đóng cửa. Bây giờ, diễn viên hài đa số chỉ để đáp ứng cho game show", đạo diễn cho hay.

hai kich mien Nam anh 3

Vài năm trở lại đây, Hoài Linh thường đóng kịch Tết.

Nguyên nhân khác khiến sân khấu hài đóng cửa là do thói quen xem kịch của người dân thay đổi. Trước đây, giới trẻ thích hẹn hò, làm quen và giải trí khi cùng nhau xem kịch. Hiện tại, cả thế giới có thể thu nhỏ trong chiếc điện thoại thông minh.

"Họ có thể xem kịch, giải trí hoặc theo dõi bất kỳ nghệ sĩ nào mình yêu thích trên mạng. Họ có thể xem bất cứ thời gian nào lúc rảnh mà không cần phải bỏ cả một buổi tối tới sân khấu", Lê Quốc Nam cho biết thêm.

Trước sự thay đổi của xã hội, nghệ sĩ trẻ có thể ứng biến, thích nghi với hoàn cảnh. Họ tham gia game show, làm web drama, nhận quảng cáo. Thu nhập của họ không hoàn toàn dựa vào sân khấu chính thống.

Với các nghệ sĩ hài đã thành danh, họ dường như xa lạ với mạng xã hội, không được mời game show. Vì thế, Lê Quốc Nam cho biết thực trạng đau lòng: "Nhiều nghệ sĩ hài gạo cội bây giờ không có việc làm. Họ đa số ở nhà, cuộc sống khó khăn. Một số người phải chấp nhận cảnh đi diễn tiệc đám cưới, đám giỗ mới có thể tồn tại. Họ không thể tiếp cận công nghệ như các em trẻ. Và nếu có tiếp cận được, họ cũng không có kinh phí tự sản xuất".

Theo Zing

Thành Lộc: Miệng tôi lanh lợi trên sân khấu chứ không thể ngồi bán hàng online

Thành Lộc: Miệng tôi lanh lợi trên sân khấu chứ không thể ngồi bán hàng online

"Tôi rất thán phục các bạn nghệ sĩ có duyên bán hàng vì tôi không thể làm chuyện đó, không biết làm. Miệng tôi chỉ có thể lanh lợi trên sân khấu chứ nếu để ngồi bán hàng thì chắc chắn không được', anh nói.

">

Diễn viên hài miền Nam thất nghiệp khi sân khấu đóng cửa hàng loạt

Trên đường phố những ngày nắng nóng, không khó để có thể bắt gặp những phụ nữ điều khiển xe máy mặc trang phục kín từ đầu đến chân, khuôn mặt kín bưng với kính mát và khẩu trang. Nhiều người gọi những nữ tài xế như vậy với cái tên hài hước là "Ninja" - tên gọi của những nhân vật trong truyền truyền lịch sử Nhật Bản thế kỷ 14 với đặc điểm luôn nguỵ trang kín mít để thực hiện nhiệm vụ bí mật. 

{keywords}
Một Ninja Lead đứng chờ đèn đỏ trên đường Láng (Hà Nội). Ảnh: Oto+

Phổ biến nhất trong các "Ninja" có thể kể đến là "Ninja Lead", "Ninja Vision" hay "Ninja LX". Cũng dễ hiểu vì đây là những dòng xe máy được rất nhiều chị em nữ giới sử dụng tại Việt Nam.

Hình ảnh những "Ninja Lead" hay "Ninja Vision" xuất hiện thường xuyên trên hầu khắp các con đường, tuyến phố. Không phải tất cả trong số họ đều đi ẩu, nhưng cũng không khó bắt gặp nhiều "Ninja" tham gia giao thông tuỳ tiện. Không ít trong đó gây ra những tình huống giao thông dở khóc dở cười mà nhiều người phải lắc đầu ngao ngán.

 

Nữ "Ninja" đi sai phần đường vẫn thản nhiên chặn đầu container. Sự việc xảy ra tại TP Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình vào ngày 4/7 vừa qua. Nguồn: Tinxe.vn

Chưa có thống kê chính xác về những vụ va chạm hay tai nạn có liên quan đến các "Ninja". Tuy nhiên trong vòng 1-2 năm trở lại đây, hình ảnh những phụ nữ trong trang phục kín bưng đi ẩu, không quan sát gây va chạm trên đường được chia sẻ nhiều trên các diễn đàn, mạng xã hội.

Thậm chí, có những vụ tai nạn rất nghiêm trọng đã xảy ra mà nguyên nhân và nạn nhân đều là các "Ninja".

Hồi đầu tháng 7, tại TP. Hồ Chí Minh, một phụ nữ điều khiển xe máy mặc trang phục kín bưng đột nhiên mất lái ngã ra đường, đúng lúc chiếc xe tải đi qua cán lên người khiến người này tử vong tại chỗ.

Hay nhẹ hơn, hai "Ninja" chở nhau trên chiếc Honda Lead vượt ẩu trên quốc lộ đã đâm phải một cụ bà sang đường khiến nạn nhân bị thương nặng. Vụ việc xảy ra vào tháng 6 vừa qua tại Nghệ An và được camera hành trình trên một chiếc ô tô ghi lại.

Một số hành động tréo nghoe của các "Ninja" như: : Đi không quan sát; tạt đầu ô tô; đèn đỏ thì vượt, đèn xanh lại dừng chờ; xi-nhan phải nhưng thản nhiên rẽ trái; hay thậm chí sẵn sàng dừng xe giữa đường để nghe điện thoại bất chấp các dòng phương tiện khác đang đứng chờ.

 

Ngày 21/7, một chị "Ninja" đi từ trong ngách ra ngõ với tốc độ cao, không quan sát đã “hạ gục” hai thanh niên tại ngõ 2 Nguyễn Viêt Xuân (quận Thanh Xuân, Hà Nội). Tình huống đã được VietNamNet đăng tải và thu hút được rất nhiều sự quan tâm của bạn đọc. Nguồn: Mai Đức Dôn

Anh Đoàn Văn Trung – một lái xe taxi lâu năm tại Hà Nội chia sẻ, nhiều chị em điều khiển xe máy rất ẩu, không hiểu luật và thường xuyên vi phạm các quy tắc giao thông.

Anh Trung từng bị một phụ nữ trong trang phục "Ninja" chở con nhỏ vượt đèn đỏ và tông ngang vào xe của anh khiến hai mẹ con ngã ra đường, chiếc taxi của anh bị móp cửa bên phụ.

Anh Trung kể lại: “Khi tôi xuống hỏi thăm hai mẹ con, người phụ nữ này thản nhiên trách cứ: “Anh thấy phụ nữ mà vẫn cố đạp ga đi như vậy à?”, trong khi chị ấy sai rành rành. Thấy chị ấy đèo con nhỏ, tôi cũng không muốn tranh luận, cũng may hai mẹ con không sao”.

“Có lẽ cần bổ sung ngay "Ninja" vào danh sách những phương tiện giao thông đường bộ được ưu tiên”, anh Trung hài hước nói.

Do trang phục hay do ý thức?

Chị Nguyễn Thanh Hương (36 tuổi, trú tại Hà Đông, Hà Nội) cho rằng, sở dĩ nhiều phụ nữ điều khiển xe máy phải ăn vận những trang phục kín bưng như vậy ra đường là do sợ đen da trong mùa nắng nóng. Một số ít trong số đó đã phòng bị hơi thái quá bằng những trang phục chống nắng vướng víu, ảnh hưởng nhất định đến việc lái xe.

Tuy vậy, chị Hương cho rằng, trang phục chỉ ảnh hưởng một phần nhỏ đến việc điều khiển xe mà thôi. Những hành vi vi phạm giao thông, lái xe ẩu,… chủ yếu là do sự chủ quan và ý thức của người lái xe.

“Là một người thường xuyên chứng kiến những “độc chiêu” của "Ninja", tôi cũng phải thừa nhận rằng một số chị em lái xe rất ẩu, sự quan sát và xử lý tình huống kém hơn nam giới rất nhiều”, chị Hương nói.

{keywords}
Cần có cái nhìn công bằng hơn với phụ nữ. Ảnh: Hoàng Hiệp

Đồng tình với ý kiến trên, ông Nguyễn Thanh Tùng – Giảng viên một Trung tâm đào tạo và sát hạch mô tô tại Hà Nội cho rằng, phụ nữ tay lái thường yếu hơn đàn ông, do vậy xử lý tình huống cũng thường chậm và hay cuống hơn. Cùng với đó, phụ nữ khi điều khiển xe máy thường bị nhiều suy nghĩ chi phối như gia đình, công việc,… dẫn đến mất tập trung, ảnh hưởng lớn đến khả năng lái xe.

Mặt khác, ông Tùng cũng cho rằng, bên cạnh những chị em lái xe ẩu, không hiểu rõ luật pháp thì cũng có nhiều phụ nữ đi xe máy rất cẩn thận, đúng luật.

“Không phải chị em nào ra đường cũng trở thành "Ninja" gây nguy hiểm cho các phương tiện khác, do đó cần có cái nhìn công bằng hơn đối với phụ nữ điều khiển xe ra đường. Theo tôi, quan niệm kiểu như: “Bán xăng cho phụ nữ là một tội ác” là không đúng”, ông Tùng nói.

Vị chuyên gia này khẳng định, cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào chứng minh những vật dụng như các loại áo chống nắng, khẩu trang và kính mát gây ra sự mất an toàn khi điều khiển phương tiện giao thông. 

“Vào mùa hè ở các đô thị, nhiệt độ ngoài đường lên tới 50 độ C, rất cần phải có những lớp bảo vệ như áo váy chống nắng, kính mát, khẩu trang, kem chống nắng,… Tôi thấy các vật dụng đó không ảnh hưởng gì đến việc lái xe an toàn của các chị em”, ông Tùng nhận định.

Nhiều chuyên gia cũng đồng tình cho rằng, ý thức và thái độ của người tham gia giao thông vẫn là điều quan trọng nhất. Không phải phụ nữ cứ kín bưng ra đường đều là những mối nguy cho người khác.

Những hành vi như tạt đầu xe, không chú ý quan sát, dừng đỗ sai quy định hay “dương đông kích tây” hoàn toàn là do ý thức của những người tham gia gia thông, nam giới cũng có rất nhiều chứ không chỉ là "đặc sản" của các "Ninja".

Có thể thấy, những tình huống nữ "Ninja" lái xe ẩu, có thái độ coi thường pháp luật, thách thức các phương tiện khác được chia sẻ trên mạng xã hội trong thời gian qua đã phần nào làm xấu đi hình ảnh những phụ nữ Việt Nam tham gia giao thông.

Dù là nam giới hay phụ nữ,điều khiển xe 2 bánh hay 4 bánh, xe máy hay xe đạp thì khi ra đường, người tham gia giao thông cần phải nhận thức rõ về các quy định của pháp luật, quy tắc giao thông tối thiểu để đảm bảo an toàn cho chính mình và các phương tiện khác.

Hoàng Hiệp

Bạn nghĩ sao về những người phụ nữ "kín bưng" khi ra đường? Trân trọng mời bạn đọc đóng góp ý kiến ở phần bình luận dưới bài viết và gửi bài cộng tác, video từ camera hành trình đến Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Hai xe máy lao nhanh đâm nhau trong ngõ Hà Nội, ai sai?

Hai xe máy lao nhanh đâm nhau trong ngõ Hà Nội, ai sai?

Vụ việc vừa xảy ra vào trưa 21/7 tại một ngõ nhỏ trên phố Nguyễn Viết Xuân (quận Thanh Xuân, Hà Nội) khi hai xe máy va chạm với nhau khiến 3 người ngồi trên xe ngã sõng soài.  

">

Ra đường ám ảnh 'Ninja' Việt Nam

友情链接