Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
Phụ huynh này chia sẻ thêm: "Em không đồng ý đóng quỹ. Trong nhóm mọi người nói nếu em không đồng ý đóng quỹ, con em có thể chuyển trường. Nếu em không đóng quỹ lớp, con em có thể chuyển lớp. Nếu con không thể chuyển lớp đồng nghĩa là con sẽ bị ra rìa... Một năm, em đã phải đóng 2,7 triệu đồng tiền đầu kỳ, nên các khoản thu bất hợp lý khác ngoài nhà trường thu, em xin phép không đóng".
Bài đăng của chị M.M kèm theo ảnh chụp màn hình tin nhắn cuộc tranh luận gay gắt giữa chị và các phụ huynh khác.
Nội dung tin nhắn liên quan đến khoản 400.000 đồng tiền quỹ lớp được gọi là "kế hoạch thu chi quỹ phụ huynh", gồm: Quỹ thăm hỏi hiếu hỉ tang với giáo viên trường; quỹ cho hoạt động ngoại khóa; quỹ dự phòng tăng học sinh (3 em); sinh nhật cho các bạn học sinh trong lớp…
Chị M.M từ chối đóng 400.000 đồng tiền quỹ lớp vì cho rằng "chưa hợp lý". Tuy nhiên, các phụ huynh khác phản ứng gay gắt với quyết định của chị. Thậm chí, có người nói rằng nếu chị M. không đồng ý đóng quỹ có thể cho con chuyển trường, chuyển lớp. Không chuyển lớp, nếu lớp tổ chức sinh nhật cho bé nào, bé không đóng quỹ "ra ngồi một góc".
Ngày 12/10, chị M. đã lên gặp hiệu trưởng để nói về vấn đề này. Lãnh đạo nhà trường cho hay đó là những khoản thu ngoài quy định và không hợp lý.
Về nội dung này, lãnh đạo phòng GD-ĐT huyện Đông Hưng cho biết, đơn vị đã có chỉ đạo cụ thể về nội dung phụ huynh M. phản ánh. Ban lãnh đạo nhà trường phải gặp gỡ nhóm phụ huynh, phân tích cho họ hiểu. Các phụ huynh dùng lời lẽ thiếu lịch sự để trao đổi với người không đóng tiền là không được chấp nhận.
Từ hôm nay, Sở GD-ĐT thanh tra quỹ phụ huynh, các khoản thu trường học
Sở GD-ĐT TP.HCM sẽ thanh tra các khoản thu chi trong trường học, trong đó có quỹ phụ huynh. Việc thanh tra bắt đầu từ hôm nay đến ngày 16/11." alt="Mẹ không đóng 400 nghìn quỹ lớp, con bị dọa 'cho ra rìa'" />Mẹ không đóng 400 nghìn quỹ lớp, con bị dọa 'cho ra rìa'- MU muốn chốt nhanh Frimpong
Ý định trao đổi Aaron Wan-Bissaka lấy Denzel Dumfrieskhó thành hiện thực (cầu thủ Hà Lan đã đạt thỏa thuận gia hạn với Inter Milan, chỉ còn thiếu chữ ký), nên MU xem xét ưu tiên vụ Jeremie Frimpong.
Kể từ khi mới đặt chân đến Old Trafford, HLV Erik ten Hag chưa bao giờ che giấu ý định đưa Frimpong vào dự án của mình.
Những nguồn tin từ Đức cho biết, sau mùa giải bùng nổ cùng Bayer Leverkusen, người đại diện Dirk Hebel của Frimpong đang chủ động liên hệ với MUđể thảo luận chuyển nhượng.
Dù HLV Xabi Alonso tiếp tục ở lại Leverkusen thêm ít nhất một năm, nhưng Frimpong thể hiện mong muốn tìm đến môi trường lớn hơn.
Bộ phận thể thao MU chuẩn bị tiến hành cuộc đàm phán, trong bối cảnh Liverpool và Arsenal cũng rất quan tâm đến Frimpong.
Chelsea hỏi mua Julian Alvarez
Một năm sau khi lấy Cole Palmer, Chelsea đang hy vọng có được cầu thủ khác của Man City trong kỳ chuyển nhượngmùa hè 2024 là Julian Alvarez.
Diễn biến tương lai Julian Alvarez - người đang khoác áo Argentina tham dự Olympic Paris 2024 - khá phức tạp.
Man City không muốn để Alvarez ra đi. Tuy vậy, cầu thủ 24 tuổi xem xét nghiêm túc về trải nghiệm mới sau khi giành được mọi thứ ở sân Etihad.
Chelsea cần cải tổ hàng công để đua tranh thứ hạng cao ở Premier League 2024-25. Kế hoạch của "The Blues" là bán Raheem Sterling.
HLV Enzo Maresca hiểu rõ Julian Alvarez khi còn làm trợ lý cho Pep Guardiola. Vì vậy, nhà cầm quân người Italy rất muốn hoàn thành thương vụ "bom tấn" này.
PSG xong vụ Joao Neves
PSG chuẩn bị hoàn tất thương vụ Joao Neves, một trong những nhân tố quan trọng để xây dựng dự án bóng đámới thời hậu Kylian Mbappe.
Nếu không có gì bất ngờ, tài năng trẻ bóng đá Bồ Đào Nha sẽ chính thức trở thành cầu thủ PSG trong tuần tới.
Sau thời gian dài đàm phán, PSG và Benfica đi đến thỏa thuận chung với phí chuyển nhượng 70 triệu euro, kèm theo cầu thủ chuyển đến sân Ánh sáng.
Dự kiến tiền vệ Renato Sanches - nhà vô địch EURO 2016 với Bồ Đào Nha - sẽ nằm trong phần trao đổi. Cầu thủ 26 tuổi này được chính Benfica đào tạo.
Với việc đạt được thỏa thuận về Joao Neves, PSG dự kiến sẽ sớm cho phép tiền vệ Manuel Ugarte chuyển sang MU.
Tin vắn- RB Leipzig đang đàm phán bước cuối về việc mượn Xavi Simons thêm một năm. PSG không có ý định bán cầu thủ người Hà Lan, nên ý định chuyển nhượng của MU, Bayern Munich hay Liverpool khó thành hiện thực.
- Riccardo Calafiori bay từ Italy sang London trong ngày hôm nay (26/7). Anh sẽ trải qua cuộc kiểm tra y tế và gia nhập đội ngũ Arsenal tại Mỹ.
- Real Madrid vừa gia hạn hợp đồng với Ferland Mendy đến 2027. Dù vậy, nhà ĐKVĐ Champions League dự kiến sẽ mua thêm hậu vệ trái.
- AS Roma có khả năng "cướp" Artem Dovbyk ngay trên tay Atletico. Đội bóng Madrid đàm phán quá chậm, khiến Vua phá lưới La Liga 2023-24 bị HLV Daniele de Rossi thuyết phục và "bật đèn xanh" về khả năng sang Serie A.
- Al-Hilal đưa Vitor Roque vào danh sách ưu tiên chuyển nhượng. Cầu thủ trẻ người Brazil đến Barca hồi đầu năm nhưng không được trọng dụng.
- Juventus vẫn đang đàm phán với cầu thủ trẻ Karim Adeyemi về điều khoản hợp đồng và lương. Nếu thành công, "Bà đầm già" sẽ gửi đề nghị chính thức đến Dortmund.
- Marseille tiếp tục gây ồn ào khi liên hệ Valentin Carboni, nhà vô địch Copa America 2024 của Inter Milan. Đội bóng thành phố cảng nước Pháp muốn mượn kèm điều khoản mua đứt 36 triệu euro.
" alt="Tin chuyển nhượng 26/7: MU ký Frimpong, Chelsea lấy Julian Alvarez" />Tin chuyển nhượng 26/7: MU ký Frimpong, Chelsea lấy Julian Alvarez Theo bà Dương, quan điểm của UBND huyện Bắc Hà ngay từ đầu rất nhất quán là sẽ làm việc nghiêm túc, sau khi có kết luận kiểm tra nếu có vi phạm, kiên quyết xử lý, không bao che vi phạm. Đồng thời, bà Chu Thị Dương khẳng định: Trên cơ sở kiểm tra xác minh nếu không làm rõ được kết quả, UBND huyện sẽ đề nghị cơ quan điều tra vào cuộc để mọi việc sáng tỏ.
Lãnh đạo UBND huyện cho rằng, quá trình đoàn kiểm tra làm việc sẽ kiểm tra một số vấn đề báo chí phản ánh trước đó. Trong đó có một số nội dung như: Hình ảnh đã đăng phát được ghi nhận vào thời điểm nào? Sự việc "bất thường" trong suất ăn của các em học sinh diễn ra trong thời gian dài hay chỉ xảy ra trong thời điểm ngắn?
Vẫn theo bà Dương, hiện nay mọi hoạt động tại Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 đã trở lại bình thường. Tâm lý thầy cô, học sinh và phụ huynh không có biểu hiện bất thường.
Trả lời báo chí mới đây, đại diện Ban giám hiệu Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 cho biết: Những phản ánh của báo chí thời gian qua có cơ sở, nhưng vị này cho rằng sự việc chỉ ở một thời điểm nhất định, khoảng 1 - 2 ngày, không diễn ra xuyên suốt trong thời gian dài.
"Có những hình ảnh đúng với thực tế nhà trường, ví dụ rau bắp cải thối, đó là những rau loại ra không chế biến cho các em, không nhớ nổi là thời điểm nào", đại diện nhà trường chia sẻ.
Ngoài ra, vị đại diện trên cho biết: "Hiện nay đoàn kiểm tra đang làm việc nên nhà trường chưa thể cung cấp thêm những thông tin có liên quan".
Diễn biến vụ việc "11 học sinh ăn 2 gói mì chan cơm"
Ngày 16/12, báo chí phản ánh về khẩu phần ăn tại Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 mỗi em được ăn một gói mì tôm 1 quả trứng nhưng thực tế nhà trường chỉ cho 11 em ăn chung 2 gói mì. Trường có tổng số 174 học sinh bán trú hưởng chế độ ăn sáng này. Ngoài ra, thực phẩm dùng để chế biến cho các em học sinh cũng kém chất lượng.
Ngày 17/12, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai chỉ đạo các đơn vị khẩn trương vào cuộc kiểm tra, xác minh nội dung báo chí phản ánh. Cùng ngày, một đoàn kiểm tra của UBND huyện Bắc Hà đến kiểm tra và xác minh.
Sau khi nghe giải trình của đại diện nhà trường, Chủ tịch UBND huyện Bắc Hà Đinh Văn Đăng chiều 17/12 kí quyết định tạm đình chỉ công tác nửa tháng đối với ông Trần Ngọc Hà - Hiệu trưởng Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 để phục vụ quá trình xác minh.
Sau vụ việc trên, Sở GD-ĐT tỉnh Lào Cai đề nghị các trường lắp camera giám sát toàn bộ khu chế biến thức ăn, chia suất săn và khu vực ăn. Động thái này nhằm tăng cường công tác quản lý thực hiện chế độ chính sách cho học sinh, giáo viên...
Bộ GD-ĐT ngày 19/12 có văn bản đề nghị UBND tỉnh Lào Cai tăng cường chỉ đạo, quản lý việc thực hiện đầy đủ chính sách về giáo dục dân tộc, đặc biệt quan tâm chính sách đối với học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú và trường phổ thông ở xã thôn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo các quy định của pháp luật và hướng dẫn của Bộ GD-ĐT cùng các bộ, ngành liên quan.
Bộ GD-ĐT cũng đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo, xác minh, làm rõ nội dung phản ánh của báo chí về tổ chức bữa ăn cho học sinh bán trú tại Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1, đồng thời xử lý nghiêm đối với tập thể và cá nhân có liên quan nếu có vi phạm.
Theo nghị định 81 của Chính phủ, nhà nước hỗ trợ tiền bán trú hàng tháng với học sinh ở xã, thôn đặc biệt khó khăn, mức hỗ trợ bằng 40% lương cơ sở, tương đương 720.000 đồng. Ngoài tiền ăn, học sinh còn được hỗ trợ tiền nhà ở và 15 kg gạo một tháng.
" alt="Sẽ nhờ cơ quan điều tra nếu không thể làm rõ vụ '11 học sinh ăn 2 gói mì'" />Sẽ nhờ cơ quan điều tra nếu không thể làm rõ vụ '11 học sinh ăn 2 gói mì'- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Bộ trưởng GD
- Thầy giáo thay vợ thực hiện ước nguyện cuối, hiến tài sản giúp sinh viên nghèo
- Cô giáo tiếng anh tử vong tại nhà riêng
- Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- 5 trường học tại TP.HCM dừng cho học sinh ăn bán trú
- Soi kèo góc Nigeria vs Bờ Biển Ngà, 3h00 ngày 12/2
- Soi kèo phạt góc West Ham vs Newcastle, 20h00 ngày 8/10
-
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:25 Mexico ...[详细] -
Tranh cãi thầy giáo chạy thoát thân, bỏ mặc học sinh giữa cơn động đất
Phàm Mỹ Trung tốt nghiệp Khoa Lịch sử của ĐH Bắc Kinh nhưng bị chỉ trích vì có những hành động trái ngược với giá trị phổ thông. May mắn thay, khi giáo viên bỏ chạy, các học sinh cũng cùng chạy ra ngoài, cuối cùng tất cả học sinh đều trốn thoát thành công và không có thương vong. Sau đó, Phàm Mỹ Trung đã tự ý bỏ trốn và hành vi coi thường an toàn của học sinh đã bị tung lên mạng.
Thầy giáo hứng chịu sự chỉ trích mạnh mẽ từ cộng đồng mạng, ông bị lên án đạo đức người thầy khi chỉ quan tâm đến lợi ích bản thân. Phản bác lại trong một bài viết đăng trên mạng xã hội, ông chỉ trích sự lạc hậu của hệ thống giáo dục Trung Quốc và bác bỏ những lời chỉ trích nhằm vào mình:
"Tôi là người theo đuổi tự do và công lý, không phải là người đặt người khác lên trên mình và dũng cảm hy sinh bản thân mình. Vào giây phút sinh tử này, tôi chỉ có thể nghĩ đến việc hy sinh bản thân vì con gái mình. Những người khác, kể cả mẹ tôi, tôi sẽ không quan tâm đến tình huống này”.
Bên cạnh đó, Phàm còn cho rằng, hành động của bản thân có tác động tích cực đến học trò: "Tôi giúp các em nhận ra quyền của chính mình và hiểu rằng chúng ta nên xây dựng các hệ thống phù hợp, thay vì dựa vào đạo đức của con người, để làm cho thế giới này trở nên tốt đẹp hơn. Có lẽ tôi là người nỗ lực nhiều nhất để sống đúng với chính mình ở Trung Quốc".
Thầy giáo Phàm Mỹ Trung tốt nghiệp Khoa Lịch sử của Đại học Bắc Kinh- ĐH hàng đầu Trung Quốc và Châu Á. Sau khi nhiều người biết được Phàm là một “học bá” của Bắc Đại, họ đã buộc tội ông là kẻ mang lại nỗi xấu hổ đạo đức và “sản phẩm thất bại” của trường.
"Sau khi Phàm Mỹ Trung tốt nghiệp, anh ta thay nhau mắng mỏ các giáo viên ở ĐH Bắc Kinh trên mạng. Anh ta học không chăm chỉ ở trường và rất thiếu tôn trọng giáo viên. Chúng tôi thật xấu hổ khi có những học sinh như vậy!", thầy Wang Chunmei, Bí thư Đảng ủy Khoa Lịch sử ĐH Bắc Kinh, chỉ trích gay gắt học trò cũ.
Trước làn sóng chỉ trích, trường trung học đã sa thải thầy giáo này. Sau khi bị đuổi việc, Phàm Mỹ Trung đã trở thành "ông bố toàn thời gian", ở nhà chăm sóc con cái. Thỉnh thoảng, ông viết tài liệu giảng dạy và biên soạn sách. Ông cho biết rất coi trọng giáo dục con cái, muốn chúng tránh được nhược điểm của hệ thống giáo dục hiện tại dưới sự dẫn dắt của mình.
Tử Huy
Kỷ luật thầy giáo 'khóa tay' nữ đồng nghiệp, đuổi ra khỏi lớpNam giáo viên dạy Thể dục của Trường THPT Hai Bà Trưng (TP Huế) – người từng gây xôn xao dư luận khi có hành động khóa tay, đuổi nữ đồng nghiệp ra khỏi lớp học vừa bị kỷ luật." alt="Tranh cãi thầy giáo chạy thoát thân, bỏ mặc học sinh giữa cơn động đất " /> ...[详细] -
Nam sinh nghèo bật khóc khi đỗ đại học Bắc Kinh top đầu Trung Quốc
Nam sinh phụ giúp gia đình nhổ đậu, cắt cỏ. Ảnh: Sohu Mặc dù địa hình ở huyện Cam Lạc (Trung Quốc) phức tạp, giao thông đi lại bất tiện và việc tìm kiếm tài liệu học cũng khó khăn, nhưng nam sinh vẫn tận dụng mọi cơ hội để tìm đến con chữ. Với sự ủng hộ của bố mẹ, Ước Nhiệt luôn nỗ lực cố gắng thu hẹp khoảng cách với các bạn có học lực xuất sắc trong lớp.
Nam sinh chia sẻ, để nâng cao điểm môn Tiếng Anh, em thường tranh thủ đến trường sớm để học từ mới. "Nhiều lúc ngồi dưới ngọn đèn đường, tôi mệt quá nên đã ngủ thiếp đi vì kiệt sức. Nhưng với sự cố gắng, điểm tiếng Anh của tôi dần được cải thiện", Ước Nhiệt cho biết.
Nhớ lại khoảng thời gian học cấp 1, nam sinh kể không thích đọc sách, thậm chí còn cảm thấy mệt khi phải học. Nhưng bố mẹ luôn đồng hành cùng Ước Nhiệt mọi lúc. "Tôi muốn cảm ơn bố mẹ, mặc dù không đọc sách, nhưng họ biết tầm quan trọng của việc học và kiến thức. Do đó, bố mẹ luôn làm việc chăm chỉ để tôi được đến trường", nam sinh bày tỏ.
Khi được hỏi về kinh nghiệm học tập, nam sinh cho biết hạn chế dùng máy tính, điện thoại. "Nếu không biết cách kiểm soát thời gian, sẽ dễ bị nghiện ảnh hưởng đến việc học", Ước Nhiệt chia sẻ.
Đối với môn học yếu, Ước Nhiệt dành nhiều thời gian để trau dồi. Việc xây dựng thói quen phân loại những câu hay làm sai với nam sinh là điều quan trọng cần triển khai.
"Nên trao đổi với thầy cô, bạn bè để cùng nhau tìm ra hướng giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống", nam sinh nói thêm.
Thời gian rảnh, Ước Nhiệt tích cực tham gia hoạt động thể thao, để cân bằng giữa học tập và rèn luyện thể chất, giữa làm việc và nghỉ ngơi.
Người duy nhất trong huyện đỗ Đại học Bắc Kinh
Vươn lên nghịch cảnh, trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2023, Ước Nhiệt đạt được 681/750 điểm. Trong đó, tiếng Trung đạt 123 điểm, môn Toán đạt 127 điểm, tiếng Anh được 140 điểm, tổ hợp Tự nhiên đạt 271 điểm và 20 điểm cộng cho thí sinh vùng dân tộc thiểu số.
Với số điểm này, Ước Nhiệt đỗ Đại học Bắc Kinh, khoa Thực nghiệm Kỹ thuật. Nam sinh cũng trở thành người duy nhất trong huyện đỗ đại học top đầu cả nước.
Nhớ lại khoảnh khắc biết tin đỗ Đại học Bắc Kinh, Ước Nhiệt cho biết đã bật khóc. "Ước mơ của tôi cuối cùng trở thành hiện thực", nam sinh chia sẻ.
"Tôi bắt đầu tra kết quả thi từ tối 13/7, nhưng đến chiều 15/7 mới biết tin đỗ Đại học Bắc Kinh. Thời gian đó, tôi vẫn giúp bố mẹ chăn trâu, cắt cỏ và nhổ đậu", Ước Nhiệt kể.
Bước chân vào cánh cửa đại học là món quà nam sinh dành tặng bố mẹ và thầy cô. Để gửi lời cảm ơn bố mẹ, nam sinh cho biết muốn đưa gia đình lên Bắc Kinh chơi.
"Bố mẹ tôi chưa bao giờ rời khỏi huyện Cam Lạc (Trung Quốc). Tôi muốn đưa bố mẹ lên thành phố tham quan", Ước Nhiệt cho biết. Cuối tháng 8, sau khi đi nhập học, nam sinh đã có dịp thực hiện mong muốn của bản thân.
Nam sinh cho biết, giờ đây khi nhìn lại 12 năm học thấy sự chăm chỉ của bản thân được đền đáp xứng đáng. Với Ước Nhiệt, sự cố gắng không bao giờ uổng phí, những vất vả đã trải qua giờ phút này biến thành giọt nước mắt hạnh phúc.
Theo Sohu, The Paper
Đi làm ruộng về, nam sinh nghèo bật khóc khi nhận giấy báo nhập họcHình ảnh nam sinh, 18 tuổi, ở tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) bật khóc vì nhận được giấy báo nhập học khiến nhiều người không khỏi xúc động." alt="Nam sinh nghèo bật khóc khi đỗ đại học Bắc Kinh top đầu Trung Quốc" /> ...[详细] -
Giảng viên Đại học Cần Thơ đi học tiến sĩ nước ngoài bị đề nghị thu hồi tiền
Đề án 89 đào tạo tiến sĩ: Chậm hơn 3 năm, hàng ngàn ứng viên mòn mỏi chờ đợi
Hơn 3 năm kể từ ngày Đề án 89 về Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học được phê duyệt, chưa một ứng viên nào được nhận hỗ trợ." alt="Giảng viên Đại học Cần Thơ đi học tiến sĩ nước ngoài bị đề nghị thu hồi tiền" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Hư Vân - 03/02/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Vì sao các nước có nền giáo dục hàng đầu thế giới cho học sinh học ngắn ngày?
Ảnh minh họa Vị trí địa lý cũng là yếu tố ảnh hưởng đến độ dài ngày học. Ở những quốc gia có thời tiết khắc nghiệt hoặc địa hình hiểm trở… thời gian học ngắn sẽ đảm bảo an toàn và sức khỏe cho học sinh.
Ví dụ, Canada và Nga là nơi có mùa đông khắc nghiệt và vùng lãnh thổ rộng lớn. Do đó, thời gian học sinh ở trường khoảng 4-5 giờ/ngày, mỗi tuần đi học từ thứ 2 đến thứ 6 được đánh giá là phù hợp và thiết thực.
Bên cạnh đó, chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc xác định cơ cấu ngày học, thông qua các chính sách và quy định tại Luật Giáo dục. Một số nước đặt ra lịch học tiêu chuẩn, như thời gian bắt đầu và kết thúc hoặc các ngày nghỉ lễ trong năm được quy định rõ ràng. Điều này, thể hiện tính nhất quán và tôn trọng các quyết định của Chính phủ trong lĩnh vực giáo dục.
Ngược lại, có nước lại trao quyền tự chủ cho các trường hoặc khu vực trong việc xác định lịch học. Đây là cơ sở dẫn đến sự khác biệt. Cụ thể, ở Mỹ số buổi và độ dài ngày học khác nhau không chỉ giữa các bang, mà còn giữa các khu học chánh trong cùng bang.
Tương tự Mỹ, Thụy Sĩ cũng trao quyền quản lý giáo dục cho các tiểu bang dưới sự giám sát của Hội đồng Giáo dục. Vì quốc gia này không có Bộ Giáo dục, nên chính sách sẽ do các tiểu bang quyết định dựa trên yếu tố văn hoá và đặc điểm riêng từng vùng.
Tính linh hoạt này cho phép các trường tự điều chỉnh lịch học để phục vụ nhu cầu cơ bản và dành sự ưu tiên đối với học sinh và giáo viên.
Ở những quốc gia có khối lượng bài tập về nhà nặng, học sinh cần nhiều thời gian để hoàn thành. Điều này, tỷ lệ thuận với số buổi và thời gian ở trường của trẻ. Ngược lại, ở một số nước bài tập về nhà không nhiều, học sinh chỉ cần đến trường 4-5 buổi/tuần, độ dài ngày học cũng được rút ngắn.
Do đó, số lượng bài tập về nhà cũng ảnh hưởng đến thời gian học mỗi tuần của trẻ. Đến nay, tính hiệu quả và sự cần thiết của bài tập về nhà vẫn là chủ đề tranh luận thường xuyên trong lĩnh vực giáo dục
Nguyên nhân các nước phát triển rút ngắn ngày học
Lý do chính khiến số buổi học mỗi tuần ngày càng được rút ngắn là để giáo viên có thời gian soạn bài, lập kế hoạch. Bằng cách này, họ cũng có thêm thời gian chấm bài và nghỉ ngơi nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục cao cho học sinh. Đồng thời cũng giải quyết được bài toán thiếu giáo viên ở một số quốc gia hiện nay.
Còn học sinh, sau khi tan lớp có cơ hội tham gia các hoạt động thể thao, CLB, chương trình nghệ thuật… để giải tỏa căng thẳng. Qua đó, trẻ có thể phát triển bản thân và hướng đến nền giáo dục toàn diện.
Nhiều quốc gia thừa nhận tầm quan trọng của các hoạt động vui chơi đối với sự phát triển của trẻ. Ngày học ngắn, giúp trẻ có thể tham gia hoạt động ngoài trời để khám phá thiên nhiên và phát triển các kỹ năng xã hội quan trọng.
Ưu và nhược của việc rút ngắn ngày học
Một bộ phận ủng hộ lập luận rút ngắn ngày học mang lại nhiều lợi ích cho học sinh. Đầu tiên, trẻ được tham gia vào nhiều hoạt động ngoại khóa sau giờ học. Điều này, góp phần mang lại nền giáo dục toàn diện, giúp học sinh phát triển tài năng và sở thích bên ngoài lớp học.
Ngoài ra, ngày học ngắn giúp trẻ giảm căng thẳng và tránh tình trạng kiệt sức. Khi đó, học sinh cảm thấy bớt choáng ngợp và có thời gian thư giãn, nạp lại năng lượng nhằm cải thiện sức khỏe tinh thần.
Giảm ngày học làm tăng hiệu suất và sự tập trung trong thời gian ở trường của trẻ. Bị áp lực bởi thời gian, học sinh có khả năng chú ý hơn. Điều này, dẫn đến kết quả học tập của trẻ được cải thiện và khả năng ghi nhớ cũng tốt hơn.
Một bộ phận khác lại cho rằng rút ngắn thời gian ở trường sẽ làm giảm thành tích học tập. Các chuyên gia lập luận, học sinh cần có đủ thời gian trên lớp để học tất cả chương trình giảng dạy cần thiết và nắm bắt đầy đủ các khái niệm phức tạp.
Bất lợi của việc giảm bớt ngày học sẽ ảnh hưởng đến việc làm của phụ huynh. Nhiều gia đình phải chật vật tìm cách sắp xếp việc chăm sóc trẻ hoặc điều chỉnh lịch làm việc. Đây là thách thức lớn đối với phụ huynh.
Có người lại cho rằng, ngày học ngắn khiến trẻ có xu hướng thiếu tính kỷ luật và gặp khó khăn trong việc quản lý thời gian hiệu quả và phát triển kỹ năng quan trọng cho tương lai. Thời gian học dài mang đến môi trường có tổ chức giúp học sinh phát triển kỹ năng quản lý thời gian và biết cách sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các nhiệm vụ của bản thân.
Hiểu được các yếu tố này, mọi người có thể giải thích được sự khác biệt về số lượng ngày học mỗi tuần của các quốc gia. Việc tăng số lượng buổi học hay rút ngắn chỉ là một khía cạnh trong giáo dục.
Điều quan trọng là phải cân bằng được thời gian giảng dạy và các yếu tố giúp học sinh phát triển toàn diện. Kéo dài hay rút ngắn thời gian học, bên cạnh ưu điểm vẫn tồn tại không ít hạn chế. Do đó, mỗi quốc gia cần phải xác định thời lượng ngày học tối ưu, để phù hợp với tình hình thực tế.
Các nước có nền giáo dục đứng đầu thế giới không học thứ 7, không áp lực thiPhần Lan, Na Uy, Thụy Sĩ và Đan Mạch... là các quốc gia có nền giáo dục đứng đầu thế giới, học sinh không bị áp lực kiểm tra, thi cử, chỉ học từ thứ 2 đến thứ 6, mỗi ngày kéo dài 4-6 giờ." alt="Vì sao các nước có nền giáo dục hàng đầu thế giới cho học sinh học ngắn ngày?" /> ...[详细] -
Hiệu trưởng sư phạm mong người thầy đừng để con tim nguội lạnh rồi thờ ơ
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, chia sẻ với các giảng viên và sinh viên tại lễ mít tinh kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Ảnh: Thanh Hùng Theo GS Minh, những giá trị chân chính, những chuẩn mực tốt đẹp đâu đó đang bị xô lệch bởi những lai căng, lệch lạc vẫn diễn ra. Trang bị một “bộ lọc” để gạn đục, khơi trong cho mỗi con người để hấp thu những gì tốt đẹp và loại bỏ cặn bã là một trọng trách của mỗi nhà trường, bổn phận thiêng liêng của mỗi thầy cô và cả những sinh viên cùng mỗi gia đình.
“Chúng ta không phải là những người độc tôn về quyền năng tri thức và cũng không phải là người đi ban phát các giá trị, mà là những người đồng hành, những người khơi gợi những khả năng tiềm ẩn của người học để trong họ trỗi lên sự khát khao và can đảm chinh phục cái mới", ông nói.
“Giá như mỗi thầy cô không quá lo lắng về cái ăn, cái mặc...”
GS Minh chia sẻ về khó khăn của nghề giáo: “Khó khăn, thiếu thốn, áp lực… sẽ bào mòn khát vọng chính đáng của mỗi chúng ta và đồng nghiệp chúng ta, nhưng xin đừng để con tim của mình nguội lạnh rồi thờ ơ với những phận đời và tương lai của bao thế hệ.
Làm nhà giáo, bằng yêu thương lan tỏa yêu thương rồi yêu thương sẽ ươm mầm cho niềm tin sinh sôi nảy nở. Vượt lên trên nghèo khó; sự trưởng thành của các thế hệ sinh viên, của con trẻ, đó là hạnh phúc của mỗi gia đình, là trái ngọt mà cuộc đời, con người đã ban tặng cho ta. Đó là điều tuyệt diệu mà dễ đâu có được, và chính vậy, chúng ta tự hào về nghề của chúng ta".
GS Minh cho rằng, trong thẳm sâu của mỗi người đi dạy học đều muốn làm tốt nhất bổn phận của mình, muốn dồn hết tâm sức và trí tuệ cho học sinh. Nhưng những khó khăn, vất vả, những ràng buộc có khi đã lỗi thời, ảnh hưởng không ít.
“Giá như mỗi thầy cô không quá lo lắng về cái ăn, cái mặc, họ sẽ thanh thản hơn trong tâm hồn và dành hết thời gian cho con trẻ thì tốt đẹp biết nhường nào.
Chúng ta cảm thông, sẻ chia với đồng nghiệp của mình đang dạy học những nơi xa xôi cách trở, nơi trùng điệp của núi non, trăm bề thiếu thốn. Điều đáng tiếc, chúng ta là những người cùng cảnh ngộ nên cũng chẳng làm được gì hơn ngoài sự đồng cảm. Nhưng chính họ cũng cho chúng ta niềm tin về những giá trị cao đẹp.
Mỗi chúng ta đều thấu hiểu điều kiện của quê hương, đất nước. Nhưng giá như, những chủ trương, chính sách đến kịp thời với thực tiễn phần nào nhà giáo ấm lòng hơn để có nhiều hơn động lực cho công việc. Và giá như lao động chính đáng của nhà giáo được nhìn nhận một cách đúng mức, kịp thời, đó là lao động giáo dục chứ không phải là lao động giản đơn chỉ thuần túy tính bằng giờ, mọi chuyện đã tốt hơn nhiều”.
Với các bậc phụ huynh, vị hiệu trưởng sư phạm mong hãy đồng hành cùng thầy cô và luôn nghĩ rằng “trong thẳm sâu và khao khát của mỗi thầy cô, và chính các vị, đều mong muốn con trẻ khôn lớn, trưởng thành hơn”.
“Trước gió, ngọn đèn có thể tắt, nhưng hãy giữ lửa lòng mãi mãi trong tim. Hãy yêu thương trẻ, chúng sẽ yêu thương chúng ta. Hãy làm bạn với trẻ, hiểu trẻ và đồng hành với trẻ, chăm sóc, uốn nắn chúng, cây đời sẽ vươn cao vững chãi, và gốc rễ sẽ cắm sâu vào đất mẹ thân thương", ông nói.
GS Minh cho hay, hôm nay là một ngày đáng nhớ, ngày mà cả xã hội tôn vinh nhà giáo, ngày để thầy cô, sinh viên sư phạm khắc sâu hơn về tình yêu và lòng tự hào công việc. Song ông hy vọng, những giá trị, sự tôn trọng đó, sẽ không phải thời khắc mà là biểu hiện trong mỗi hành động ứng xử, giao tiếp hàng ngày.
“Dù thế nào chăng nữa, đừng bao giờ để con tim mình nguội lạnh”, GS Minh nhắn nhủ các thầy cô, sinh viên sư phạm.
Ngành giáo dục và những việc ‘khó như dời non lấp bể’
Bộ trưởng GD-ĐT cho biết, ngành giáo dục đang triển khai những việc rất lớn và rất khó, có việc tựa như dời non lấp bể, muốn làm được cần sự đồng tâm hiệp lực." alt="Hiệu trưởng sư phạm mong người thầy đừng để con tim nguội lạnh rồi thờ ơ" /> ...[详细] -
Thầy giáo thay vợ thực hiện ước nguyện cuối, hiến tài sản giúp sinh viên nghèo
Khi còn sống, cô giáo Thụy mong muốn hiến toàn bộ số tiền dành dụm cả đời cho trường học, để giúp đỡ sinh viên nghèo. Do đó, sau trận bão tuyết đầu mùa đông, ông Quốc lập tức đến Văn phòng Quỹ Phát triển Giáo dục của Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân thay vợ thực hiện tâm nguyện cuối cùng.
Số tiền tiết kiệm 1,5 triệu NDT của vợ chồng thầy Quốc quyên góp dùng để khen thưởng sinh viên xuất sắc có hoàn cảnh khó khăn, cống hiến hết mình cho đất nước. Sau khi hoàn tất thủ tục trao tiền cho quỹ học bổng của Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân, ông Quốc nhận giấy khen và từ chối lễ vinh danh mạnh thường quân. Khi được nhân viên nhà trường đề nghị đưa về nhà, thầy giáo không đồng ý vì sợ phiền mọi người.
Bóng dáng thầy giáo 74 tuổi, lặng lẽ ra về trong bão tuyết sau khi hoàn thành tâm nguyện cuối cùng của vợ được Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân chụp lại, khiến ai cũng nghẹn ngào. "Nếu được bình chọn bức ảnh đẹp nhất năm, tôi sẽ chọn khoảnh khắc này", là ý kiến của nhiều người dùng mạng xã hội Trung Quốc.
Chia sẻ với truyền thông, thầy Quốc xúc động nói: "Cuối cùng, tôi đã hoàn thành được ước nguyện cuối đời của vợ. Giờ đây, tôi cảm thấy an tâm". Nhớ về người vợ đã khuất, ông cho biết, bà sống khiêm tốn, không thích khoe khoang và rất sợ làm phiền người xung quanh. "Trước khi qua đời, bà luôn dặn tôi giữ kín mọi chuyện, tránh gây rắc rối cho nhà trường", ông bộc bạch.
"Giúp đỡ sinh viên cũng là giúp ích cho nhà trường và đất nước"
Thầy giáo 74 tuổi cho biết, trong ký ức của vợ ông, sinh viên Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân rất chăm chỉ, giỏi và sẵn sàng chịu đựng gian khổ.
"Mỗi lần, báo đài đưa tin nhà trường hỗ trợ phóng tàu vũ trụ, chúng tôi cảm thấy rất tự hào. Do đó, tôi và vợ mong muốn hiến tặng toàn bộ số tiền tích góp được xây dựng quỹ học bổng", ông Quốc cho hay.
Với số tiền này, vợ chồng thầy Quốc hy vọng giúp đỡ được sinh viên xuất sắc có hoàn cảnh khó khăn tham gia ngành Hàng không Vũ trụ và Quốc phòng. "Chúng tôi quan niệm, giúp đỡ sinh viên cũng là giúp ích cho nhà trường và đất nước", thầy giáo chia sẻ.
Khi biết vợ chồng thầy Quốc quyên góp 1,5 triệu NDT cho nhà trường để thành lập quỹ "Học bổng La Quắc Thụy", nhiều đồng nghiệp chia sẻ không quá bất ngờ. Họ cho biết, thầy Quốc và vợ hàng tháng có lương hưu, tuy nhiên để tiết kiệm được 1,5 triệu NDT không dễ dàng.
Tình yêu sâu sắc với Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân
Năm 1995, bà La Quắc Thụy về Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân dạy với tư cách là giảng viên đầu tiên của khoa tiếng Anh và về hưu năm 2005. Trong 10 năm, giảng dạy và nghiên cứu tại đây, bà có tình cảm sâu sắc với đồng nghiệp và các thế hệ học trò.
Trong mắt của thầy Quan Hiểu Hồng, cô Thụy sở hữu giọng nói nhẹ nhàng, là người tâm lý luôn lắng nghe sinh viên và không gây áp lực cho đồng nghiệp. Người này nhớ lại: "Thời gian rảnh, cô Thụy thường đến trường để trao đổi kinh nghiệm với giáo viên trẻ".
Ấn tượng của nhiều đồng nghiệp cũ về cô Thụy là người bao dung, vị tha và thờ ơ với danh lợi, không tranh giành hay giành giật bất cứ thứ gì của người khác.
"Cô Thụy luôn quan tâm mọi người, hay thể hiện tình cảm yêu thương bằng những hành động thiết thực. Tôi không ngạc nhiên, khi đây là tâm nguyện cuối cùng của cô. Tấm lòng cao thượng của thầy cô đáng để chúng tôi học hỏi và noi theo", giảng viên Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân cho hay.
Sau khi nghỉ hưu, cô Thụy vẫn quan tâm đến nhà trường và sinh viên. Trước đó, mỗi lần có dịp về quê bà và chồng đều đến Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân để tham quan khuôn viên trường.
Theo The Paper
Thầy giáo dạy Toán thi vào ngành Triết, tốt nghiệp thủ khoa trường Nhân vănSau 2 năm làm giáo viên dạy Toán, Tùng Dương vẫn trăn trở suy nghĩ “đâu mới là đam mê thực sự của bản thân”. Năm 24 tuổi, Dương quyết định bỏ ngang công việc, thi lại vào ngành Triết học của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn." alt="Thầy giáo thay vợ thực hiện ước nguyện cuối, hiến tài sản giúp sinh viên nghèo" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细]
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
Soi kèo phạt góc Liverpool vs Chelsea, 3h15 ngày 1/2
- Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
- Chương trình Giáo dục mầm non mới sẽ ra sao?
- Soi kèo phạt góc Wolverhampton vs MU, 3h15 ngày 2/2
- Giáo viên biệt phái ở Nghệ An bị truy thu hơn 10 tỷ: ‘Chúng tôi như đi trên dây’
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- Soi kèo phạt góc Getafe vs Celta Vigo, 20h00 ngày 11/2
- Nam sinh Hải Phòng giành tấm vé cuối cùng vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia