当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Hume City vs North Geelong, 15h30 ngày 17/6 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Phần thuyết trình khó hiểu của đội Khánh Vân:
Ở thử thách chụp hình, huấn luyện viên Khánh Vân lăn xả, chỉnh trang phục, di chuyển bối cảnh. Cô giúp thí sinh kiểm soát cảm xúc, biểu cảm phù hợp trong từng hoàn cảnh. Hoa hậu Khánh Vân cho biết: "Ban đầu, tôi hồi hộp, lo lắng vì thí sinh trẻ, trước khi bước vào thử thách ít trải nghiệm cuộc sống. Tuy nhiên, các bạn lại mạnh mẽ, không ngại vượt giới hạn thúc đẩy năng lực bản thân".
Về tấm hình chung của đội Lửa, người đẹp chia sẻ: "Lửa khởi nguồn cho sự sống. Bức ảnh của chúng tôi thể hiện điều đó. Mỗi thí sinh đều có chiếc vương miện vô hình, mang sứ mệnh truyền cảm hứng, giúp thông điệp truyền tải mạnh mẽ. Tôi hy vọng qua Miss Earth Việt Nam 2023, chúng ta cùng tạo nên sức mạnh, chung tay bảo vệ môi trường".
Giám khảo Lê Linh nhận xét một số thí sinh đội Khánh Vân thuyết trình thiếu tự tin, chưa lưu loát. Đạo diễn Long Kan ấn tượng với ý tưởng sáng tạo, gu thời trang và cách tạo dáng của đội Lửatrong thử thách. Tuy nhiên, anh hoang mang về thông điệp thí sinh truyền tải sau phần thuyết trình.
Giám khảo Trương Ngọc Ánh đánh giá: "Khi Khánh Vân chỉ đạo chụp hình, tôi biết bạn muốn truyền lửa. Kết quả cho thấy hầu hết thí sinh tiếp thu thông điệp tròn trịa. Nhưng một số chưa đón nhận trọn vẹn, nhiều tình huống tôi muốn 'rụng tim' vì các bạn".
Trong tập 4 của Hoa hậu Trái đất Việt Nam 2023, Á hậu Hà Thu ngạc nhiên về kỹ năng và cách các thí sinh hỗ trợ nhau vượt qua thử thách. Huấn luyện viên Bùi Quỳnh Hoa bày tỏ: “Tôi đang cố gắng để thí sinh đều trở thành phiên bản tốt nhất của chính họ. Sau mỗi tập phát sóng, tôi tin khán giả nhận ra các cô gái ngày càng hoàn thiện và toả sáng".
Khép lại tập 4, đội Nướccủa huấn luyện viên Bùi Quỳnh Hoa giành chiến thắng được hưởng đặc quyền trong thử thách tiếp theo. Hoa hậu Khánh Vân và Á hậu Hà Thu bước vào vòng đổi thí sinh chưa phù hợp với đội mình.
Diệu Thu
Cuộc tranh giành thí sinh 'khốc liệt' ở Hoa hậu Trái đất Việt Nam 2023Tập 3 'Hoa hậu Trái đất VN 2023' là cuộc tranh giành thí sinh diễn ra khốc liệt khi Hoàng Thị Yến Nhi (SBD: 017), Lê Thị Kim Hậu (059), Nguyễn Phạm Như Ý (SBD: 074)... được 3 huấn luyện viên lựa chọn." alt="Khánh Vân hoang mang vì thí sinh hoa hậu thuyết trình khó hiểu"/>Khánh Vân hoang mang vì thí sinh hoa hậu thuyết trình khó hiểu
Có vẻ như nỗ lực loại bỏ tiền mã hóa của Trung Quốc đang tỏ ra không mấy hiệu quả. Một hacker đang rao bán thông tin cá nhân của hơn 130 triệu người với giá 8 BTC (trị giá 56.776 USD ở thời điểm bài viết được đăng tải) trên dark web của Trung Quốc, báo công nghệ Bleeping Computer cho biết.
Những nạn nhân đều là khách hàng của Huazhu Hotels Group, một trong những chuỗi khách sạn lớn nhất Trung quốc với hơn 3.800 khách sạn lớn nhỏ ở khắp 382 tỉnh thành của Trung Quốc.
Chuỗi khách sạn thuộc tập đoạn Huazhu Hotels Group |
Theo kênh truyền thông địa phương phát hiện ra quảng cáo trên dark web kia, tên tin tặc đang sở hữu 240 triệu thông tin thuộc về 130 triệu khách hàng bao gồm cả số điện thoại, địa chỉ email, tài khoản ngân hàng và các thông tin đặt phòng. Tổng dung lượng của số dữ liệu này lên tới 141,5 GB.
Công ty an ninh mạng Zibao cho biết, nhiều khả năng các thông tin này đã bị rò rỉ hồi đầu tháng khi một lập trình viên của Huazhu đã nhầm lẫn và lỡ đăng tải một bản sao cơ sở dữ liệu của công ty này lên GitHub.
Huazhu đã đưa ra phản hồi trên mạng xã hội Weibo, cho biết họ đang tiến hành điều tra vụ việc và chính quyền đã bắt tay vào cuộc. Tờ South China Morning Post tiết lộ các cơ quan chức trách đã tìm được manh mối nhưng từ chối chia sẻ với báo giới.
Thông tin cá nhân của hơn 130 triệu khách VIP được rao bán |
Chính phủ Trung Quốc đang cố gắng hạn chế tối đa việc sử dụng tiền ảo trong nước. Chính quyền nước này mới đây đã "cấm cửa", từ chối truy cập vào 12 trang web của hơn 124 sàn giao dịch tiền mã hóa. Những gã khổng lồ công nghệ tại đây như Baidu, Alibaba hay Tencent cũng không cho phép giao dịch hay lập các chủ đề thảo luận về cryptocurrency trên nền tảng của họ.
Thế nhưng dark web – những trang web có địa chỉ IP ẩn, chỉ có thể truy cập bằng VPN hoặc các trình duyệt nặc danh (được sử dụng nhiều nhất là Tor), lại nằm ngoài vòng pháp luật. Mà tiền mã hóa lại là hình thức thanh toán chủ yếu ở "mặt tối" của Internet.
Theo Genk/TheNextWeb
Hãy tưởng tượng Facebook giống như một thành phố hiện đại, cho phép mọi người ở trong các căn hộ tiện nghi miễn phí. Tuy nhiên, họ phải chấp nhận việc tất cả các căn phòng đều bị Facebook đặt camera ghi hình 24/7.
" alt="Hacker rao bán thông tin cá nhân của 130 triệu khách VIP giá 8 Bitcoin"/>Hacker rao bán thông tin cá nhân của 130 triệu khách VIP giá 8 Bitcoin
Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc phát biểu chỉ đạo hội nghị. Ảnh: Thanh Tuấn.
Theo Nghị quyết 18-NQ/TW của BCH Trung ương về sắp xếp, tinh gọn bộ máy, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước sẽ kết thúc hoạt động và chuyển chức năng, nhiệm vụ về Bộ Tài chính, các bộ chuyên ngành và các cơ quan liên quan.
Phó thủ tướng cho rằng để các tập đoàn, tổng công ty chủ động trong sản xuất kinh doanh thì mới tạo sự cạnh tranh bình đẳng với khu vực tư nhân, tránh tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi”.
Phó thủ tướng nhấn mạnh việc cơ cấu bộ máy nhiều tầng lớp không có sự phối hợp đồng bộ, dẫn đến khó khăn, bất cập trong quản lý. Do đó, việc Ủy ban thực hiện theo yêu cầu của Nghị quyết 18 sẽ giúp doanh nghiệp thực sự lớn mạnh, tạo sự đột phá như tinh thần của Nghị quyết 18-NQ/TW.
“Quan điểm là đưa các doanh nghiệp về các bộ, ngành, nhưng mối quan hệ giữa doanh nghiệp với cơ quan quản lý vốn như thế nào để được hiệu quả nhất. Đây là vấn đề sẽ được làm và phải làm rất nhanh, trước ngày 25/2 sẽ phải hoàn thành”, Phó thủ tướng nhấn mạnh.
Phó thủ tướng đề nghị Ủy ban thực hiện việc sáp nhập, chia tách một cách khoa học, hiệu quả nhất, tránh xáo trộn, tránh tâm lý hoang mang trong cán bộ nhân viên.
Theo Phó thủ tướng, công việc của các đơn vị không thể gián đoạn, cần tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý vốn Nhà nước, để doanh nghiệp Nhà nước thực sự là “quả đấm thép”, thu hút nguồn lực. Yêu cầu này chúng ta phải đoàn kết một lòng để thực hiện.
Phát biểu tại hội nghị, ông Nguyễn Hoàng Anh - Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp khẳng định các tập đoàn, tổng công ty cần tiếp tục đẩy mạnh đầu tư, phát triển, thực hiện quyết liệt, thực chất có hiệu quả việc tái cơ cấu doanh nghiệp theo điều kiện và lộ trình phù hợp.
Ông Hoàng Anh cũng khẳng định Ủy ban thống nhất cao với chủ trương của Trung ương Đảng trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy theo Nghị quyết 18. Theo đó, Ủy ban sẽ kết thúc hoạt động chức năng quản lý vốn Nhà nước.
Ông Nguyễn Hoàng Anh, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Ảnh: Thanh Tuấn. |
“Ủy ban đã thành lập Ban chỉ đạo và triển khai các nội dung theo hướng dẫn của Chính phủ. Tuần tới Ủy ban sẽ xin ý kiến Thủ tướng trước khi họp với các Bộ, ngành. Dù với vị trí nào thì các cán bộ nhân viên trong các tập đoàn, tổng công ty vẫn luôn nỗ lực cao”, ông Nguyễn Hoàng Anh nói. “Chúng tôi đã xin ý kiến Thủ tướng sắp xếp cán bộ nhân viên về các cơ quan của Chính phủ để tạo điều kiện cho anh em tiếp tục được cống hiến cho sự nghiệp của Đảng và Nhà nước”.
Theo ông Nguyễn Ngọc Cảnh, Phó chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước, đến nay, tổng vốn chủ sở hữu 19 tập đoàn, tổng công ty Nhà nước do Ủy ban quản lý đạt 1,18 triệu tỷ đồng (tăng 11% so với năm 2018); tổng tài sản đạt 2,54 triệu tỷ đồng (tăng 5%); tổng doanh thu hợp nhất đạt 1,85 triệu tỷ đồng (tăng 44%). Tổng nộp NSNN giai đoạn 2018-2023 đạt 1,28 triệu tỷ đồng, chiếm bình quân 10-12% tổng thu NSNN hàng năm của cả nước.
Một số doanh nghiệp thua lỗ nhiều năm hoặc có nguy cơ thua lỗ khi chuyển giao về Ủy ban, sau khi quá trình tái cơ cấu, kiện toàn thay thế cán bộ lãnh đạo chủ chốt đến nay đều hoạt động sản xuất, kinh doanh có lãi như Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, các Tổng công ty: Đầu tư và phát triển đường cao tốc, Hàng hải Việt Nam, Lương thực Miền Nam, Cà phê Việt Nam, Đường sắt Việt Nam...
Tổng giá trị đầu tư giai đoạn 2018-2023 của 19 tập đoàn, tổng công ty đạt 777.000 tỷ đồng, tập trung chủ yếu lĩnh vực năng lượng, hạ tầng giao thông, viễn thông…
Các dự án bị chậm tiến độ nhiều năm trước khi chuyển giao về Ủy ban cũng đã được tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để tiếp tục triển khai.
Các dự án lớn còn tồn tại, vướng mắc nhiều năm của các doanh nghiệp trước khi chuyển giao về Ủy ban đã và đang được tích cực xử lý các vướng mắc, cụ thể như các dự án của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) gồm: các dự án dầu khí đầu tư ra nước ngoài, Long Phú 1, Lô B, Ô Môn 3-4, Cá Voi Xanh… Các dự án của EVN gồm: Quảng Trạch 2; ĐZ 500 KV Lào Cai - Vĩnh Yên… Các dự án của TKV gồm: dự án Bauxite Tân Rai và Nhân Cơ; Sắt Thạch Khê; dự án khai thác than liên doanh với Vietmindo, dự án Cromit Cổ Định…
Ủy ban cho biết còn tồn tại những hạn chế như chưa thể hiện được sự vượt trội so với trước về tính chuyên nghiệp, hiệu quả, hoạt động còn mang tính chất hành chính; chưa đạt mục tiêu, kỳ vọng ban đầu đặt ra với Ủy ban là ngay sau khi thành lập thì tạo ra bước đột phá trong quản lý một cách chuyên nghiệp và hiệu quả các tập đoàn, tổng công ty.
Nhắc lại lời của Tổng Bí thư Tô Lâm về mục tiêu đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, trong đó nổi bật lên là tháo gỡ các điểm nghẽn về thể chế và tinh gọn bộ máy, ông Nguyễn Ngọc Cảnh khẳng định Ủy ban sẽ nghiêm túc thực hiện chủ trương sắp xếp, tinh gọn bộ máy theo Nghị quyết 18-NQ/TW. Ông Cảnh cũng khẳng định các tập đoàn, tổng công ty sẽ tuân thủ và không để việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh.
TP Cần Thơ dự kiến tinh gọn bộ máy, giảm ít nhất 19 đơn vịTP Cần Thơ dự kiến giảm ít nhất 19 tổ chức, cơ quan, đơn vị gồm 5 sở, 1 cơ quan chuyên trách tham mưu giúp việc Thành ủy, 3 Ban cán sự Đảng, 8 Đảng đoàn, 2 Đảng ủy khối trực... " alt="Ủy ban quản lý hàng triệu tỷ sắp kết thúc hoạt động, Chủ tịch chia sẻ"/>Ủy ban quản lý hàng triệu tỷ sắp kết thúc hoạt động, Chủ tịch chia sẻ Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút Hoa hậu Tiểu Vy sau 5 năm đăng quang: Diệu Thu Hoa hậu Tiểu Vy vai trần gợi cảm sau 5 năm đăng quangTrong bộ ảnh mới, Hoa hậu Tiểu Vy khoe nhan sắc ngọt ngào cùng phong cách trưởng thành kỷ niệm 5 năm đăng quang." alt="Cận cảnh nhà mặt phố Hoa hậu Tiểu Vy tặng bố mẹ"/>Các chuyên gia cho rằng thị trường chứng khoán Việt Nam có thể thu hút nhà đầu tư nước ngoài trở lại vào năm 2025. Ảnh: Duy Hiệu. |
Thu hút dòng vốn đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt qua các quỹ đầu tư là một trong những nội dung được đề cập nhiều tại hội thảo “Toàn cảnh thị trường vốn năm 2024 và triển vọng năm 2025” do Hiệp hội Tư vấn Tài chính Việt Nam phối hợp với Tạp chí Đầu tư Tài chính (VietnamFinance) tổ chức ngày 6/12.
Theo TS Hồ Sỹ Hòa, Giám đốc Nghiên cứu và Tư vấn đầu tư, Công ty Chứng khoán DNSE, nhà đầu tư nước ngoài đã duy trì xu hướng bán ròng trên thị trường chứng khoán suốt cả năm 2024. Ông cho rằng để khối ngoại giải ngân trở lại, thị trường chứng khoán Việt Nam cần 3 điều kiện là định giá, dự báo tăng trưởng ngành và tiến trình nâng hạng.
Cụ thể, về định giá, theo ông Hòa, P/E của thị trường chứng khoán Việt Nam hiện ở mức 12 lần, là mức tương đối hấp dẫn.
“Trong khi đó, thị trường Mỹ, dù nhà đầu tư nước ngoài hướng về thị trường phát triển, nhưng nhìn vào định giá S&P 500 đang ở mức 23 lần thì không còn quá hấp dẫn”, ông cho biết.
Về yếu tố tăng trưởng ngành, trong 9 tháng đầu năm nay, hầu hết nhóm ngành đều ghi nhận tăng trưởng tích cực, ngoại trừ bất động sản với mức giảm 40%. Tuy nhiên, theo ông Hòa, với định hướng của Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho thị trường trái phiếu, bất động sản dự báo năm 2025, nhóm doanh nghiệp này có thể ghi nhận tăng trưởng tích cực trở lại.
Về tiến trình nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam, Giám đốc Nghiên cứu và Tư vấn đầu tư DNSE cho rằng giải pháp căn cơ đã được mở hành lang pháp lý thông qua Luật Chứng khoán sửa đổi. Do đó, có thể kỳ vọng năm 2025, nhà đầu tư nước ngoài sẽ trở lại thị trường chứng khoán Việt Nam.
Theo báo cáo mới nhất từ Công ty Chứng khoán VNDirect, trong tháng 11, các nhà đầu tư nước ngoài vẫn duy trì xu hướng bán ròng trên thị trường chứng khoán Việt Nam với giá trị hơn 11.800 tỷ đồng.
Lũy kế từ đầu năm, giá trị bán ròng của nhóm nhà đầu tư này đã đạt gần 90.000 tỷ đồng.
Liên quan tới giao dịch của các quỹ đầu tư nước ngoài, tại hội thảo, ông Nguyễn Quang Thuân, Chủ tịch Fiingroup, cho biết các quỹ hiện có nhu cầu đầu tư đa kênh rất lớn, bao gồm trái phiếu và cổ phiếu, thậm chí là trái phiếu Chính phủ. Điều này cho thấy còn tiềm năng rất lớn cho hoạt động của các quỹ tại thị trường Việt Nam.
Ông Nguyễn Quang Thuân, Chủ tịch Fiingroup. Ảnh: BTC. |
Tuy nhiên, ông Thuân cho biết một hạn chế tại thị trường trong nước hiện nay là quy mô còn nhỏ. Do đó, ông gợi mở một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa trên thị trường chứng khoán Việt Nam, từ đó thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các quỹ đầu tư lớn.
Với sản phẩm cổ phiếu, ông Thuân cho rằng cần đẩy mạnh giảm sở hữu Nhà nước ở những công ty, ngành mà Nhà nước không cần sở hữu chi phối hoặc kiểm soát; khuyến khích các doanh nghiệp giao dịch trên UPCoM chuyển sàn niêm yết và nâng cao hoặc rà soát chuẩn niêm yết hoặc để các công ty tăng cường quản trị doanh nghiệp và minh bạch. Đồng thời, cần tiếp tục cải thiện hơn nữa chất lượng công bố thông tin.
Với sản phẩm trái phiếu, Chủ tịch Fiingroup cho rằng ngoài việc tiếp tục chuẩn hóa minh bạch thông tin, cần đa dạng hàng hóa, triển khai hoạt động xếp hạng tín nhiệm đối với trái phiếu doanh nghiệp; hình thành khung pháp lý cho các công ty bảo lãnh trái phiếu và xây dựng nền tảng mềm (đường cong lãi suất, lịch sử vỡ nợ…).
Ông Thuân cũng cho biết thực tế, nhiều quỹ đầu tư nước ngoài năm vừa qua phải bán cổ phiếu Việt Nam do các doanh nghiệp Việt chưa đáp ứng được tiêu chí ESG. Do đó, ông nhấn mạnh cần cơ chế khuyến khích cho trái phiếu xanh, xã hội và bền vững (GSS)
Ngoài ra, Chủ tịch Fiingroup đề xuất phát triển cơ sở nhà đầu tư tổ chức vào thị trường trái phiếu doanh nghiệp và hướng tới áp dụng phân bổ tài sản theo rủi ro cho các công ty bảo hiểm, tổ chức tín dụng.