Anh cưới vợ năm 28 tuổi,átbệnhtâmthầndorốiloạncươchampions league sinh một con trai, một năm nay bị champions leaguechampions league、、
Anh cưới vợ năm 28 tuổi,átbệnhtâmthầndorốiloạncươchampions league sinh một con trai, một năm nay bị rối loạn cương dương, ảnh hưởng hạnh phúc gia đình. Để cải thiện chức năng tình dục, anh tự tìm hiểu trên mạng, uống rượu ngâm, dùng một số thực phẩm chức năng, tình trạng ngày càng tăng. Anh đến Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) khám, bác sĩ chẩn đoán mắc rối loạn cương dương - rối loạn lo âu và trầm cảm, sau một tháng điều trị sức khỏe mới ổn định.
TS.BS. Nguyễn Thị Phương Mai, Đơn nguyên Sức khỏe Tình dục và Giới tính, Viện Sức khỏe Tâm thần, cho biết rối loạn cương dương là một trong những rối loạn chức năng tình dục phổ biến ở nam giới. Hiệp hội Y học tình dục thế giới định nghĩa đây là tình trạng không có khả năng đạt được và duy trì độ cương cần thiết để thực hiện giao hợp trọn vẹn. Tình trạng này lặp đi lặp lại kéo dài ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh và làm căng thẳng mối quan hệ lứa đôi.
Rối loạn cương có thể do nguyên nhân thực thể hoặc tâm lý, nhiều trường hợp kết hợp cả hai. Ở nam giới trẻ và trung niên, nguyên nhân thường do tâm lý, nhất là trầm cảm lo âu, stress...
"Rối loạn cương dương và rối loạn lo âu trầm cảm tác động lẫn nhau", bác sĩ Mai nói, thêm rằng người bệnh cần gặp bác sĩ chuyên khoa tâm thần để điều trị phù hợp. Các biện pháp bao gồm hóa dược, liệu pháp tâm lý như giáo dục về tình dục, thư giãn, nhận thức hành vi, liệu pháp cặp đôi và nhiều phác đồ khác.
Người bệnh cần xây dựng lối sống lành mạnh giúp duy trì sức khỏe mạch máu do bệnh thường liên quan đến các vấn đề về lưu lượng máu, tuân thủ theo y lệnh bác sĩ. Nam giới nói chung nên tập một số bài tập cải thiện tình trạng rối loạn cương dương như bài tập kegel để tăng cường cơ sàn chậu. Tập aerobic, tập thể dục với cường độ vừa phải đến mạnh làm tăng lưu lượng máu giúp điều trị rối loạn cương.
Cụ thể, Viettel đã xây dựng Hệ thống khám chữa bệnh từ xa Telehealth tới 1.300 cơ sở y tế trên toàn quốc, triển khai 700 điểm cầu tại các bệnh viện có các ca bệnh Covid19. Xây dựng Portal và app “Sức khỏe Việt Nam”, Tờ khai y tế, Bản đồ dịch bệnh, Sổ sức khỏe điện tử, Hộ chiếu Vacxin Covid-19 trên toàn quốc.
Đặc biệt, chỉ trong 2 tuần, Viettel đã lắp đặt và kết nối tích hợp gần 4.000 camera giám sát tại các khu vực cách ly thuộc các tỉnh phía Bắc. Tổng đài viên ảo của Viettel (Cyber Bot) đã gọi hơn 200 nghìn cuộc gọi cho các thuê bao chưa cài Bluezone để vận động, hướng dẫn sử dụng nhằm bảo vệ mình và cộng đồng trước dịch Covid-19.
Ngoài ra, trong các nền tảng, hệ thống phục vụ đắc lực phòng chống Covid-19 do Viettel cống hiến, phải kể đến:
- Tờ khai y tế: Tổng lượt tờ khai lũy kế từ 02/2020 đến hiện tại đạt 25.197.428.
- Portal và app “Sức khỏe Việt nam”: Cung cấp thông tin chính thống, cập nhật tức thời diễn biến dịch + công cụ bảng tự đánh giá nguy cơ, báo cáo ca bệnh nghi ngờ để gửi tới cơ quan y tế rà soát, cung cấp các khuyến cáo và hướng dẫn tự bảo vệ bản thân. Kết quả đến hiện tại: Website đạt 43 triệu lượt truy cập. App đạt khoảng 1,6 triệu lượt tải.
- Sổ sức khỏe điện tử: triển khai chính thức từ 3/2021. Tổng số tỉnh đã triển khai: 33 (Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Dương, Gia Lai, Hải Phòng, Bắc Ninh, Khánh Hòa, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Tây Ninh, Long An, Thừa Thiên Huế, Ninh Thuận, Kon Tum, Đà Nẵng, Điện Biên, Cao Bằng, Thanh Hóa, Thái Bình, Vĩnh Long, Bình Định, Phú Thọ, Tuyên Quang, Đồng Nai, Sơn La, Lào Cai, Cà Mau, Quảng Nam, Nghệ An, Bạc Liêu, Hà Nam, Quảng Ngãi, Ninh Bình)
- Hộ chiếu Vắc xin Covid-19: triển khai toàn quốc từ 01/4/2021 để quản lý nội địa cho người dân theo dõi lịch sử tiêm chủng của bản thân hoặc các thành viên trong gia đình qua các lần tiêm; sau khi tiêm được cấp chứng nhận tiêm và mã QR-Code xác nhận. Cùng với đó, nhân viên ngành Y tế có thể cập nhật kết quả tiêm chủng cho người dân thuộc diện tiêm chủng lên hệ thống phần mềm. Cơ quan quản lý nắm bắt thông tin, số liệu để phục vụ việc triển khai chương trình tiêm vắc xin COVID-19 và cung cấp công cụ giám sát thông tin người đã tiêm vắc xin COVID-19.
- Bản đồ dịch bệnh (covidmaps): nhằm giúp người dân dễ dàng tra cứu, theo dõi thông tin và chủ động hơn trong phòng chống dịch Covid-19. Tính năng được triển khai cho Hải Phòng chính thức từ ngày 27/2/2021 và xúc tiến triển khai thêm nhiều tỉnh khác như Quảng Ninh...
Minh Ngọc
" alt="Viettel góp 450 tỷ đồng vào Quỹ vaccine phòng Covid" width="90" height="59"/>