“Sếp cũ” Ocean Bank làm Tổng giám đốc mới của Tima
Với việc ông Trần Thế Vĩnh giữ chức CEO,ếpcũOceanBanklàmTổnggiámđốcmớicủgiải bóng đá việt nam ông Thực sẽ giữ vai trò Chủ tịch HĐQT kiêm CTO và tập trung vào việc nghiên cứu phát triển các hệ thống công nghệ tài chính. Ở cương vị này, ông Vĩnh sẽ chịu trách nhiệm điều hành, quản lý chiến lược tăng trưởng của Tima, cũng như các hoạt động phát triển kinh doanh của công ty trong thời gian tới. Với kinh nghiệm dày dặn gần 15 năm làm quản lý cấp cao trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, công nghệ tại Ocean Bank, PV Bank, Công ty Tài chính Xi măng, Công ty Hệ thống Thông tin FPT và được đào tạo bài bản về công nghệ thông tin từ trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, ông Vĩnh được đánh giá sẽ là nhân tố tích cực tạo ra những đổi mới và đẩy mạnh phát triển cho Tima đang trong giai đoạn tăng trưởng mạnh, sau khi nhận đầu tư triệu USD từ quỹ của Singapore.
相关推荐
-
Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2
-
Đại học Harvard đã thực hiện một cuộc khảo sát với 1.000 người thành đạt từ 25-45 tuổi và nhận thấy, thành công của một người liên quan trực tiếp đến những trải nghiệm từ thời thơ ấu. Những người có 4 đặc điểm chung sau đây trong thời thơ ấu sẽ dễ dàng đạt được thành công trong cuộc sống.
Tính tò mò
Những đứa trẻ hay tò mò, thích khám phá luôn có những ý tưởng rất táo bạo. Điều này khiến chúng nhạy bén hơn trong việc học hỏi và xử lý vấn đề theo cách riêng. Đây là một đức tính tốt giúp chúng không ngừng tiến bộ trong học tập và đạt được nhiều thành công trong công việc sau này.
Nhà triết học nổi tiếng Plato từng nói rằng: “Đừng ép trẻ học bằng sự bắt buộc hay hà khắc mà hãy hướng trẻ học bằng sự tò mò. Từ đó, bạn có thể phát hiện ra những năng khiếu đặc biệt của trẻ”.
Những đứa trẻ hay tò mò, thích khám phá luôn có những ý tưởng rất táo bạo
Dù rằng những đứa trẻ này sẽ không bao giờ thích ngồi yên một chỗ vì chúng luôn muốn khám phá mọi thứ, nhưng đây cũng sẽ là tiền đề tốt để trẻ có được những sáng kiến bất ngờ.
Vì vậy, khi trẻ tò mò về mọi thứ xung quanh, cha mẹ không nên khó chịu mà cần tạo điều kiện để con được học hỏi, đồng thời có thể hướng dẫn trẻ cách tìm ra câu trả lời.
Khả năng tư duy
Hầu hết những người thành công đều có nhiều ý tưởng tuyệt vời. Với khả năng tư duy tốt, người thành công sẽ có cách nhìn nhận, đánh giá và giải quyết vấn đề khác biệt, từ đó đem lại những hiệu quả trong công việc. Đây cũng là điều khiến họ nổi trội so với những người khác.
Thậm chí, một số trẻ ngay từ nhỏ đã có tư duy khác với số đông. Những đứa trẻ như vậy thường linh hoạt trong suy nghĩ và dễ dàng tìm ra giải pháp hơn khi gặp vấn đề.
Các chuyên gia về tâm lý học trẻ em cho biết: “Thực chất của phát triển trí tuệ là nâng cao tính linh hoạt trong tư duy não bộ. Chỉ khi có tư duy linh hoạt, trẻ mới có thể học cách xem xét vấn đề từ nhiều khía cạnh”.
Ngược lại, với những người lười tư duy, không có thói quen đặt câu hỏi, chỉ sao chép lại như một cái máy sẽ khó tiến lên trong cuộc sống.
Vì vậy, việc trau dồi khả năng tư duy cho trẻ cũng là điều cha mẹ cần chú ý tới. Từ đó, trẻ sẽ có suy nghĩ logic, sáng tạo, biết giải quyết vấn đề, ra quyết định cũng như có những ý tưởng mới.
Thích đọc sách
Những người nổi tiếng thế giới như Elon Musk dành tới 10 tiếng mỗi ngày để đọc các tiểu thuyết khoa học viễn tưởng, hay nhà đầu tư nổi tiếng Warren Bufett khi được hỏi về bí quyết thành công, ông nói: “Hãy đọc 500 trang sách mỗi ngày. Đó là cách tri thức vận động, tích lũy, như thể lãi suất kép vậy”.
Còn Bill Gates lại cho rằng, dù công nghệ có phát triển, đọc sách vẫn là phương thức tiếp cận thông tin và tri thức.
Có thể thấy, những người thành công đều chọn sách trở thành người đồng hành không thể thiếu trên những hành trình của mình. Tuy nhiên, họ không đọc tất cả mọi thứ. Tác giả Thomas Corley chia sẻ trong cuốn sách “Thói quen giàu có” rằng, những người thành công có thói quen chọn lọc về loại sách họ đọc.
Corley nói rằng những người giàu (thu nhập hàng năm từ 160.000 đô la trở lên và tài sản ròng trị giá khoảng 3,2 triệu đô la) đọc sách để tự cải thiện bản thân, tiếp thu tri thức mới và trở nên thành công. Trong khi những người khá giả (thu nhập hàng năm từ 35.000 đô la trở xuống và tài sản ròng trị giá 5.000 đô la trở xuống) đọc sách chủ yếu là để giải trí.
Có tính độc lập, mạnh mẽ
Hầu hết những người thành công đều có tính cách độc lập. Không chỉ độc lập trong cuộc sống, họ còn có thể nắm bắt mọi thứ một cách dễ dàng, từ suy nghĩ, giao tiếp, công việc và đưa ra quyết định.
Ngày nay, nhiều bậc cha mẹ thường can thiệp vào việc sắp xếp cuộc sống của con cái với hy vọng chúng sẽ có một tương lai tốt đẹp. Thế nhưng, chính điều này đã khiến nhiều đứa trẻ trở nên giống những con rối dưới sự bao bọc của cha mẹ và tự đánh mất khả năng độc lập của mình.
Khi những đứa trẻ này lớn lên và rời xa vòng tay cha mẹ, chúng thường mất đi sự độc lập. Và cuối cùng, những đứa trẻ ấy sẽ khó thành công trong cuộc sống.
Thời Vũ
Hành trình đáng nể nuôi 3 con gái thành công ở xứ người
Cả 3 cô con gái của chị đều đã gặt hái được những thành quả rất đáng nể trong công việc cũng như học tập ở Mỹ và Singapore
" alt="4 điểm tương đồng thời thơ ấu của người thành công">4 điểm tương đồng thời thơ ấu của người thành công
-
Ông Nguyễn Văn Được, trưởng xóm phao bãi giữa sông Hồng. Chia sẻ với PV, ông Nguyễn Văn Được (75 tuổi), Trưởng xóm Phao cho hay, hiện tại xóm có tổng cộng 35 gia đình với 121 người sinh sống trong những căn nhà tạm dựng trên bè ở bãi giữa sông Hồng.
“Người ở đây đều từ các tỉnh, thành khác nhau, tất cả có chung 1 điểm là đều có hoàn cảnh khó khăn. Người dân ở đây không có nghề nghiệp ổn định nên người khỏe thì vào chợ trong phố bốc vác thuê, còn người yếu thì đi nhặt ve chai, bán đồng nát kiếm sống, giờ giãn cách không có việc, càng khó khăn hơn”, ông Được giọng buồn buồn.
Để phòng chống dịch, lối đi từ bãi giữa lên cầu Long Biên đã được khóa lại, người dân muốn ra ngoài để đi chợ, đi có việc cần thiết phải đi một con đường khác xa hơn.
Khu xóm Phao ở bãi giữa sông Hồng. Những ngày Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội, người dân ở đây cũng được phường Ngọc Thụy phát giấy đi chợ.
“Đây là giấy đi chợ của người dân xóm Phao chúng tôi, hôm trước tôi có đi phát cho mọi nhà, nhưng nhiều nhà không lấy vì chúng tôi chỉ đi được sang chợ Ngọc Thụy, chợ này khá xa, trong khi lối đi lên cầu Long Biên gần hơn thì giờ đã khóa lại, không đi được. Hơn nữa, đa số người ở đây đều khó khăn, nếu lấy phiếu đi chợ cũng không có tiền mà đi”, ông Được nói.
Người dân xóm phao được phát phiếu đi chợ nhưng ít người lấy do không có tiền mà chợ thì xa
Theo lời kể của ông Được, phường Ngọc Thụy cũng quan tâm đến đời sống của bà con xóm phao, từ ngày Hà Nội thực hiện giãn cách, bà con ở đây cũng được phường phát cho mỗi nhà một ít gạo và mì tôm. Không ai lo bị đói.“Mới đây, phường cũng đã lập danh sách cho những người ở đây đăng ký đi tiêm vắc xin Covid-19”, ông Được cho hay.
Dù vậy, cuộc sống khó khăn vẫn đeo đẳng, nhiều người nghe tin trên bờ có nhiều nhóm từ thiện, phát quà miễn phí, siêu thị 0 đồng, nhưng không ai dám đi, vì ra ngoài không có giấy tờ gì, sợ bị phạt không có tiền để nộp.
Hai vợ chồng bà phạm Thị Thu (64 tuổi) và ông Nguyễn Đức Lương (60 tuổi) quê ở Ý Yên, Nam Định đã sống ở xóm Phao bãi giữa sông Hồng được khoảng 30 năm rồi. Hai ông bà không có con, ông lại bị tật 1 bên mắt nên cuộc sống của 2 ông bà khá khó khăn.
Bà Phạm Thị Thu: "chúng tôi vẫn được phát phiếu đi chợ ba ngày một lần nhưng tôi chưa đi lần nào vì không có tiền mà đi chợ, hơn nữa ra ngoài dịch bệnh tôi sợ lắm”. “Trước đây tôi đi nhặt ve chai, từ ngày Hà Nội giãn cách tôi không đi làm được nữa, ra ngoài cũng sợ. Tôi cũng già rồi, bệnh tật vào người thì biết nhờ vào ai. Ở nhà có gì ăn nấy, dù không có đầy đủ nhưng có cơm với rau cỏ sống qua ngày là được rồi.
Hôm trước có đoàn tài trợ vào xóm phát cho mỗi gia đình một ít gạo, còn rau thì không phải mua. Ở đây chúng tôi vẫn được phát phiếu đi chợ ba ngày một lần nhưng tôi chưa đi lần nào vì không có tiền mà đi chợ, hơn nữa ra ngoài dịch bệnh tôi sợ lắm”, bà Thu nói.
Ngôi nhà phao đã xuống cấp của hai vợ chồng bà Thu Bà Thu kể, trước giãn cách, ngày bà đi nhặt ve chai được khoảng 50.000-100.000 đồng, muốn dành dụm góp tiền để sửa lại mái nhà phao, tuy nhiên không thể sửa được, vì làm đến đâu tiêu hết đến đấy.
“Nhà xuống cấp lắm rồi, chúng tôi cũng muốn sửa lắm chứ, nhưng giờ mà sửa cũng phải mất khoảng chục triệu nên cũng không có, tôi cứ ở như vậy thôi vì cũng già rồi, ở được đến lúc nào thì ở, tiền ăn giờ còn lo từng bữa, nên cũng không lo xa được”, bà Thu nói.
Ông Bình cho biết: “Tôi làm nghề phụ hồ ở bên Bắc Ninh, hôm trước hết việc nên dự định về đây ít ngày, tuy nhiên lại đúng vào dịp Hà Nội thực hiện giãn cách nên tôi nghỉ luôn, chờ khi nào hết giãn cách thì đi làm tiếp".
Còn ông Nguyễn Văn Bình (SN 1951) ở Thanh Hóa cũng ra Hà Nội mưu sinh, vì không có đủ điều kiện để sống “trên bờ” nên ông xuống khu này tá túc qua ngày.
Nhà phao của ông Nguyễn Văn Bình được 1 nhóm từ thiện làm giúp trước đó “Nhà này là tôi được một nhóm từ thiện làm cho, họ còn cho tôi cả cái đài và loa để nghe thông tin, nên tôi cũng nắm được tình hình dịch bệnh của Thành phố, không có việc làm thì đành ở nhà nghe đài, chứ ra ngoài giờ không có việc gì làm, mà tôi cũng không có giấy tờ tùy thân, có thể bị phạt”, ông Bình nói.
Ông Bình cho biết, mỗi ngày ông đi làm cũng được 200.000 đồng, cũng không có nhiều tiền nên ít khi đi chợ, để giành tiền mai này ốm đau còn lấy tiền thuốc thang, ở nhà có gì ăn cũng được.Ông Nguyễn Văn Phương bên nhà bè tạm bợ lênh đênh giữa sông Ngồi trên chiếc bè xiêu vẹo ở cuối xóm, ông Nguyễn Văn Phương (61 tuổi) kể: “Tôi quê gốc ở xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Cuộc đời đưa đẩy đến đây cũng đã mấy chục năm. Ngày trước, khi bệnh hen suyễn và khớp chưa nặng, tôi vào bờ làm đủ thứ nghề, ai thuê gì thì làm nấy, miễn sao có cái ăn qua ngày.
Cách đây gần chục năm, vợ tôi bị bệnh rồi qua đời. Sau đó tôi cũng yếu dần và đến giờ thì không làm nổi gì nữa, tay chân lúc nào cũng run lẩy bẩy, mí mắt giật liên tục. Thỉnh thoảng tôi cũng đi nhặt ve chai ở quanh xóm sống qua ngày, nhưng dịch không có người bán hàng nên tôi cũng không đi nữa”.
Chị Trang vừa trông con vừa chuẩn bị bữa ăn của gia đình hết sức đơn giản. Không riêng gì ông Bình, ông Phương, mà những gia đình trẻ như chị Nguyễn Thị Trang (SN 1994) cũng rất khó khăn, vì chồng chị bị tật chân nên không đi làm được, mọi chi tiêu trong gia đình phụ thuộc hoàn toàn vào chị Trang trong khi nhà có tới 3 đứa trẻ đang tuổi ăn, tuổi lớn.
Cả gia đình chị Nguyễn Thị Trang gồm 5 người sống trong túp lều dựng trên tấm bè nhỏ tạm bợ "Trước đây tôi đi làm giúp việc ở trên phố nhưng hơn một năm trước, khi sắp sinh cháu thứ 2 thì phải nghỉ việc, từ ngày đó đến giờ con cũng được hơn 1 tuổi rồi, muốn đi làm lại nhưng gặp đúng lúc dịch bệnh bùng phát không đi đâu được”, chị Trang nói.
Theo chị Trang, để có tiền sinh hoạt, thường ngày phải đi nhặt cỏ, phun thuốc cho những nhà trồng cây quanh đây. Hiện giờ thì không ai thuê nữa, khó khăn quá, nên chị đã gửi con đầu về ở trọ với bà ngoại ở Hà Đông.
Nồi canh đậu trắng chuẩn bị bữa chính của gia đình chị Trang Không chỉ thiếu thốn về vật chất mà xóm Phao ở bãi giữa sông Hồng này còn thiếu thốn đủ thứ, từ nước sạch, điện thắp sáng... đều chưa có và những người ở đây vẫn bám trụ để sống qua ngày.
Trao đổi với PV, ông Nguyễn Tiến Dũng - Chủ tịch UBND phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội cho biết, phường đã có 2 đợt hỗ trợ cho người dân xóm Phao, hiện vẫn tiếp tục theo dõi tình hình, lên phương án và nguồn để sắp xếp hỗ trợ tiếp cho người dân trong đợt giãn cách này.
Trong đợt 2 vừa rồi, mỗi suất hỗ trợ đối với người dân xóm Phao gồm nhu yếu phẩm như gạo, dầu ăn, nước mắm, mì chính.
UBND phường biết những người dân ở ngoài bãi (xóm Phao) gặp rất nhiều khó khăn trong đợt giãn cách này nên chính quyền đang hỗ trợ nhiều hơn, ngoài nhu yếu phẩm còn được hỗ trợ thêm 200.000 đồng. Còn các đối tượng khác trong phường cần hỗ trợ vẫn chưa phủ sóng xong đợt 1.
'Chúng tôi quyết tâm không để người dân bị đói và cố gắng hỗ trợ họ, đồng thời kêu gọi cộng đồng chia sẻ khó khăn với họ trong thời gian này', Chủ tịch phường Ngọc Thụy nói.
Bảo Khánh - Tiến Dũng
Mong muốn được chung tay cùng cả nước chiến đấu với đại dịch, Báo VietNamNet tiếp tục chương trình “Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet”.
Chương trình hướng tới hỗ trợ trang thiết bị y tế đến các bệnh viện, các trung tâm cách ly, trung tâm y tế, lực lượng y, bác sĩ. Đồng thời cũng chung tay góp phần đảm bảo lương thực thực phẩm để người dân nghèo an tâm thực hiện giãn cách xã hội.
Bạn đọc đang gặp khó khăn; các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp muốn tham gia chương trình tiếp sức, xin liên hệ với toà soạn theo cách sau:
Gọi đến tổng đài 19001081 (8h-20h mỗi ngày), hoặc gửi thông tin hoàn cảnh đến email: [email protected] để đăng ký. Quý nhà hảo tâm có thể ủng hộ theo 2 hình thức: Chuyển tiền qua tài khoản của Báo VietNamNet và ủng hộ hiện vật là lương thực, nhu yếu phẩm, máy móc, trang thiết bị y tế.
NỘI DUNG CHUYỂN KHOẢN “Ủng hộ MS 2021.Covid19”
- Tại Việt Nam: Tài khoản Báo Vietnamnet
STK: 0011002643148- Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
STK: 114000161718- Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Từ nước ngoài: Bank account VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - SWIFT code: BFTVVNV X
CHUYỂN TIỀN TỪ NƯỚC NGOÀI
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
Swift code: ICBVVNVX126
Liên hệ Toà soạn báo VietNamNet theo địa chỉ:
- Hà Nội: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- TP.HCM: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM." alt="Lênh đênh, chật vật giữa sông Hồng khi Hà Nội giãn cách">Lênh đênh, chật vật giữa sông Hồng khi Hà Nội giãn cách
-
- Thủ thành người Bỉ - Courtois vừa lên tiếng thừa nhận khả năng chia tay Chelsea để đầu quân Real Madrid cuối mùa giải này.MU loạn vì Sanchez, Enrique kéo Suarez đến Chelsea" alt="Courtois xé lòng Chelsea: 'Trái tim tôi thuộc về Madrid'"> Courtois xé lòng Chelsea: 'Trái tim tôi thuộc về Madrid'
-
Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch
-
Gia đình chị Thu có hoàn cảnh vô cùng khó khăn Thắp một nén hương lên bàn thờ chồng, chị Phạm Hoài Thu (SN 1979) rưng rưng kể lại về một loạt biến cố đến với gia đình mình suốt hơn chục năm nay. Sau khi sinh con thứ hai là cháu Mai Đức Hạnh năm 2007, đến năm 2010, chồng chị Thu làm công nhân cắt bìa các tông, trong lúc lao động không may bị máy chèn vào người.
Khi đưa tới bệnh viện tỉnh, anh được các bác sĩ phát hiện ra bệnh ung thư phổi. Đáng nói hơn, căn bệnh ở vào giai đoạn cuối. Do gia đình không có điều kiện, chồng chị Thu xin về nhà rồi qua đời sau đúng 1 tháng 8 ngày vật lộn cùng căn bệnh quái ác.
Chồng mất khi con lớn 5 tuổi, con út mới 3 tuổi, chị Thu đau khổ đến ngất lịm. Trở thành trụ cột gia đình, một mình chị đi làm công nhân may, kiếm chút tiền nuôi các con ăn học cùng mẹ chồng già yếu, mắt mờ chân chậm.
Giữa lúc còn bộn bề khó khăn, năm 2019, chị Thu đi khám bệnh, phát hiện mình bị nhiễm khuẩn máu. Theo bác sĩ giải thích, căn bệnh này nếu không chữa trị thường xuyên có thể gây ra biến chứng ung thư máu. Cầm kết quả trên tay, chị thấy tương lai như sụp đổ khi tình cảnh kiệt quệ, chưa biết sẽ phải trang trải chi phí thuốc men ra sao.
Mẹ muốn bỏ điều trị để nhường sự sống cho con
Do không có tiền để sàng lọc máu với chi phí lên đến hơn 40 triệu đồng/lần, chị Thu đành cố gắng xin bác sĩ kê đơn thuốc điều trị nhằm cầm cự qua ngày. Dẫu vậy, tai ương vẫn cứ tiếp tục ập đến.
Ngày 16/10/2020, con trai thứ hai của chị là cháu Mai Đức Hạnh bị ngất lâm sàng, co rút chân tay và sùi bọt mép. Tại Bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình, bác sĩ chẩn đoán tim của Hạnh bị lệch, đề nghị chuyển lên bệnh viện tuyến Trung ương. Tới Bệnh viện Tim Hà Nội, các bác sĩ kết luận cháu mắc chứng suy tim, rối loạn nhịp tim, cần đeo máy trợ tim cho cháu.
2 ngày sau, Hạnh được chuyển sang bệnh viện khác thì căn bệnh suy tim gây ra biến chứng liệt một bên cơ não. Suốt 20 ngày ngày điều trị, chi phí tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm hết 48,8 triệu đồng. Thời điểm hiện tại, Hạnh vẫn tiếp tục phải điều trị thường xuyên. Đợt tiền thuốc nhiều lên đến hơn 12 triệu đồng/tháng, đợt ít nhất cũng rơi vào khoảng 6,6 triệu đồng/tháng.
Cùng lúc, cả hai mẹ con đều bệnh nặng trong khi gia đình đã hoàn toàn kiệt quệ. Chị Thu phải đi vay mượn khắp anh em, họ hàng, những chỗ thân quen. Đến nay, số nợ đã lên đến 184 triệu đồng.
Hàng ngày, Hạnh có thể bị ngất từ 5-7 lần, thường xuyên nhập viện. Năm vừa qua, do đi viện quá nhiều, cộng với việc hay ngất xỉu trên lớp, Hạnh không thể hoàn thành được chương trình học, phải học lại lớp 8.
Bố qua đời, mẹ bị nhiễm khuẩn máu, cháu Hạnh mắc bệnh suy tim “Bản thân cháu rất thương mẹ. Mỗi lần tỉnh lại sau khi bị ngất, cháu đều bảo với tôi mong ước lớn nhanh, vào Đại học đi làm, có công việc ổn định để lấy tiền chữa bệnh cho mẹ. Bệnh của tôi giờ cũng đang trở nặng mà giờ nợ nhiều quá rồi.
Có khi thời gian tới tôi đành phải bán nốt căn nhà duy nhất của ba mẹ con lấy tiền điều trị cho cháu. Bản thân tôi cũng không muốn chữa tiếp nữa vì nghĩ đến tương lai con còn dài mà lại mắc căn bệnh hiểm nghèo ấy. Nhiều khi tôi không đành lòng”, chị Thu nghẹn ngào.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Phạm Hoài Thu, ở số nhà 37 khu Hùng Tiến, thị trấn Vũ Thư, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Số điện thoại: 0904103415.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.229 (Mai Đức Hạnh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436" alt="Mồ côi cha, mẹ bị nhiễm khuẩn máu, cậu bé suy tim không tiền chạy chữa">Mồ côi cha, mẹ bị nhiễm khuẩn máu, cậu bé suy tim không tiền chạy chữa
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
- SLNA: Chống xuống hạng ngay từ những vòng đầu
- Bốn đứa trẻ mồ côi cha ở Hoà Bình đón nhận tấm lòng bạn đọc
- Mắc kẹt tại thủ đô, những người thợ xây khao khát được đoàn tụ với gia đình
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 8/2: Không thể buồn hơn
- Ban đêm, có được khám… chỗ ở?
- Golfer Việt Nam thi đấu ấn tượng ngày ra quân giải chuyên nghiệp
- TP.HCM kỷ luật nhiều cán bộ ‘tiếp tay’ phân lô bán nền trái phép
- Soi kèo góc Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2
- Man City thua Brentford 1
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Monterrey, 10h00 ngày 9/2 : Thiên đường thứ 7
- Kết quả bóng đá: Real tung chiêu, MU điêu đứng cả trong lẫn ngoài
- Lộ diện cánh tay phải của HLV Philippe Troussier
- Người đàn ông bao giá cao hơn 16 tỷ mua bằng được nhà số 65
- Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
- TP.HCM kỷ luật nhiều cán bộ ‘tiếp tay’ phân lô bán nền trái phép
- Chồng đi nước ngoài, tôi muốn... li hôn
- Kiệt quệ khi chăm người thân đột quỵ
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
- Nghỉ không lương 1 tháng, có được doanh nghiệp đóng BHTN?
- Sốc đội trưởng Chelsea bị đá vào đầu, bất tỉnh trên sân
- Bảng xếp hạng vòng 15 Serie A 2022
- Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
- Cậu bé gốc Việt 11 tuổi là ứng viên của giải robot chiến đấu trên truyền hình Mỹ
- Tin chuyển nhượng 11
- Bạn đọc động viên chị Ngô Thị Nga bị ung thư phổi tiếp tục chữa bệnh
- Soi kèo góc Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
- Kết quả bóng đá Arsenal 5
- Chuyển khoản mua xe máy rồi…mất hút!
- Lionel Scaloni gia hạn với Argentina đến 2026
- 搜索
-
- 友情链接
-