Nhận định

Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Wellington Phoenix, 12h00 ngày 26/4: Những người khốn khổ

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-27 14:22:10 我要评论(0)

Hồng Quân - 25/04/2025 16:30 Úc tỉ số mu vs mctỉ số mu vs mc、、

ậnđịnhsoikèoBrisbaneRoarvsWellingtonPhoenixhngàyNhữngngườikhốnkhổtỉ số mu vs mc   Hồng Quân - 25/04/2025 16:30  Úc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-img-6173-1.jpg
Bà Nguyễn Thị Liễu, Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

Bà Nguyễn Thị Liễu, Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội, cho hay, tình trạng biên chế thiếu giáo viên là vấn đề xảy ra nhiều năm nay, là vấn đề bức xúc của các cơ quan, đơn vị và Sở Nội vụ cũng đã tham mưu nhiều giải pháp. 

Hiện nay, số biên chế giáo dục được giao năm 2023 là 97.594; số hiện có là 90.675 và chưa sử dụng là 6.919. Với số thiếu 6.919 biên chế này, các đơn vị cũng đã rất tích cực trong việc tuyển dụng viên chức trong thời gian qua. Tuy nhiên, việc chưa sử dụng số biên chế này do 2 lý do. 

Lý do thứ nhất, tuyển dụng chưa đạt chỉ tiêu được giao, như có những đơn vị, số ứng viên trúng tuyển chỉ đạt 75%. Thứ hai, các đơn vị được giữ lại tỉ lệ tinh giản biên chế 2% theo lộ trình. Đó là những lý do mà còn biên chế nhưng chưa được tuyển. 

Ngoài ra, theo bà Liễu, số biên chế này vẫn thiếu nếu so với định mức của Bộ GD-ĐT quy định. Sở Nội vụ Hà Nội cũng đã báo cáo Trung ương giao bổ sung chỉ tiêu.

“Ngay sau khi được giao chỉ tiêu, Sở Nội vụ đã trình HĐND TP Hà Nội phân bổ cho các đơn vị theo đúng tỉ lệ 30% tương ứng cho các quận, huyện thiếu và các đơn vị đã sử dụng có hiệu quả”, bà Liễu nói.

Theo bà Liễu, năm học 2023-2024, theo thống kê thiếu 10.915 giáo viên, Sở Nội vụ đã tham mưu TP báo cáo Trung ương giao 8.900 chỉ tiêu và đang được xem xét. “Sở sẽ tiếp tục bám sát các cơ quan, bộ, ngành để tham mưu, tổng hợp, để làm sao đảm bảo chỉ tiêu bổ sung tối đa”.

Đại diện Sở Nội vụ Hà Nội cho biết, thời gian qua, Sở cũng đã tham mưu TP ban hành quy định phân cấp cho thủ trưởng các sở, ngành, quận, huyện được chủ động trong công tác tuyển dụng viên chức; cân đối biên chế viên chức trong toàn TP, trong đó ưu tiên cho giáo dục. 

“Tuy nhiên, từ năm 2022-2023, không thể cân đối được nữa, nên Sở Nội vụ đã tham mưu cắt giảm cơ học 2% biên chế giáo dục. Giai đoạn này thực sự khó khăn cho ngành giáo dục”, bà Liễu thông tin.

W-img-6181-1.jpg

Theo bà Liễu, trước những khó khăn về tình trạng thiếu giáo viên, Sở Nội vụ đang tham mưu và triển khai cùng Sở GD-ĐT nhiều giải pháp. Như tham mưu HĐND TP ban hành Nghị quyết về việc bổ sung chỉ tiêu lao động hợp đồng đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

Theo đó, các đơn vị tự chủ dưới 10% được ký 70% hợp đồng lao động trong chỉ tiêu biên chế thiếu do định mức được giao. Các đơn vị tự chủ trên 70% được chủ động ký hợp đồng lao động từ nguồn thu.

“Cơ chế này đã tháo gỡ được một số khó khăn cho các đơn vị. Nghị quyết 18 giao 3.112 chỉ tiêu lao động hợp đồng năm 2023 cho các cơ sở. Hiện nay, các cơ sở cũng đã tiến hành ký hợp đồng lao động với giáo viên để đáp ứng yêu cầu của năm học mới. Đồng thời, chúng tôi cũng hướng dẫn các đơn vị ký hợp đồng với một số vị trí như nhân viên y tế ở các cơ sở, trạm y tế hay giáo viên thỉnh giảng theo tiết với một số bộ môn còn thiếu giáo viên. Đây là những giải pháp mà các đơn vị đang triển khai rất hiệu quả”.

Cùng đó, Sở Nội vụ cũng phối hợp với Sở GD-ĐT đề xuất giải pháp nâng mức tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo. “Năm 2023, Sở GD-ĐT đã chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và Sở Nội vụ tham mưu UBND TP trình HĐND TP ban hành Nghị quyết quy định giá dịch vụ giáo dục tạm thời để thực hiện thí điểm đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập sử dụng ngân sách nhà nước của TP Hà Nội.

Đến nay, qua thống kê, có 296 đơn vị đăng ký thí điểm năm học 2023-2024, trong đó, 118 trường thuộc Sở GD-ĐT, 178 trường thuộc các quận, huyện, thị xã.

Theo cơ chế này, năm 2023, các đơn vị sẽ nâng mức tự chủ; năm 2024, các đơn vị sẽ tự chủ chi thường xuyên và khi đó gần 15 nghìn người sẽ chuyển hưởng lương từ ngân sách nhà nước sang hưởng lương tự chủ. Sau thí điểm, nếu được triển khai chính thức, đơn giá này được triển khai diện rộng, giải pháp này sẽ được thực hiện căn cơ và giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu giáo viên.

“Giải pháp tiếp theo là cho phép các quận, huyện, thị xã tiếp tục được tuyển dụng giáo viên. Với một số môn học không tuyển được hoặc giáo viên chưa đạt chuẩn, chúng tôi tham mưu UBND TP Hà Nội đặt hàng đào tạo cử nhân sư phạm theo Nghị định 116 của Chính phủ.

Trên cơ sở rà soát, đề xuất của các quận, huyện, thời gian tới dự kiến giao khoảng 697 chỉ tiêu đào tạo sinh viên sư phạm cho Trường ĐH Thủ đô và các sinh viên khi ra trường đáp ứng yêu cầu sẽ được tăng cường tuyển dụng về các cơ sở giáo dục đã đăng ký”, Phó Giám đốc Sở Nội vụ thông tin.

Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố xin ý kiến về đề xuất một số chính sách đặc thù để tuyển dụng giáo viên dạy các môn học mới.

Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang dự kiến đề xuất cho phép các địa phương thiếu giáo viên, còn biên chế nhưng thiếu nguồn tuyển dụng được tuyển dụng sinh viên, giáo viên có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để dạy các môn học Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Các giáo viên này sau khi được tuyển dụng phải tham gia lộ trình nâng chuẩn để đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Luật Giáo dục 2019.

Quy trình tuyển dụng đối tượng này thực hiện theo quy định của Chính phủ. Các chế độ, chính sách sau khi tuyển dụng được áp dụng các quy định của Chính phủ và Bộ GD-ĐT.

Việc tuyển dụng đối tượng này được thực hiện đến hết năm 2028, tức 2 năm trước khi kết thúc lộ trình nâng chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Nghị định 71 của Chính phủ để đến năm 2030 bảo đảm trình độ chuẩn đào tạo theo Luật Giáo dục 2019.

Bên cạnh đó, trên cơ sở thực tiễn trong quá trình thực hiện các quy định hiện hành của Luật Viên chức, Luật Giáo dục 2019 và các văn bản quy phạm pháp luật về tuyển dụng, sử dụng viên chức (trong đó có viên chức ngành Giáo dục) và việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Bộ GD-ĐT đề nghị các địa phương đề xuất một số cơ chế, chính sách đặc thù trong việc tuyển dụng giáo viên Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật đã đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Luật Giáo dục 2019 nhằm thu hút, bổ sung nguồn tuyển dụng đối với các môn học này.

Bộ GD-ĐT sẽ nhận ý kiến đến trước ngày 24/10/2023.

Thúy Nga

" alt="Hà Nội thiếu giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'" width="90" height="59"/>

Hà Nội thiếu giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'

u21 the cong viettel.jpg
U21 Thể Công Viettel vào tứ kết

Trong khi đó, thất bại nặng nề trước Thể Công Viettel ở lượt trận đấu tiên khiến PVF không còn đường lùi trong cuộc đọ sức với TP.HCM. Phút 25, từ pha đá phạt của đồng đội, Gia Huy đánh đầu dũng mãnh mở tỉ số trận đấu cho TP.HCM.

Không còn gì để mất, HLV Nguyễn Duy Đông yêu cầu học trò đẩy cao đội hình lên tấn công. Phút 39, từ đường căng ngang của Anh Quân, Văn Sơn đệm bóng cận thành gỡ hòa 1-1 cho PVF. Phút 48, Lê Phát dứt điểm trong vòng cấm nâng tỉ số 2-1 cho đội chủ nhà. 22 phút sau, Hoàng Anh xâm nhập vòng cấm và nới rộng cách biệt lên thành 2 bàn cho PVF. Những phút cuối, mỗi đội có thêm 1 bàn thắng, chung cuộc PVF giành chiến thắng với tỉ số 4-2.

u21 quang nam.jpeg
U21 Quảng Nam giành 3 điểm trước Bình Phước

Ở bảng C, Đông Á Thanh Hóa chơi áp đảo trước Long An, giành chiến thắng thuyết phục 2-0. Trong khi đó, Quảng Nam thắng sát nút 4-3 trước Bình Phước.

Tại bảng B, Lâm Đồng dù thi đấu rất cố gắng nhưng vẫn thua 3-4 trước Đồng Tháp. Còn Hà Nội gặp không ít khó khăn trước SHB Đà Nẵng. Họ 2 lần vươn lên dẫn trước đối thủ nhờ các pha lập công của Anh Tiệp và Trung Thành. Nhưng đội bóng sông Hàn cũng 2 lần quân bình tỉ số chỉ sau khi thủng lưới ít phút. Tỉ số hòa 2-2 là kết quả cuối cùng của trận đấu. 

8 đội tranh tài tại VCK giải bóng đá 7 người VĐQG 2024

8 đội tranh tài tại VCK giải bóng đá 7 người VĐQG 2024

VCK giải bóng đá 7 người VĐQG 2024 (VPL-S5) khởi tranh từ ngày 4/8 tại sân Hoàng Mai, Hà Nội." alt="Thể Công Viettel vào tứ kết VCK U21 Quốc gia 2024" width="90" height="59"/>

Thể Công Viettel vào tứ kết VCK U21 Quốc gia 2024

363521349 7343056539060754 2591401376403010911 n.jpg
PGS.TS Đinh Công Hướng (Ảnh: HN)

Theo Luật viên chức, viên chức được ký hợp đồng vụ, việc với cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. PGS.TS Đinh Công Hướng nói khi ông đang là giảng viên cơ hữu của Trường ĐH Quy Nhơn đã ký hợp đồng hợp tác nghiên cứu khoa học với hai trường trên vì nhiều lý do. Trong đó có lý do Trường ĐH Quy Nhơn không quy định giảng viên cơ hữu không được ký hợp đồng nghiên cứu khoa học với trường khác, chỉ yêu cầu giảng viên hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của trường.

“Tôi cũng xin nhận khuyết điểm là không báo cáo với người đứng đầu nhà trường tại thời điểm đó. Điều này tôi cũng trình bày rõ trong thư xin rút tên khỏi danh sách Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted”- theo PGS.TS Hướng.

Sau sự việc xảy ra, PGS.TS Hướng cho hay, điều ông muốn là được an tâm công tác và cống hiến cho khoa học. “Điều kiện kinh tế là một phần, phần khác tôi mong muốn các kết quả nghiên cứu của mình được trân trọng, ghi nhận. Tôi cảm nhận được điều này khi công tác tại đơn vị mới”.

Vị PGS Toán học cũng cho hay, ông cảm thấy rất áy náy vì đã gây ảnh hưởng đến cộng đồng các nhà khoa học nói chung, cũng như đồng nghiệp Toán đã cân nhắc, tin tưởng giới thiệu ông vào hội đồng nói riêng.

“Chuyện sai đúng đến đâu, thật sự tôi không biết phải nói thế nào lúc này. Khi công tác tại trường mới, tôi thấy có những quy định khen thưởng kèm các chế tài rõ ràng do đó, sự việc này sẽ không lặp lại. Tôi rất mong sự việc qua đi để mình có thể tập trung cho công việc hiện tại”. 

8 nguyên tắc công bố khoa học

Về vấn đề công tác cơ hữu ở một nơi nhưng lại ghi địa chỉ công bố khoa học ở một nơi khác, GS Nguyễn Văn Tuấn, ĐH New South Wales (Úc) cho rằng: "Trường hợp nhà nghiên cứu có liên hệ chính thức ở trường khác sẽ không có vấn đề gì". Với bản thân ông, công tác ở ĐH New South Wales Sydney và có hợp tác với đồng nghiệp ở Việt Nam nhưng nếu không có affiliation chính thức, ông chỉ ghi ĐH New South Wales là địa chỉ.

Tuy nhiên nếu ông làm ở ĐH New South Wales và có liên hệ chính thức với viện nghiên cứu khác, khi công bố quốc tế ông sẽ phải ghi 2 địa chỉ.

Theo GS Tuấn, khi công bố khoa học cần phải tuân thủ 8 nguyên tắc. Trong đó, nguyên tắc 1: Trung thực, tức là công bố dữ liệu và thông tin một cách trung thực và chính xác trong suốt quá trình đề xuất, thực hiện, phân tích và báo cáo nghiên cứu.

Nguyên tắc 2: Nghiêm chỉnh, nghĩa là chú ý đến những chi tiết về phương pháp nghiên cứu và duy trì tiêu chuẩn khoa học một cách nghiêm ngặt, đồng thời lưu tâm và thừa nhận những yếu tố nhiễu và thiên lệch.

Nguyên tắc 3: Minh bạch, có nghĩa chia sẻ một cách cởi mở và có trách nhiệm về phương pháp nghiên cứu, dữ liệu và kết quả, đồng thời khai báo và quản lý các mâu thuẫn lợi ích cá nhân một cách có hiệu quả.

Nguyên tắc 4: Công bằng, tức là đối xử công bằng và tôn trọng các đồng nghiệp và tất cả các thành viên tham gia vào quá trình nghiên cứu. Người công bố phải tham khảo và trích dẫn thông tin một cách thích hợp, đồng thời ghi nhận và công nhận mức độ đóng góp, bao gồm cả quyền tác giả khi thích hợp, cho những thành viên đã đóng góp vào công trình nghiên cứu.

Nguyên tắc 5: Tôn trọng những thành viên tham gia nghiên cứu, đồng nghiệp, sinh viên, nghiên cứu sinh, và cộng đồng rộng lớn hơn, kể các loài động vật và môi trường. Nguyên tắc 6: Ghi nhận và tôn trọng quyền lợi của cộng đồng, đặc biệt là các dân tộc thiểu số; Tích cực tham gia vào nghiên cứu có tác động hoặc có ý nghĩa đặc biệt đối với họ.

Nguyên tắc 7: Trách nhiệm giải trình, bao gồm cả khía cạnh tài chính và phi tài chính, trong suốt quá trình phát triển, thực hiện và báo cáo nghiên cứu. Dự báo các hậu quả và kết quả của nghiên cứu trước khi công bố.

Nguyên tắc 8: Quảng bá văn hoá khoa học, duy trì văn hóa khoa học cả trong đơn vị và và trong lĩnh vực chuyên môn.

Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học

Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học

Công tác ở Trường ĐH Quy Nhơn nhưng khi công bố các nghiên cứu khoa học lại để tên Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Thủ Dầu Một, một phó giáo sư Toán học bị chỉ trích." alt="Vụ Phó giáo sư bán hàng loạt bài nghiên cứu khoa học: 'Tôi rất áy náy'" width="90" height="59"/>

Vụ Phó giáo sư bán hàng loạt bài nghiên cứu khoa học: 'Tôi rất áy náy'