Vòng Tứ kết của LCS Châu Âu Mùa Hè 2016 kết thúc muộn hơn là chúng ta dự kiến, nhưng nó vẫn rất đáng để theo dõi bởi diễn biến sôi động từ các trận đấu. Để chuẩn bị hướng tới vòng Bán kết, chúng ta cùng xem lại những khoảnh khắc tuyệt vời từ các pha xử lí “xuất thần” từ các tuyển thủ.

Tuần này, Taric trong tay VandeR có cú làm choáng thành công ba người, Vizicsacsi thể hiện tài “múa cột” khi bị hai kẻ địch quay kín nhưng vẫn sống sót, Jankos tiếp tục chứng mnh anh là vị vua chưa được công nhận sau pha đoạt Chiến Công Đầu xuất sắc…

Gnar_G(Theo thescore esports)

" />

[LCS Châu Âu Mùa Hè 2016] Top 5 pha xử lý xuất sắc nhất vòng Tứ kết

Thời sự 2025-01-24 14:33:55 14983

Vòng Tứ kết của LCS Châu Âu Mùa Hè 2016 kết thúc muộn hơn là chúng ta dự kiến,âuÂuMùaHèTopphaxửlýxuấtsắcnhấtvòngTứkếkết quả tỷ số bóng đá hôm nay nhưng nó vẫn rất đáng để theo dõi bởi diễn biến sôi động từ các trận đấu. Để chuẩn bị hướng tới vòng Bán kết, chúng ta cùng xem lại những khoảnh khắc tuyệt vời từ các pha xử lí “xuất thần” từ các tuyển thủ.

Tuần này, Taric trong tay VandeR có cú làm choáng thành công ba người, Vizicsacsi thể hiện tài “múa cột” khi bị hai kẻ địch quay kín nhưng vẫn sống sót, Jankos tiếp tục chứng mnh anh là vị vua chưa được công nhận sau pha đoạt Chiến Công Đầu xuất sắc…

Gnar_G(Theo thescore esports)

本文地址:http://game.tour-time.com/html/579d399082.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội

{keywords} 

Tính năng mới được hiển thị qua menu "Battery Health" trong mục Battery ở phần cài đặt của iOS 11.3. Menu này chỉ gồm 2 phần: Maximum Capacity thể hiện tỉ lệ % pin iPhone còn có thể sạc đầy so với 100% dung lượng ban đầu và Peak Performance Capacity cho biết liệu hiệu năng của máy có bị giảm do pin hay không.

{keywords}
 

Hiện tại, với phiên bản thử nghiệm iOS 11.3 beta 2, người dùng không có tùy chọn thay đổi bất kỳ thứ gì bên trong menu. Theo Apple, Maximum Capacity cần phải đạt 100% đối với các mẫu iPhone mới hơn và sẽ giảm xuống còn khoảng 80% sau 2 năm sử dụng bình thường.

Trên diễn đàn iOSBeta, một người dùng mạng xã hội Reddit đã cho đăng tải bức ảnh chụp chiếc iPhone 7 của anh ta hiện đạt 87% dung lượng sạc tối đa so với ban đầu. Thiết bị này vẫn cho thấy hiệu năng hoạt động đạt mức tối đa như khi đập hộp.

Đối với các iPhone cũ hơn bị chai pin hoặc pin suy giảm công suất, máy sẽ cho thấy mức Maximum Capacity giảm xuống. Peak Performance Capability cũng sẽ thay đổi thông báo rằng "Chiếc iPhone này đã trải nghiệm việc sập nguồn ngoài mong muốn vì pin không thể mang tới điện năng tối đa cần thiết. Việc quản lý hiệu năng sẽ được kích hoạt để giúp ngăn chặn điều này tái diễn một lần nữa".

{keywords}
Cách kiểm tra tình trạng pin, tắt tùy chọn làm chậm iPhone cũ ở iOS 11.3 beta

Sau thông báo sẽ là một đường siêu liên kết màu xanh đề "Disable" (Vô hiệu hóa), cho phép người dùng tắt tính năng kiểm soát hiệu năng của iPhone một cách thủ công.

Trong một tuyên bố giải thích hồi năm ngoái sau khi việc Apple cố tình làm chậm iPhone cũ bị phanh phui, đại gia công nghệ Mỹ nhấn mạnh: "Mục tiêu của chúng tôi là đưa trải nghiệm tốt nhất tới người dùng, bao gồm hiệu năng tổng quát và kéo dài tuổi thọ cho thiết bị. Pin lithium-ion khó có khả năng đáp ứng hiệu năng cao nhất khi trong thời tiết lạnh, dung lượng pin ít hay chai theo thời gian và điều này có thể dẫn tới thiết bị tự động tắt để bảo vệ các linh kiện điện tử bên trong máy".

"Năm ngoái chúng tôi đã phát hành một tính năng dành cho iPhone 6, iPhone 6S và iPhone SE nhằm đảm bảo hệ thống vận hành mượt mà khi nhu cầu năng lượng của máy gia tăng, không cho iPhone đột ngột sập nguồn trong những hoàn cảnh trên. Bây giờ chúng tôi đã mang tính năng này lên iPhone 7 với iOS 11.2, và nhiều sản phẩm khác nữa trong tương lai".

Tuấn Anh (Theo 9to5mac)

Mỹ chính thức điều tra Apple vụ làm chậm iPhone

Mỹ chính thức điều tra Apple vụ làm chậm iPhone

Nhà chức trách Mỹ vừa chính thức mở cuộc điều tra xem Apple có vi phạm luật chứng khoán khi cố tình làm chậm iPhone cũ bằng các bản cập nhật phần mềm hay không.

">

Cách kiểm tra tình trạng pin, tắt làm chậm iPhone cũ ở iOS 11.3

{keywords}
Mỹ tiếp tục gây sức ép đối với tập đoàn công nghệ Huawei của Trung Quốc

Hồi tháng 3 vừa qua, Đức đã thiết lập các tiêu chuẩn chặt chẽ hơn đối với các nhà cung cấp thiết bị viễn thông cho mạng 5G.

"Yếu tố bảo mật, đặc biệt khi nói đến việc mở rộng mạng 5G, ở trong lĩnh vực kỹ thuật số là một mối quan tâm vô cùng quan trọng đối với Chính phủ Đức, vì vậy chúng tôi sẽ thiết lập các tiêu chuẩn riêng cho mình", Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết.

Đức yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng thiết bị của các hãng viễn thông "đáng tin cậy", tuân thủ các quy định an ninh quốc gia về bảo mật thông tin liên lạc và bảo vệ dữ liệu.

Mỹ đã vận động các đồng minh châu Âu cấm Huawei khỏi mạng 5G vì lo ngại Trung Quốc có thể buộc có thể ép buộc các doanh nghiệp nước này tích hợp các phần mềm trong thiết bị 5G để thu thập dữ liệu. Huawei đã liên tục bác bỏ cáo buộc của Mỹ.

Cuộc chiến với Huawei đã gia tăng mạnh mẽ trong những tháng gần đây khi các quốc gia ở châu Âu và các nơi khác chuẩn bị triển khai mạng 5G trong năm nay.

H.N. (tổng hợp)

Huawei mất vị trí số một trên thị trường thiết bị viễn thông

Huawei mất vị trí số một trên thị trường thiết bị viễn thông

Hãng công nghệ khổng lồ Huawei bị tuột mất vị trí nhà cung cấp cơ sở hạ tầng viễn thông số một thế giới trong năm 2018.

">

Mỹ tiếp tục ngăn chặn Huawei, ủng hộ tiêu chuẩn 5G của Đức

Mạng di động thế hệ mới 5G đang được thử nghiệm tại Thế vận hội Mùa đông 2018 theo cách ít ai ngờ tới.

{keywords}

Nước chủ nhà Hàn Quốc sử dụng mạng 5G để đuổi lợn rừng không cho bén mảng tới khu vực đồi núi nơi diễn ra các hoạt động tranh tài của Thế vận hội Mùa đông.

Công nghệ này được dùng để kết nối với hệ thống tự vệ xịt khí gas, tạo tiếng hổ gầm và cảnh báo khác nhằm xua đuổi lợn rừng khỏi khu vực.

Còn tại sự kiện chính, 5G được dùng cho các chuyến tàu không chở người, camera 360 độ bên trên không trung chụp ảnh vận động viên trượt tuyết.

5G có tốc độ thiết kế cao gấp 100 lần mạng 4G. Với tốc độ truyền dữ liệu tới 10 Gbps, 5G có thể gửi đi bộ phim FHD chỉ trong vài giây. Mạng di động thế hệ mới này cũng tạo tiền đề phát triển IoT giúp kết nối vạn vật, từ tủ lạnh tới đèn giao thông, xích chó… đều có thể “nói chuyện” với nhau.

Ngoài ra, còn có nhiều khả năng khác đang được thử nghiệm, trong đó có phát triển trí tuệ nhân tạo, thiết bị bay không người lái, xe tự hành, robot và máy móc có thể truyền dữ liệu lớn theo thời gian thực.
Nói một cách hình ảnh, nếu máy tính có thể nói chuyện như trẻ nhỏ trên mạng 4G thì lên mạng 5G chúng sẽ nói chuyện như người trưởng thành.

Tại Pyeongchang nơi diễn ra Thế vận hội Mùa đông 2018, các kỹ sư nhà mạng KT Corp, Hàn Quốc đã sử dụng công nghệ của Intel Ericsson AB và Samsung Electronics cho mạng 5G thử nghiêm.

Sau sự kiện này, công nghệ sẽ được thu hồi để nhà phát triển phân tích số liệu nhằm tìm ra các giải pháp tối ưu. Theo kế hoạch, 5G sẽ được các nhà mạng không dây Hàn Quốc triển khai trong năm tới.

Nguyễn Minh (theo Mashable)

Smartphone 5G sẽ ra mắt năm 2019

Smartphone 5G sẽ ra mắt năm 2019

Qualcomm vừa công bố kế hoạch đầy tham vọng nhằm chuẩn bị cho đợt ra mắt loạt smartphone 5G vào năm sau.

">

Hàn Quốc dùng 5G để xua lợn rừng tại Olympics Mùa đông

Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1

Với chiếc S8 năm ngoái Samsung đã cho ra mắt đến 5 màu bao gồm: Midnight Black, Orchid Gray, Coral Blue, Arctic Silver, Mapple Gold và bổ sung thêm màu đỏ Burgundy Red tại quê nhà Hàn Quốc vào tháng 11.

Năm nay rất có thể Samsung sẽ vẫn giữ nguyên 6 màu như chiếc S8, đồng thời bổ sung thêm một số màu mới như những hình ảnh chúng tôi có được từ các nguồn tin ở nhà máy Samsung.

Midnight Black - Đen Nửa Đêm

Những chiếc S9 và S9 Plus màu Midnight Black được đảm bảo sẽ giao đến tay khách hàng trên toàn cầu vào ngày mở bán đầu tiên. Sự lựa chọn màu sắc này có một nhược điểm là không thể hiện hết tất cả những đường nét cong của dòng Galaxy S nhưng ngược lại nó là một sự lựa chọn tuyệt vời để màn hình Super AMOLED thực sự nổi bật.

Arctic Silver - Bạc Bắc Cực

Đối nghịch với màu Đen nửa đêm, sự lựa chọn màu Bạc Bắc Cực thể hiện ánh kim sang trọng và thể hiện sự nhẹ nhàng tối giản từ phong cách Bắc Âu. Tùy thuộc vào cách bạn giữ nó trong các góc độ ánh sáng khác nhau, màu Bạc Bắc Cực sẽ thay đổi màu sắc anh sáng một cách tinh tế khác nhau nhưng vẫn giữ nguyên vẻ sang trọng vốn có.

Orchid Gray - Xám Phong Lan

Xuất hiện trên chiếc Galaxy S8, màu Xám phong lan khá được người dùng yêu thích bởi sự pha trộn nhẹ nhàng giữa 2 màu tím và xám. 

Lilac Purple - Tím Tử Đinh Hương

Đây là màu sắc hoàn toàn mới có thể xuất hiện trên Galaxy S9 và S9 Plus, nguồn tin từ @evleaks. Màu Tím Tử Đinh Hương tượng trưng cho những cảm xúc rung động đầu đời, trong sáng, thuần khiết và đầy e lệ.

">

Rò Rỉ: Samsung Galaxy S9 có thêm màu mới Lilac Purple

Mã ngành Học viện Quân y năm 2019

Bài viết nguyên bản được đăng trên Fast Company của cô Mary Slaughter, Phó Chủ tịch Tư vấn và Áp dụng Toàn cầu tại Viện NeuroLeadership. Sử dụng những nghiên cứu về não bộ, cô mong muốn thay đổi cách thức tiếp nhận kiến thức của mọi người, tạo ra sự đổi mới.

Bạn đã học rất nhiều thứ trong nhiều năm qua, nhưng rất có thể là bạn chưa học được cách học sao cho đúng.

Để vượt qua những năm tháng mài quần trên ghế nhà trường, đa số chúng ta sử dụng một cách thức mà các nhà tâm lý học gọi là "massed practice", xin tạm dịch là "rèn luyện trí nhớ theo từng khối", mà gọi một cách kém "văn minh" là nhồi kiến thức càng nhiều càng tốt.

Ví dụ: Hôm nay là thứ Hai, và bài kiểm tra sẽ diễn ra vào thứ Sáu; bạn nhẩn nha cho tới tối ngày thứ Năm, học vào càng nhiều càng tốt trong một (đến một vài) tiếng đồng hồ. Cách thức này cho phép bạn qua được bài kiểm tra kia mà lại không mất quá nhiều thời gian để học – Một cách thức hoàn hảo.

Nhưng não bộ bạn lại không thích cái cách tiếp nhận thông tin ấy. Bạn có thể nhớ được kiến thức cho bài kiểm tra ngay ngày hôm sau, nhưng một tới hai tuần sau là mọi thứ bắt đầu trôi dần đi, thậm chí là biến mất hẳn.

Đây sẽ là cách học, cách tiếp nhận thông tin hiệu quả hơn nhiều cho bạn.

Đầu tiên, hãy biết rằng hành động "nhồi nhét" kia có cái giá đắt mức nào

Sẽ sớm thôi, bạn áp dụng phương thức tiếp nhận thông tin này vào công việc: bạn soát lại những yếu tố quan trọng trước một cuộc họp lớn, bạn thức vào đêm trước ngày trình bày trước ban giám đốc để hoàn thiện bản trình chiếu.

Cách thức này không hiệu quả lâu dài và không thể tăng quy mô của nó lên được. Khi còn làm việc cho Viện NeuroLeadership NLI, tôi gặp vô số nhân viên từ hàng trăm công ty khác nhau đang bị áp lực đè nặng: họ phải tiếp cận với những kỹ năng mới và những quá trình làm việc mới, phải học và áp dụng chúng một cách nhanh chóng. Cách thức này sẽ luôn dẫn tới một hậu quả duy nhất: khiến bạn sớm kiệt sức và năng suất làm việc sẽ giảm rõ rệt.

Các nhà khoa học nghiên cứu não bộ khám phá ra được rằng cách thức học nhồi nhét sẽ chỉ cho phép bạn nhớ được kiến thức trong khoảng thời gian ngắn thôi. Học thứ Năm, thi vào thứ Sáu và đến Chủ Nhật là quên sạch. Nếu như lượng kiến thức bạn nạp vào không thực sự cần thiết hoặc bạn không quan tâm đến nó thì chẳng có vấn đề gì.

Nhưng nếu đó mà là những kỹ năng ảnh hưởng tới sự nghiệp, tới khả năng làm việc và năng suất lâu dài của bạn, đó lại là một câu chuyện khác. Đừng làm vậy.

Hãy để não bộ làm thay bạn

Trong lịch sử của tâm lý học, "Hiệu ứng tạo khoảng cách – Spacing Effect" là một quá trình tái tạo hoạt động tinh thần có nền móng vững chắc nhất, nó đã được quan sát bởi nhà thần kinh học Hermann Ebbinghaus từ năm 1885. Với một chút lên kế hoạch trước và dự tính trước tình hình, bạn có thể lợi dụng khả năng nhận thức đặc biệt này để cải thiện khả năng học của bộ não mình. Bạn hãy để não bộ mình học, rồi nghỉ ngơi làm việc khác cũng không sao.

Theo lời Lila Davachi, một nhà khoa học thần kinh nhận thức chuyên nghiên cứu về trí nhớ tại Đại học Columbia và cũng là một nhà nghiên cứu tại NLI, việc "tạo khoảng cách" cho phép bạn học thêm những thứ mới mà không tiêu tốn gì. Bạn không còn phải học nhiều hơn, thậm chí chỉ cần học ít thôi cũng được.

"Chúng tôi đã thử nghiệm đo hoạt động não bộ khi đang học và nhập thông tin mới vào, rồi yêu cầu người tham gia thử nghiệm nghỉ ngơi", nhà nghiên cứu Davachi nói. "Sau đó chúng tôi quan sát não bộ của họ mà không báo cho họ biết. Chúng tôi thấy rằng trí óc của họ cứ lơ lửng trôi".

Bà Davachi giải thích rằng giai đoạn này cực kỳ quan trọng. "Chúng tôi tháy dấu vết của những gì đã được học, bộ não vẫn tiếp tục nhắc lại, ‘nhẩm’ lại những thông tin đã được nạp trước đó". Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng những người có bộ não có thời gian nghỉ để "tự ôn" lại kiến thức sẽ nhớ ra tốt hơn khi thực hiện bài thử, bài kiểm tra sau này.

"Não bộ của bạn đang làm công việc ghi nhớ trong khi bạn làm những việc khác", bà bổ sung.

Đây là cách ứng dụng "cách thức tạo khoảng cách" vào đời thực

Một buổi tối học bài dài nhiều tiếng, một cuộc họp dài cả chiều cần cực kỳ nhiều sự chú ý, mà chất lượng của việc tiếp nhận thông tin sẽ càng giảm đi khi thời gian của buổi học, của cuộc họp càng dài. Chắc hẳn một phiên học, phiên họp ngắn với lượng kiến thức có chất lượng cao, với nhiều người tham gia ý kiến đóng góp sẽ khiến phiên họp, phiên học trở nên hiệu quả.

Bản thân bạn có thể tự áp dụng cách thức này. Thay vì ngồi nhồi nhét lượng kiến thức lớn trong một khoảng thời gian dài, hãy lên lịch một buổi tiếp nhận kiến thức chỉ từ 30 cho tới 60 phút, một tuần hay thậm chí nhiều tuần trước khi buổi họp, bài thi diễn ra.

Chắc chắn việc này không quá khó khăn, chỉ cần lên sẵn kế hoạch và quản lý thời gian đơn giản thôi. Bạn cũng có thể sử dụng một app nào đó để thực hiện. Những đứa con của tôi, một nhóc 13 và một nhóc 16 tuổi, sử dụng ứng dụng Quizlet. Bạn điền ngày diễn ra bài kiểm tra và kiến thức cần học vào đó, phần mềm sẽ tạo ra một lịch học cho bạn, nó sẽ gửi thông báo nhắc nhở hàng ngày để việc học đạt hiệu quả cao nhất.

Dù cách học, cách tiếp nhận thông tin của bạn là gì, thì sự thật dựa trên khoa học vẫn là đây: nhồi nhét quá nhiều thông tin trước một sự kiện gì đó sẽ không giúp bạn thể hiện được mình một cách hiệu quả đâu. Một cuộc đối thoại cho phép bạn thể hiện kiến thức của mình yêu cầu bạn phải nhớ và hiểu được dữ liệu quá khứ - nó dựa vào những thứ bạn đã nhớ sâu và nhớ lâu rồi.

May mắn là não bộ của bạn được thiết kế để làm việc đó, có thể tiếp nhận và lưu trữ thông tin rất tốt, nếu như bạn tạo ra những khoảng nghỉ cho nó. Nếu thực hiện đúng cách, thì bạn sẽ tốn ít thời gian và công sức để tiếp nhận thông tin hơn, hiệu quả hơn bất kì buổi "nhồi nhét kiến thức" nào.

Theo GenK

">

Đây là cách 'hack não' để bạn không bao giờ bị 'não cá vàng' nữa

友情链接