您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
Ngoại Hạng Anh88人已围观
简介 Hư Vân - 20/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
Ngoại Hạng AnhPhạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...
阅读更多Người mẹ choáng khi biết sự thật về đứa con đã mất 17 năm
Ngoại Hạng AnhBà Trương đau khổ suốt 17 năm vì tưởng đứa con "đã mất". Tuy nhiên sau một thời gian bình tâm lại, bà Trương thấy mọi việc không đúng. Bà gọi điện cho người anh họ nhưng chỉ nhận được câu trả lời miễn cưỡng rằng đứa trẻ đã thực sự qua đời. Sau đó họ mất liên lạc.
Vì hoài nghi, bà quyết định điều tra. Sau nhiều năm, bà biết được con trai của mình vẫn còn sống và đang theo học tại một trường cấp hai ở Từ Châu. Bà vô cùng vui mừng và quyết định đi tìm cậu bé.
Sau một thời gian chờ đợi tại cổng trường, bà Trương cũng nhìn thấy một cậu bé 17 tuổi giống hệt chồng cũ của mình. Cậu bé tên Lưu Thượng Thượng xúc động khi thấy một người phụ nữ trung niên rơi lệ trước mặt mình. Sau nhiều lần thuyết phục, cậu bé cũng chấp nhận làm xét nghiệm ADN và sự thật được tiết lộ.
Cậu bé chính là đứa con trai "đã mất" của bà Trương 17 năm trước. Đồng thời bà cũng phát hiện người nuôi nấng cậu bé chính là em dâu của người anh họ. 17 năm trước, họ đã bịa ra một câu chuyện đau lòng để chiếm đoạt con trai của bà.
Con trai 17 tuổi hận bố mẹ đẻ vì nghĩ mình bị bỏ rơi. Quá tức giận, bà Trương tìm gặp anh họ nói chuyện nhưng chỉ nhận lại câu trả lời "nếu muốn thì cứ kiện".
Bà Trương quyết định trình báo vụ việc với hi vọng được nhận lại con trai một cách hợp pháp.
Tuy nhiên cảnh sát cho rằng vụ việc đã trôi qua 17 năm nên vụ án không được khởi tố. Vì vậy bà Trương đến gặp bố mẹ nuôi của con trai và xin nhận lại con. Tuy nhiên họ không những không đồng ý mà còn muốn kiện ngược lại bà. Họ nói rằng năm xưa vì bà Trương muốn vứt bỏ đứa con nên họ mới nhận nuôi. Để tránh bà Trương đến tìm gặp con, bố mẹ nuôi của cậu bé chuyển cậu đến trường học mới.
Bất lực, bà đành đăng tải câu chuyện của mình lên mạng xã hội, mong muốn nhận được sự ủng hộ của mọi người.
Với sự giúp đỡ của người dùng mạng, năm 2013, bà Trương đã liên lạc được với con trai. Cậu bé cho biết, ban đầu cũng có ý định tìm lại bố mẹ ruột. Nhưng vì bố mẹ nuôi nói rằng cậu bị bỏ rơi nên trong lòng luôn oán trách người sinh ra mình. Giờ đây khi mọi việc được làm sáng tỏ, mẹ con được đoàn tụ, bà Trương vẫn không hiểu tại sao người thân của mình lại có thể làm một việc nhẫn tâm như vậy.
Theo 163
">...
阅读更多Nhà vô địch 12 tuổi ở DNSE Aquaman Vietnam
Ngoại Hạng AnhLà một trong những VĐV nhỏ tuổi nhất mùa DNSE Aquaman Vietnam tại Hồ Tràm năm nay, Gia Vinh gây bất ngờ khi vượt mặt nhiều đối thủ nặng ký, giành ngôi quán quân cự ly Sprint Aqua. Thành tích của em được đánh giá khá ấn tượng trong nhóm thí sinh nhỏ tuổi khi hoàn thành 500m bơi trong 5 phút 19 giây và 5km chạy với 22 phút 37 giây. Chức vô địch này là thành quả nỗ lực của em trong nhiều năm cố gắng. Từ nhỏ, Vinh đã yêu thể thao, thích các bộ môn vận động dưới nước lẫn trên bờ. Anh Thịnh - ba của em cho biết từ lúc mới hơn một tuổi, ông đã cho em làm quen với nước. Khi đã đủ tuổi tham gia các giải chạy và bơi quy mô nhỏ, em luôn là người chủ động xin ba tham gia.
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
- Kiến nghị cắt lỗ chứng khoán không cần đóng thuế
- Tiết lộ những đại cảnh tại khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024
- Han Sara lên tiếng xin lỗi vì 'phá nát' nhạc phẩm Cô gái mở đường
- Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
- Bữa cơm 105.000 đồng: Món nào cũng hấp dẫn
最新文章
-
Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
-
Hẻm nail Sài Gòn trước đây có nhiều khách du lịch ghé làm đạp. Ảnh: VP. Chị Tuyết (41 tuổi) là chủ của 2 tiệm nail nằm trong hẻm. Chị kể, 16 năm trước, con hẻm chỉ có một tiệm nail để phục vụ các tiểu thương buôn bán ở chợ Bến Thành và những người sống xung quanh. Sau này, khách du lịch (gồm khách trong nước và nước ngoài) đến làm đông nên nhiều tiệm dần mở thêm.
Nhờ sự nhiệt tình, cởi mở của các nhân viên, cũng như đặc điểm riêng, những năm trước hẻm lúc nào cũng đông khách du lịch ghé qua. Họ ở các nước khác nhau, đến TP.HCM du lịch, ghé tham quan chợ Bến Thành rồi vào hẻm làm móng, gội đầu, mát-xa chân, tay, mặt thư giãn.
Lúc đó, tiệm của chị Tuyết có 20 nhân viên. Các thợ của tiệm được tuyển vào làm việc ngoài có tay nghề tốt còn sự nhiệt tình, vui vẻ, hòa đồng và phải thường xuyên cập nhật những mẫu nail mới, những style mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Khoảng một năm nay, tiệm của chị Tuyết chỉ đón từ 5-6 khách quen. Mỗi ngày, hai tiệm của chị Tuyết đón từ 40-60 khách. Lúc đó, các thợ của tiệm chia việc cho nhau làm. Người làm móng, người vẽ móng, người mát-xa, người gội đầu…
Tiền công nhận được họ chia với chủ theo tỷ lệ 50-50 hoặc 60-40, tùy vào tay nghề của thợ. Tức là, chủ sẽ bỏ tiền thuê mặt bằng, dụng cụ và các sản phẩm làm để làm đẹp cho khách. Còn thợ thì bỏ công rồi ăn chia với nhau. Đối với phần tiền những khách hào phóng “bo” thêm, thợ được giữ rồi chia nhau.
Khách đông lại đòi hỏi cao, có khi các nhân viên phải làm việc đến 9-10 giờ đêm mới được nghỉ. 9h sáng hôm sau, họ lại phải bắt đầu công việc. Cả ngày ngồi làm đẹp cho khách, lưng, chân tay ê ẩm nhưng các nhân viên luôn vui vẻ, vì có thu nhập tốt.
Có ngày, tiệm của chị Tuyết chỉ đón 1-2 khách quen đến làm đẹp. Từ tháng 4/2020 đến nay, hẻm 136 trở nên vắng lặng. Có ngày chỉ vài khách quen ghé qua. Tiền mặt bằng thuê cao, khách không có, một số tiệm phải tạm thời đóng cửa. Không còn cách nào khác, chị Tuyết phải cho nhân viên nghỉ một nửa. Với các nhân viên ở lại thì phải chịu thu nhập giảm một nửa hoặc hai phần ba so với trước đây.
Chị Cầm (SN 1984, quê Cà Mau) làm ở tiệm chị Tuyết được gần ba năm. Chị kể, trước đây chị có một tiệm làm đẹp ở quê, nhưng làm không ăn thua. Khi con lớn bước vào đại học, vợ chồng chị đưa nhau lên TP.HCM tìm kế sinh nhai.
Chị Cầm và những thợ làm nail khác ở trong hẻm tin rằng, khi hết dịch, khách nước ngoài sẽ ghé thâm thì thu nhập của mình sẽ được cải thiện. Từ ngày đến TP.HCM, chồng chị Cầm làm tài xế cho công một công ty vận tải, còn chị đến hẻm 136 làm cho tiệm chị Tuyết. Hằng ngày, công việc của chị là gội đầu, mát-xa chân tay, làm móng, chà móng cho khách. “Tay nghề của tôi còn mới nên ăn chia với chủ theo tỷ lệ 40-60”, chị Cầm nói.
Thời gian đầu, ngày nào cũng 8-9 giờ tối chị Cầm mới đi làm về. Có hôm, về đến nhà, toàn người ê ẩm vì phải ngồi lâu, làm việc liên tục. Nhưng chị thấy bằng lòng vì công việc giúp chị ngày càng được nâng cao tay nghề, được giao lưu với khách nước ngoài và có thu nhập từ 20-25 triệu đồng/tháng.
Hơn một năm qua, thu nhập của chị bị giảm gần 2/3, có khi hơn, nhưng chị chấp nhận ở lại. Bởi chị tin rằng, dịch bệnh Covid-19 sẽ được dập tắt, khách du lịch nước ngoài sẽ trở lại ghé thăm chợ Bến Thành và ghé hẻm nail "làm đẹp". Lúc đó, chị sẽ được phục vụ họ, thu nhập lại được tăng lên.
Chị Nhung (SN 1995, quê An Giang) cũng có niềm tin giống chị Cầm. Chị kể, chị vừa được chủ nhận vào làm chưa đầy tháng thì nước ta thực hiện giãn cách xã hội. Hơn một năm qua, dù thu nhập chỉ đủ ăn và đóng tiền phòng nhưng chị gắng cầm cự.
"Tôi học nghề xong, mới đi làm nên giờ xem như làm để lấy kinh nghiệm, học làm thêm nhiều mẫu mới. Bây giờ dịch bệnh, ai cũng khó khăn cả", chị Nhung nói. Chị tin rằng, tình hình dịch bệnh ở nước ta sẽ nhanh chóng được dập tắt, cuộc sống người dân sẽ trở lại bình thường thì công việc của chị sẽ tốt lên...
Xem thêm video: Chuyện tình chồng Việt vợ Đài và 'bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam
Tú Anh
Tiệm bánh mì 'đắt nhất Sài Gòn' được nhiều blogger nước ngoài giới thiệu luôn kín người xếp hàng chờ mua
Dù mức giá không hề rẻ, 37.000 đồng/ổ bánh mì, nhưng tiệm bánh mì Huỳnh Hoa trên con đường nhỏ Lê Thị Riêng (Quận 1, TP Hồ Chí Minh) vẫn luôn tấp nập khách từ 3 giờ chiều tới tối.
" alt="Hẻm 'nail quốc tế' chợ Bến Thành cố cầm cự chờ ngày khách quay lại">Hẻm 'nail quốc tế' chợ Bến Thành cố cầm cự chờ ngày khách quay lại
-
Tác phẩm sân khấu độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa dân gian. Lấy ý tưởng từ bài ca dao nổi tiếng Thằng Bờm- một trong số những bài ca dao hay nhất trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tác giả Thiên Ân đã vẽ nên một không gian sinh động thông qua các nhân vật như Thằng Bờm, Gái, Phú Ông, Phú Bà với nhiều trò chơi dân gian quen thuộc với hầu hết trẻ em Bắc Bộ thời xưa.
Vở diễn muốn nêu cao tình cảm bạn bè, sẵn sàng hy sinh vì người khác, sống khiêm tốn, hòa thuận, yêu lao động và luôn đứng về lẽ phải.
Soạn giả Mai Văn Sinh đã chuyển thể từ kịch bản của Thiên Ân sang thể loại chèo đầy khéo léo, vẫn thể hiện rõ ngôn ngữ chèo nhưng mang tinh thần trẻ trung, sôi nổi và đặc biệt sự hồn nhiên, trong trẻo của trẻ con trên sân khấu.
Một vở diễn với nhiều màu sắc rộn ràng nhưng xen vào đó là những phút giây lắng đọng, những bài học nhẹ nhàng về tình người rất phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học và trung học.
'Nắm xôi kỳ diệu' là một vở diễn với nhiều màu sắc rộn ràng. Đặc biệt, các phần dàn dựng của biên đạo múa Phùng Khải - “phù thủy” dàn dựng các chương trình thiếu nhi trên VTV và nhiều sự kiện lớn - đã mang lại màu sắc tươi mới, đáng yêu cho vở diễn.
Đạo diễn - NSƯT Lê Tuấn vốn là một nghệ sĩ hài nổi tiếng của “chèo Hà Tây”(cũ), sau này là Nhà hát Chèo Hà Nội nên anh đã dựng một vở diễn cho thiếu nhi với nhiều tình tiết gây cười vui vẻ. Sử dụng tiết tấu nhanh, sự biến chuyển linh hoạt trong cách kể chuyện khiến một vở chèo vốn phù hợp với người trung tuổi trở nên đầy sức sống với trẻ em.
Những câu ca dao được xen kẽ với nhiều câu nói rất đời, thậm chí là “trend” của giới trẻ được lồng ghép khéo léo xuyên suốt vở diễn. Việc diễn viên giao lưu trực tiếp với khán giả thông qua nhân vật tạo nên sự tương tác khá náo nhiệt và lôi cuốn, góp phần tạo ra sức hấp dẫn của vở diễn.
Quang Trưởng đã hóa thân thành nhân vật Thằng Bờm vô cùng đáng yêu. Dàn diễn viên chính tham gia Nắm xôi kỳ diệuđều là những gương mặt xuất sắc của Nhà hát Chèo Hà Nội. Bên cạnh sự già dặn và nhuần nhuyễn từ lối diễn biến hóa đến giọng hát ngọt ngào của nghệ sĩ Trúc Mai (vai Gái), NSƯT Thảo Quyên (vai Phú Bà), nghệ sĩ Khắc Huy (Phú Ông)… là sự xuất hiện của những gương mặt trẻ tài năng như Tiến Đạt (vai Nô), Quang Trưởng (Thằng Bờm)…
Quang Trưởng đã hóa thân thành nhân vật Thằng Bờm vô cùng đáng yêu, vừa có độ tinh nghịch, vừa có tâm hồn đa cảm, sự tử tế và cả lòng dũng cảm. Giọng hát đậm chất chèo và phần thoại rất đời, gần gũi với người xem cùng lối diễn biến ảo đã đưa “Thằng Bờm” từ ca dao lên sân khấu chèo một cách cực kỳ thuyết phục.
'Nắm xôi kỳ diệu' có nhiều tình tiết gây cười vui vẻ:
Những câu đố, màn đối đáp, bài đồng dao và các trò chơi dân gian như Bịt mắt bắt dê, Rồng rắn lên mây… được đạo diễn - NSƯT Lê Tuấn đưa vào rất khéo léo vừa đảm bảo được tính ước lệ của sân khấu chèo nhưng vẫn rất gần gũi với đời sống, thuyết phục đối tượng khán giả học sinh.
Nắm xôi kỳ diệura đời phục vụ đề án "Giới thiệu và biểu diễn các vở chèo được chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng của Việt Nam và thế giới, có trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học của Hà Nội giai đoạn 2022 - 2030", dành cho các em học sinh khối tiểu học và THCS. Vở diễn sẽ được đưa vào biểu diễn tại các trường học trên địa bàn Thủ đô từ năm 2024.
Thiên Di
Sân khấu Chèo vang lên những bài ca tình đời, tình người sâu sắc"Dù cơ chế thị trường có khắc nghiệt đến mấy, thì những sáng tạo trên sân khấu Chèo vẫn là những công trình mỹ học, đạo đức học đầy nghiêm túc", PGS.TS Trần Trí Trắc chia sẻ." alt="Ra mắt vở chèo thiếu nhi Nắm xôi kỳ diệu">
Ra mắt vở chèo thiếu nhi Nắm xôi kỳ diệu
-
Nhiều người trẻ ở Hàn mất niềm tin vào công việc của mình. Ảnh: BBC.
Giải tỏa áp lực
Hiện Kim đang làm việc tại một dự án tên là Don’t Worry Village (tạm dịch: Làng không lo lắng). Nằm tại thành phố cảng Mokpo, phía tây nam Hàn Quốc, “Làng không lo lắng” được thành lập vào năm 2018 với nguồn tài trợ của chính phủ.
Với khẩu hiệu: “Hãy nghỉ ngơi. Thất bại cũng không sao”, nhóm quản lý của ngôi làng này đã phục hồi các tòa nhà cũ thành nơi giúp giới trẻ giải tỏa áp lực.
Trong thời gian 6 tuần, những người đang kiệt sức vì công việc có thể đến đây để tạo ra các dự án của riêng họ.
Park Myung-Ho (34 tuổi) và Hong Dong-Woo (35 tuổi), hai nhà đồng sáng lập dự án, mong muốn “Làng không lo lắng” sẽ đem lại những khoảnh khắc hạnh phúc nhỏ nhoi cho người đang bị suy sụp.
Thế hệ trẻ ở xứ kim chi bị ràng buộc bởi nhiều nguyên tắc xã hội. Ảnh: SCMP.
Bên trong vẻ hào nhoáng của ngành công nghiệp Kpop và làm đẹp là một thực tế ảm đạm: tỷ lệ thất nghiệp ở giới trẻ tăng cao, giờ làm việc khắt khe nhất so với các quốc gia phát triển ở châu Á.
Millennials (những người sinh từ năm 1981-1996) ở Hàn Quốc tự coi mình là một phần của thế hệ Sampo. Đây là một hiện tượng xã hội mới, từ “Sampo” có nghĩa là phải từ bỏ chuyện hẹn hò, hôn nhân và con cái để tồn tại trong nền kinh tế hạn hẹp.
Theo quan sát của Kim, không ít bạn trẻ nghĩ mình thuộc “thế hệ N-po”. Họ phải hy sinh nhiều thứ bên cạnh 3 tiêu chí trên để đạt được sự hài lòng bên cạnh những thước đo thành công truyền thống.
Văn hóa tụ họp
Yoon Duk-Hwan, đồng tác giả của cuốn sách “Xu hướng Hàn Quốc 2019”, chỉ ra rằng nước này có truyền thống xoay quanh “văn hóa tụ họp”. Các cuộc họp lớp hàng năm là một ví dụ phổ biến khi đời tư của mọi người - từ chuyện kết hôn, đi làm, thất nghiệp - đều được chia sẻ.
“Những cuộc gặp gỡ này củng cố một nền văn hóa độc đoán mà ngày càng nhiều người trẻ chọn không tham gia nữa. Họ nhận ra mình có thể sống mà không bị ràng buộc bởi những vòng kết nối này”, Yoon nhận định.
Go Ji-Hyun mở “Salon gặp gỡ” Chwihyangwan đầu tiên ở Hàn vào năm 2018. Nội thất trong tiệm được bày trí giống như một khách sạn kiểu cũ. Đây là nơi để mọi người tụ tập, trao đổi và trò chuyện.
“Hàn Quốc chưa có văn hóa trò chuyện với nhau vì sợ bị bóc mẽ đời tư, đặc biệt là với người lạ. Lúc mới mở salon này, câu hỏi mà tôi thường gặp nhất là: ‘Làm cách nào để nói chuyện với một người lạ?’”, Go Ji-Hyun chia sẻ.
Người Hàn e ngại việc trò chuyện với người lạ vì sợ bị bóc mẽ đời tư. Ảnh: Getty.
Tại Chwihyangwan, người tham dự không cần tiết lộ tuổi tác của họ. Các thành viên giới thiệu nhau bằng biệt hiệu thân mật và không gọi tên thật hoặc nghề nghiệp.
“Thông thường, người Hàn giao tiếp với nhau dựa trên tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội. Thay vì đó, tại đây, mọi người chỉ biết đến nhau qua suy nghĩ cá nhân”, Go nói.
Trầm cảm
Theo BBC, tình trạng trầm cảm ở người trẻ Hàn Quốc đang ở mức cao nhất mọi thời đại. Báo cáo của Dịch vụ Đánh giá Bảo hiểm Y tế cho thấy số người trong độ tuổi 20 được chẩn đoán mắc bệnh trầm cảm đã tăng gần gấp đôi trong vòng 5 năm.
Ha Ji-Hyun, bác sĩ tâm lý và giáo sư tại Trung tâm y tế Đại học Konkuk ở Seoul, cho hay các cộng đồng như “Làng không lo lắng” hay “Salon gặp gỡ” Chwihyangwan chỉ có thể là không gian cho những người cô đơn có khả năng chi trả.
Tỷ lệ trầm cảm ở Hàn đang ở mức cao. Ảnh: SCMP.
Trong khi đó, trầm cảm có tác động khác nhau với nhóm thanh niên có thu nhập thấp. Nói cách khác, giao tiếp xã hội vốn dĩ gắn liền với tiền bạc và nó có thể là gánh nặng hơn là thú vui.
Tuy nhiên, với tỷ lệ 82% thanh niên Hàn Quốc sử dụng mạng xã hội, ngày càng có nhiều người thuộc thế hệ Millennials ở mức thu nhập thấp có cơ hội tương tác xã hội.
“Sự hài lòng mà họ có được khi tương tác với người dùng khác qua trực tuyến cũng có giới hạn. Không ít người phải trải qua cảm giác trầm cảm nặng nề sau một thời gian dài bị cô lập về thể chất”, bác sĩ Ha nhấn mạnh.
Với trường hợp của Kim Ri-Oh, sự phân biệt giới tính tại nơi làm việc là chất xúc tác khiến cô nhìn ra một bức tranh toàn cảnh hơn.
“Có một thực tế bị bỏ qua là nam giới tại một số nhà xuất bản kiếm được trung bình 200.000 won mỗi tháng, cao hơn so với đồng nghiệp nữ. Không ai đề cập đến điều đó và dường như tôi không thể thay đổi mọi thứ. Vì vậy, tôi đã rời đi”, Kim bày tỏ.
Theo Zing
Túng thiếu, người trẻ Hàn Quốc làm 'chuột thí nghiệm' để kiếm tiền
Tham gia thử nghiệm lâm sàng đổi lấy tiền đang là cách nhiều thanh niên Hàn Quốc thất nghiệp chọn để trang trải cuộc sống. Tuy nhiên, việc làm này dấy lên các tranh cãi về đạo đức.
" alt="'Ngôi làng không lo lắng' dành cho người trẻ trầm cảm ở Hàn">'Ngôi làng không lo lắng' dành cho người trẻ trầm cảm ở Hàn
-
Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
-
Anh Chánh Văn hạnh phúc bên gia đình. Tôi sợ mất đi một người phụ nữ có giá trị
Khi được hỏi: “Làm chồng của người vợ doanh nhân, anh có sợ bị lép vế không? Có sợ vợ không?”, anh Chánh Văn dí dỏm:
“Sợ! Sợ chứ (cười lớn). Nhưng tôi vẫn luôn nói với vợ rằng mình sợ mất đi một phụ nữ có giá trị như nàng, chứ không sợ mất nàng hay sợ mất mặt. Tôi còn sợ cả con mình nữa. Tôi sợ con sẽ xấu hổ khi nói về bố chúng. Tôi sợ rất nhiều, cả những người ngoài kia, sợ mình lạm dụng lòng tốt của ai đó, sợ mình làm phiền ai đó, sợ mình không còn giá trị sử dụng…
Chúng ta chỉ có thể trở thành một người hữu ích khi biết sợ việc mình làm trở nên vô ích. Tôi sợ thành kẻ vô dụng, sợ năm tháng trôi qua phí hoài, sợ sự rảnh rỗi của những thứ ta không dám sống, không dám trải nghiệm. Tôi là kẻ có nhiều nỗi sợ và đang mỗi ngày tự học cách chấp nhận, chứ không phải để chiến thắng nỗi sợ đó”.
Với nhà văn Hoàng Anh Tú, tặng quà cho vợ là việc khó. Theo anh, chất lượng mỗi món quà không phải nằm ở giá trị vật chất mà quan trọng là người nhận có cảm thấy hạnh phúc hay không? Vì vậy, tặng quà chính là trao nhau cảm xúc, giống như dành tặng nhau thời gian, sự lắng nghe không phán xét, định kiến và cả những phút im lặng đầy ý nghĩa...
Nổi tiếng là một người hay bày tỏ tình yêu với bà xã, anh tự tin: “Người ta chỉ ghen khi thấy vị trí của họ bị suy chuyển trong lòng đối phương mà thôi. Trải nghiệm đó chắc vợ tôi chưa có”.
Nhà văn Hoàng Anh Tú và bà xã - chị Nguyễn Lê Trang. Nhưng đôi khi, trong đời sống hôn nhân không thể tránh khỏi những cuộc cãi vã. Để hóa giải bất hòa, anh Tú cho rằng một mối quan hệ sống là mối quan hệ được xây dựng sau các mâu thuẫn. Chúng ta càng yêu thương ai đó thì càng dễ xảy ra mâu thuẫn với họ, nhưng sau tất cả là để hiểu nhau hơn chứ không phải ghét bỏ, tránh né.
“Theo năm tháng, tôi đang học cách bình hòa chính mình chứ không tìm cách bình ổn mâu thuẫn. Bởi đa phần mọi cuộc cãi vã đều bắt đầu từ những thứ rất nhỏ và khi không làm chủ được bản thân, ta sẽ biến nó thành cãi vã lớn, gây tổn thương đối phương. Chắc chắn là phải học hàng ngày cho dẫu hôn nhân của chúng tôi sắp tròn 20 tuổi”, nhà văn Hoàng Anh Tú trải lòng.
Nhìn cây sửa đất, nhìn con sửa mình
Để gìn giữ hạnh phúc bền lâu, anh Chánh Văn cho biết bí quyết nằm ở việc cả hai vợ chồng đều có chung quan điểm sống trân trọng gia đình. Dù bận rộn thế nào họ vẫn có tổ ấm tràn ngập yêu thương trong suy nghĩ cũng như lịch trình mỗi ngày.
Bên cạnh đó, việc dành cho con cái sự tự do cũng là một phương thức giáo dục đúng đắn.
"Cả hai luôn tâm niệm việc sống sao để 3 con không xấu hổ về cha mẹ". Khi được hỏi về chuyện con cái của những người nổi tiếng đôi lúc phải đối diện với mạng xã hội, nhà văn Hoàng Anh Tú chia sẻ:
“Cả hai luôn tâm niệm việc sống sao để 3 con không xấu hổ về cha mẹ. Vợ tôi chính là người luôn khởi phát ý niệm đó. Nàng viết gì cũng thận trọng và thường gửi cho chồng đọc trước. Chúng tôi vẫn sửa chữa cho nhau và hoàn thiện bản thân liên tục như thế.
Vì rằng có những thứ tổn thương vô hình và chưa chắc xảy ra ngay đâu, có thể dăm năm, mười năm sau mới thành bão lũ dù hôm nay nó chỉ giống như một hạt mưa vô danh vậy. Ba đứa nhỏ nhà tôi cũng ý thức điều đó với mỗi status các cháu đưa lên mạng. Tôi không nghĩ đó là vì mình nổi tiếng, chỉ đơn giản là cách chúng ta sử dụng mạng xã hội thế nào mà thôi”.
Hoàng Anh Tú: Tôi không tham vọng làm ra cuốn sách cho 50 triệu phụ nữ ViệtNhà văn Hoàng Anh Tú, tác giả cuốn sách ‘Dám sống một cuộc đời rực rỡ’ chia sẻ: “Tôi không có tham vọng làm ra một cuốn sách cho 50 triệu phụ nữ Việt, nhưng tôi tin rằng mỗi người phụ nữ khi đọc cuốn sách này sẽ tìm thấy chính mình trong đó”." alt="Nỗi sợ của anh Chánh Văn">
Nỗi sợ của anh Chánh Văn