当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Jubilo Iwata vs Yokohama F Marinos, 17h00 ngày 31/8: 3 điểm dễ dàng 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ
Cơ duyên để Only C quyết định sản xuất dự án "Người đáng thương là anh" đến từ nhạc sĩ Nguyễn Phúc Thiện: “Trước đây, tôi chỉ đặt hàng em trai viết theo ý, đây là lần đầu Thiện chủ động đưa bài hát. Sau đó, hai anh em cùng sản xuất. Em đã thực sự trưởng thành và tôi cũng trưởng thành để kết hợp cùng nhau trong giai đoạn này".
Phần lời của “Người đáng thương của anh” gây ấn tượng bởi những câu hát mang nhiều suy ngẫm. Âm nhạc được đầu tư về phần âm thanh, đánh dấu sự trở lại sau "Yêu là tha thứ"và "Đau để trưởng thành". “Sau 2 bài này, tôi không có bài hát nào thật sự thể hiện nội tâm và có được trải nghiệm âm nhạc giống như vậy. Đây là bài khán giả có thể bật nghe đi nghe lại, không phải nghe một lần rồi thôi”, Only C cho biết.
MV"Người đáng thương là anh" kể về khoảnh khắc chàng trai luôn hết lòng ở bên cô gái đau khổ, tổn thương vì một người khác. Nhận ra cô gái không có tình cảm với mình, những phút giây gượng gạo và tránh né quan tâm, anh âm thầm đau khổ và bất lực. Trong MV, chàng trai mắc kẹt trong những cảm xúc không thể nào giải tỏa, và phải chứng kiến cô gái rời xa, đi theo người đàn ông khác.
Only C chia sẻ: “Tôi không áp lực bởi thành tích vì không phải ca sĩ trendy (theo xu hướng - PV) hay nổi tiếng trên mạng xã hội nên sự đón nhận ban đầu sẽ không nhiều. Tôi cũng có những bài hát vui nhộn như "Quan trọng là thần thái"và dành những bài trendy cho các nghệ sĩ cần. Tuy nhiên, có nghệ sĩ cũng giống như tôi muốn được khán giả nghe đi nghe lại và luôn sống ở đó. Mình biết thế mạnh của mình. Nếu bài hát hay, chạm đến cảm xúc của mọi người thì sẽ viral (truyền miệng - PV) thôi, còn chuyện nó viral đến đâu là do số phận của bài hát và sự chờ đón của khán giả".
Only C khẳng định vẫn mong ca khúc thành công giống như các ca khúc trước, mỗi tháng tăng vài triệu view. "Có những ca khúc vào Top trending nhưng không tăng view, tức là nó không có gì hấp dẫn để giữ người ta nghe đi nghe lại", anh chia sẻ.
Diệp Toàn
" alt="Only C phát hành MV mới"/>Nguyên tác tiếng Pháp vốn là một bản di cảo còn dang dở vào thời điểm Maurice Durand qua đời (1966). Vì vậy Thế giới của Truyện Nômkhông hoàn thiện và chưa thực sự ăn khớp như những trước tác của ông, thậm chí là khó tránh khỏi những thiếu sót nhưng đội ngũ thực hiện về cơ bản vẫn tôn trọng nguyên tác và gắng công hoàn thiện nhất có thể với kho tư liệu mà tác giả để lại.
Chuyên khảo này của Maurie Durand không chỉ cung cấp cho độc giả Pháp cái nhìn chính xác về hai thể loại văn học (truyện Nôm và ngâm khúc, ca…) trong văn học truyền thống Việt Nam mà còn là một nghiên cứu phê bình về một số lượng tác phẩm đáng nể.
“Mặc dù đây chỉ là sự dựng lại từ bản thảo dạng nháp của tác giả, mọi độc giả đều có thể nhận thấy tầm vóc lớn của công trình còn dang dở này và tìm thấy được nhiều kiến thức bổ ích về Việt Nam học tại Pháp. Với tuyển tập "truyện Nôm" và "ngâm khúc" này, Maurice Durand đã thêm một lần đóng góp vào việc tìm hiểu văn học truyền thống của Việt Nam” - cố GS. Đinh Gia Khánh từng chia sẻ.
Chuyên khảo Maurice Durand để lại dường như đã cho thấy sự cao vọng của ông trong việc đặt các tác phẩm trong bối cảnh lịch sử văn học, điều mà Maurice Durand đã dành cả cuộc đời nghiên cứu với những ảnh hưởng sâu đậm bắt nguồn từ hai nền văn hóa Pháp - Việt.
Maurice Durand (1914 - 1966), sinh ra ở Hà Nội. Cha ông là GS. Gustave Durand - một nhà Hán học người Pháp - trưởng phòng dịch thuật Tòa án đồng thời là giáo viên tiếng Trung của Đại học Tổng hợp. Mẹ ông là Nguyễn Thị Bình, người Việt quê gốc ở Kiến An. Ông là một trong những nhà nghiên cứu song ngữ hiếm hoi của Viện Viễn Đông Bác cổ sở hữu hai nguồn văn hóa Pháp Việt và có mối liên hệ mật thiết với chữ Hán. Ông đảm trách giám đốc trung tâm của Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp tại Hà Nội (từ 1954 đến 1957). Trở về Pháp công tác, ông vẫn giữ mối quan hệ mật thiết với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp và tin tưởng giao gửi trách nhiệm xuất bản toàn bộ các công trình nghiên cứu của mình.
Maurice Durand vừa là nhà sử học, ngữ văn học, vừa là nhà phê bình văn học và nhà phân tích mỹ thuật. Ông đã để lại nhiều công trình nghiên cứu tầm cỡ và có giá trị lâu dài như:Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam, Tranh dân gian Việt Nam sưu tầm và nghiên cứu, Nhập môn văn học Việt Nam, Tri thức văn hóa cổ truyền Việt Nam, Lịch sử thời Tây Sơn, Thế giới của Truyện Nôm… và nhiều công trình dịch, hàng trăm bài viết và một số lượng bản thảo đồ sộ chưa từng được xuất bản. Trong đó, Giải thưởng Sách Quốc gia Việt Nam từng hai lần vinh danh tác phẩm là Tranh dân gian Việt Nam sưu tầm và nghiên cứu, Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam và Thánh Mẫulinh tiêm do NXB Tổng hợp TP.HCM ấn hành.
" alt="Thế giới của truyện Nôm"/>Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
Những năm 1950, làng Huaxi ở tỉnh Giang Tô là một ngôi làng im lìm chỉ với576 dân. Tuy nhiên, hiện giờ ngôi làng này giàu tới mức một doanh nhân khôngphải người địa phương sẵn sàng hiến tặng những nhà máy trị giá hàng triệu USD đểmua đặc quyền dân địa phương.
Trong 5 năm qua, doanh thu của ngôi làng này là 229,6 tỷ NDT. Ngôi làng giàucó này hiện gồm 36.000 dân, mỗi gia đình có ít nhất 1 ngôi nhà, hai chiếc ôtô và250.000 USD trong ngân hàng. Kể từ những năm 1980, Huaxi đã trở thành niềm kiêuhãnh của một trong số những ngôi làng hàng đầu của Trung Quốc. Đặc biệt, Huaxilà làng đầu tiên mà mọi gia đình đều có điều hòa nhiệt độ, villa và ô tô.
Thép, dệt may và du lịch là những ngành công nghiệp then chốt, và Huaxi làngôi làng đầu tiên tạo ra GDP là 10 tỷ NDT vào năm 2003.
Các công nhân trong làng làm việc 7 ngày một tuần tại các nhà máy, đổi lại họđược ở nhà đẹp, đi xe đắt tiền với các thương hiệu nổi tiếng như Mercedes,Cadillac và BMW, quần áo đẹp, chăm sóc sức khỏe, giáo dục và thậm chí là dầu ănđều được miễn phí.
Theo một báo cáo của địa phương, làng Huaxi có hơn 800 ô tô cũng như một độixe chuyên để ngắm cảnh để khách du lịch và cư dân tùy ý sử dụng. Ngoài ra, Huaxicòn có kế hoạch mua 20 máy bay trong 5 năm tới, đào tạo 100 người làm phi công.Hiện, làng này đang có 2 chiếc trực thăng với 2 phi công chuyên trách thử nghiệmcác chuyến bay du lịch. Hiện thời, mỗi năm, Huaxi đón hơn 2 triệu khách cả tronglẫn ngoài nước tới thăm mỗi năm.
Các báo cho biết, sự trỗi dậy đáng kinh ngạc của ngôi làng đều là công laocủa một người: Ông Wu Renbao, người đã kết hợp thành công các nguyên tắc cộngsản truyền thống với kinh tế thị trường tự do. Làm bí thư đảng ủy địa phương gần50 năm, ông Wu đã đưa ra hàng loạt chính sách để biến Huaxi từ một ngôi làng nhỏlàm nghề nông trở thành một cộng đồng công nghiệp hùng mạnh.
Năm 1998, Huaxi trở thành ngôi làng đầu tiên được niêm yết trên thị trườngchứng khoán với tài sản cố định hiện nay có giá trị tới 2,1 tỷ NDT.
Trong khi cư dân có thể tận hưởng mọi lợi ích trong khi sinh sống ở Huaxi thìkhi rời bỏ ngôi làng này, họ sẽ mất tất cả. Tuy nhiên, các dân làng cho rằng,một khi đã sống trong ngôi làng tuyệt nhất ở Trung Quốc rồi thì tại sao bạn phảirời bỏ nó?
“Tôi chọn câu chuyện về chị Võ Thị Sáu để làm chủ đề của MV bởi vì ngay từ đầu bối cảnh sáng tác ca khúc là từ Côn Đảo với những đêm trăng thanh vắng, với hàng phi lao vi vu tiếng hát, giữa hàng chục ngàn bia mộ của các anh hùng, liệt sĩ… rất linh thiêng, trầm lắng.
Hơn thế, chị Sáu là biểu tượng của sự hy sinh cao đẹp, bất khuất. Chị ra đi khi tuổi đời còn rất trẻ, vẫn còn trong trắng và trinh nguyên. Điều này đã mang lại cho tôi những sự xúc động và cảm phục thật sâu sắc. Và chị cũng chính là hiện thân cho vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam vừa dịu dàng, tinh khôi và vừa dũng cảm, kiên cường”, nhạc sĩ An Hiếu chia sẻ.
Điều đặc biệt là lần hiếm hoi Lan Anh - ca sĩ hàng đầu Việt Nam ở dòng nhạc thính phòng là người thể hiện ca khúc mới của nhạc sĩ An Hiếu. Nữ ca sĩ với giọng hát truyền cảm đã thể hiện hết chiều sâu của bài hát, đặc biệt ở những nốt cao trong đoạn vocal đòi hỏi kỹ thuật cao.
''Bản phối theo phong cách nhạc phim của Ngô Minh Hoàng. Họa sĩ Quỳnh Hoa rất tâm huyết với từng nét vẽ của mình, đã giúp cho hình ảnh và câu chuyện về chị Võ Thị Sáu hiện lên thật rõ nét, rất đẹp và có sức lay động, đồng thời có sự hòa quyện với ca từ và giai điệu. Nhạc sĩ Lương Ngọc Châu đã dàn dựng, chỉ huy dàn hợp xướng với phần bè rất hiệu quả, góp phần nâng giọng hát của Lan Anh lên”, nhạc sĩ An Hiếu chia sẻ thêm.
Với ca khúc này, nhạc sĩ An Hiếu muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến lớp lớp cha anh đã hy sinh xương máu vì độc lập, tự do của Tổ quốc. “Tôi đã viết tác phẩm này như một nén tâm nhang thành kính dâng lên các anh hùng. Tôi mong muốn ca khúc truyền tải một thông điệp về cái giá của hòa bình và hậu thế hôm nay phải sống sao để xứng đáng với sự hi sinh cao cả của những người đã ngã xuống cho sự trường tồn của dân tộc”, nhạc sĩ An Hiếu nói thêm.
" alt="Nhạc sĩ An Hiếu sáng tác ca khúc tri ân ngày 27/7"/>