Công nghệ

Tesla bị điều tra nghiêm trọng về lỗi mất trợ lực lái trên các xe điện mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-09 08:45:17 我要评论(0)

Theịđiềutranghiêmtrọngvềlỗimấttrợlựcláitrêncácxeđiệnmớbrighton – liverpoolo Reuters, Cơ quan quản lýbrighton – liverpoolbrighton – liverpool、、

Theịđiềutranghiêmtrọngvềlỗimấttrợlựcláitrêncácxeđiệnmớbrighton – liverpoolo Reuters, Cơ quan quản lý an toàn giao thông quốc gia Mỹ (NHTSA) vừa cho nâng cấp mức độ nghiêm trọng trong cuộc điều tra thăm dò của tổ chức này xoay quanh lỗi mất trợ lực lái trên một số loại xe điện Tesla. Đây là bước ngoặt quan trọng, có thể dẫn tới một lệnh yêu cầu thu hồi chính thức tới nhà sản xuất. 

Trước thông tin, cổ phiếu Tesla tại Mỹ, vốn đã giảm tới 25% chỉ trong tháng đầu tiên của năm 2024, tiếp tục giảm thêm 3% chỉ riêng trong ngày 2/2, sau khi hoạt động nâng cấp mức độ điều tra của NHTSA được ban hành. 

NHTSA cho biết, cuộc điều tra có khả năng làm ảnh hưởng tới 334.000 phương tiện với 2 chủng loại là Tesla Model 3 và Model Y được sản xuất trong năm 2023 và 2024 hiện đang phục vụ tại thị trường nội địa. 

Trong quá khứ, tờ Reuters trong một cuộc điều tra độc lập cũng ghi nhận hàng chục nghìn chủ xe Tesla phàn nàn về các lỗi mà họ gặp phải xung quanh hệ thống treo hoặc bộ phận lái kể từ năm 2016 cho tới nay. Dẫu vậy, phía nhà sản xuất cho biết các trục trặc này đều do lỗi vận hành của tài xế bất chấp việc Reuters khẳng định Tesla hoàn toàn hiểu rõ các lỗi phương tiện này.

tesla made in china model 3 20230608082102.jpg
Khoảng 334.000 chiếc Tesla Model 3 và Model Y sản xuất năm 2023 - 2024 sẽ thuộc diện bị triệu hồi tại Mỹ theo đợt điều tra của NHTSA. Ảnh: Tesla.

Cuộc điều tra chính thức được NHTSA thực hiện kể từ tháng 7/2023 sau khi có ít nhất 12 tài xế Tesla báo cáo về sự cố trợ lực lái và 2.388 đơn khiếu nại của các chủ xe Tesla khác. Một số trường hợp đặc biệt nghiêm trọng được báo cáo là vô lăng không thể di chuyển, trong khi một số khác bắt buộc người lái phải dùng lực rất mạnh và khó khăn để có thể điều khiển vô lăng. Đồng thời, NHTSA cho biết có hơn 50 trường hợp chủ xe đã phải gọi phương tiện cứu hộ vì bánh lái bị kẹt. 

Hiện chưa rõ chính xác cần phải thu hồi hay thay thế bộ phận nào của phương tiện để khắc phục được tình trạng nêu trên, song Tesla đã có phương hướng giải quyết từ xa khi sửa đổi lỗi và nâng cấp phần mềm xe. Dẫu vậy, không loại trừ khả năng đây là lỗi liên quan tới cơ khí và đòi hỏi thu hồi, thay thế phần cứng của xe. Điều này sẽ là một hành động cực kỳ tốn kém dành cho Tesla nếu thành sự thật. 

Giám đốc điều hành cơ quan bảo vệ người tiêu dùng trực thuộc Trung tâm An toàn Ô tô Mỹ, ông Michael Brooks cho biết, việc NHTSA nâng cấp mức độ nghiêm trọng của điều tra cho thấy Tesla không có ý định tiến hành thu hồi xe diện rộng để khắc phục sự cố một cách tự nguyện và buộc cơ quan chức năng phải có biện pháp cứng rắn nhằm bắt buộc nhà sản xuất phải khắc phục lỗi của mình. Đồng thời ông này cho biết, các mẫu phương tiện mới của Tesla sản xuất từ năm 2023 đang gặp một số vấn đề nghiêm trọng. 

30876458 8533073 image a 45 1594985368016.jpg
Kể từ cuối năm 2023, Tesla liên tục phải tung ra các đợt triệu hồi lớn, làm ảnh hưởng tới uy tín của hãng. Ảnh: Tesla.

Hồ sơ của NHTSA ghi nhận, kể từ năm 2018 cho tới nay, Tesla đã phải thực hiện tổng cộng 9 đợt thu hồi tại Mỹ, hầu hết là các lỗi ảnh hưởng tương đối nhỏ đối với phương tiện và người sử dụng. Tuy nhiên, kể từ năm 2023, các đợt thu hồi có xu hướng nghiêm trọng và mang tính đáng quan ngại hơn. 

Tháng 12/2023, Tesla đã phải triệu hồi 2,03 triệu xe mang thương hiệu của mình trên khắp nước Mỹ, đây gần như là toàn bộ số xe Tesla hiện đang hoạt động trong nước hiện nay nhằm khắc phục sự cố về hệ thống tự lái Autopilot. 

Cùng trong tháng 2/2024, Tesla cũng cho biết họ đang tiến hành thu hồi 2,2 triệu xe chỉ vì cỡ chữ hiển thị trên đèn cảnh báo là quá nhỏ, làm tăng nguy cơ xảy ra va chạm vì tài xế không nhìn thấy các cảnh báo dù chưa có sự việc đáng tiếc nào được ghi nhận. 

(Theo Reuters) 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Những năm qua, việc triển khai ứng dụng CNTT và xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh của Đà Nẵng được các cơ quan, tổ chức và cộng đồng CNTT đánh giá cao (Ảnh minh họa: Internet).

Tháng 8/2019, Thành phố Đà Nẵng được Tổ chức Công nghiệp Điện toán châu Á - châu Đại Dương (ASOCIO) trao tặng giải thưởng ASOCIO Smart City 2019. Ngoài giải thưởng quốc tế mới nhận được này, Đà Nẵng cũng đã đạt những giải thưởng quốc tế khác như giải thưởng chương trình “Thách thức thành phố thông minh” của IBM năm 2012; giải Xuất sắc của WeGO năm 2014; giải Nhất ASEAN ICT Awards năm 2015…

Việc triển khai ứng dụng CNTT và xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh của Đà Nẵng trong những năm qua cũng đã được các cơ quan, tổ chức và cộng đồng CNTT trong nước ghi nhận, đánh giá cao. Liên tiếp 11 năm từ năm 2009 đến năm 2019, Đà Nẵng luôn dẫn đầu bảng xếp hạng Chỉ số sẵn sàng ứng dụng và phát triển CNTT Việt Nam (Vietnam ICT Index) khối các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong 2 năm 2018 và 2019 Bộ TT&TT thực hiện đánh giá, xếp hạng ứng dụng CNTT, phát triển Chính phủ điện tử của các bộ, ngành, địa phương, Đà Nẵng luôn có mặt trong Top 2 địa phương dẫn đầu cả nước.

Trong tham luận đóng góp cho hội nghị tổng kết năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm 2020 của Bộ TT&TT, ông Hồ Kỳ Minh, Phó Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng đã chia sẻ kinh nghiệm xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh của địa phương mình.

Ông Hồ Kỳ Minh cho biết, năm 2014, với sự tư vấn, hỗ trợ của của Ngân hàng Thế giới, UBND TP. Đà Nẵng đã hoàn thành xây dựng hệ thống thông tin chính quyền điện tử Thành phố, hệ thống được cập nhật, sử dụng thường xuyên cho đến nay. Cũng trong năm 2014, với sự tư vấn của IBM, Đà Nẵng bắt đầu thí điểm ứng dụng thông minh cho 5 lĩnh vực (giao thông, cấp nước, thoát nước, an toàn thực phẩm và thành phố kết nối); sau đó tổng kết, rút kinh nghiệm và năm 2018 mới triển khai chính thức trên cơ sở Kiến trúc tổng thể xây dựng thành phố thông minh, Đề án xây dựng thành phố thông minh đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.

Một số kinh nghiệm, cách triển khai xây dựng Chính quyền điện tử, thành phố thông minh đã được lãnh đạo UBND TP.Đà Nẵng đúc rút ra trong quá trình triển khai:

Kết hợp “tập trung” và “phân tán”

Phó Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng Hồ Kỳ Minh cho biết, về mô hình, hệ thống thông tin chính quyền điện tử Đà Nẵng triển khai theo mô hình “tập trung”; các sở, ngành, quận, huyện, phường, xã tham gia sử dụng chung để tiết kiệm tài nguyên, nhân lực, thuận lợi tạo lập và chia sẻ sử dụng, đầu tư nhanh và chi phí thấp.

Trong khi đó, xây dựng và vận hành thành phố/đô thị thông minh tại Đà Nẵng thiết kế, triển khai theo mô hình “phân tán”; trong đó bước 1 (Tạo ra và thu thập dữ liệu), bước 5 (Ra quyết định và điều hành) trong Quy trình xử lý dữ liệu do các sở chuyên ngành và địa phương (quận, huyện) thực hiện để nhằm tạo chủ động cho các cơ quan, địa phương trực tiếp xử lý, điều hành. Còn các bước từ 2 đến 4 (Kết nối, truyền dẫn dữ liệu; Lưu trữ dữ liệu; Phân tích, xử lý dữ liệu) do cơ quan chuyên trách CNTT triển khai, hỗ trợ các cơ quan, địa phương sử dụng chung.

Hạ tầng CNTT phải đi trước một bước

Theo đại diện lãnh đạo UBND TP.Đà Nẵng, triển khai trước việc thiết lập hạ tầng CNTT, thành phố đã xây dựng Trung tâm dữ liệu với khả năng tính toán, bảo đảm dịch vụ dữ liệu lớn; Mạng kết nối các cơ quan thành phố và mạng Wi-Fi, mạng vô tuyến công cộng rộng khắp, Trung tâm Thông tin dịch vụ…. để sẵn sàng triển khai các ứng dụng một cách nhanh chóng.

" alt="5 bài học kinh nghiệm của Đà Nẵng trong xây dựng Chính phủ điện tử, đô thị thông minh" width="90" height="59"/>

5 bài học kinh nghiệm của Đà Nẵng trong xây dựng Chính phủ điện tử, đô thị thông minh

Dĩ nhiên, điều này có thể là do sự lựa chọn thiết kế có chủ ý của Apple, giúp bạn không phải rướn ngón tay lên trên màn hình để chọn ứng dụng bên trong thư mục. Thế nhưng, chúng ta lại phải làm điều đó nếu chọn một ứng dụng nằm ở trên cùng tại màn hình Home.

Thử xem bức ảnh này, How To Geekđã thử chỉnh sửa lại bằng Photoshop để xem một thư mục có thể hoạt động tốt hơn như thế nào và trông nó sẽ đẹp hơn ra sao trên những chiếc iPhone mới có kích thước màn hình lớn.

Như bạn có thể thấy, việc thêm hai hàng ứng dụng khác giúp tăng số lượng từ 9 lên đến 15, và nó hoàn toàn hợp lý hơn cho khoảng không gian màn hình dư thừa trước đó. Bạn vẫn có thể vuốt qua, nhưng có nhiều ứng dụng hơn trên màn hình cùng một lúc sẽ giảm đi số lần vuốt mà bạn phải làm.

Bên cạnh đó, Apple cũng có thể dễ dàng thực hiệu một điều tương tự trên iPad. Dù thư mục trên iPad có thể hiển thị 16 ứng dụng, thế nhưng, vẫn có nhiều không gian xung quanh thư mục chưa được tận dụng.

Apple có thể dễ dàng mở rộng kích thước của một thư mục để phủ toàn bộ màn hình của iPad. Nhưng tại sao họ lại không làm vậy?

So với với Android, điều này phụ thuộc vào mỗi thiết bị cụ thể và launcher nào người dùng đang sử dụng. Nhưng ta lấy một ví dụ, launcher mặc định trên Pixel 3 có thể hiển thị 15 ứng dụng trong cùng một trang thư mục. Nếu bạn cài các launcher bên thứ ba, như Nova Launcher, bạn có thể có đến 20 ứng dụng được hiển thị trong một thư mục ngay cùng lúc.

Hi vọng, trong tương lai, Apple sẽ cải thiện điều này.

" alt="Tại sao iPhone lại giới hạn 9 ứng dụng trong mỗi trang thư mục?" width="90" height="59"/>

Tại sao iPhone lại giới hạn 9 ứng dụng trong mỗi trang thư mục?

{keywords}

Bác sĩ Benjamin Rush dùng bạo lực chữa bệnh nhân tâm thần. Ảnh: Huffington Post

Theo bác sĩ này, bệnh tâm thần gây ra bởi sự tuần hoàn đến não diễn ra không tốtnên ông thường treo bệnh nhân và xoay bằng những sợi dây từ trần nhà, ông cònsáng chế “chiếc ghế an thần”, cho đầu bệnh nhân vào trong hộp kín, cột tay chânlại.

Do tin rằng sự đau đớn sẽ chữa khỏi bệnh, bác sĩ Rush đã đánh đập, bỏ đói vàchửi mắng bệnh nhân. Thậm chí, ông còn đổ axít vào lưng bệnh nhân, dùng dao cắtda, để vết thương mở trong nhiều tháng hoặc nhiều năm để “xả não”.

Đỉa hút máu người

Thời Trung Cổ, con người đã quan niệm rằng làm đổ máu là cách chữa bệnh hữuhiệu, đặc biệt là dùng đỉa để trị bệnh. Đến những năm đầu thế kỷ 19, giới quýtộc Pháp đã sử dụng hơn 40 triệu con đỉa mỗi năm để trị bệnh. Họ cho đỉa bám đầytay, chân, mình, thậm chí các bác sĩ thường cho chúng vào những nơi nhạy cảm.

{keywords}

Giới quý tộc Pháp đã sử dụng hơn 40 triệu con đỉa mỗi năm

Đỉa bị buộc một sợi tơ rồi thả xuống họng bệnh nhân, hoặc cho vào “vùng kín” phụnữ với hy vọng giảm các bệnh phụ khoa, tăng cường ham muốn, tránh sẩy thai. Tầnglớp quý tộc Anh thường đưa vợ đi điều trị bằng đỉa 2 tuần một lần.

Thuốc từ thi thể người

Trong thời kỳ phục hưng, giới thượng lưu, quan chức Đức đã đề nghị các dược sĩtạo ra nhiều loại thuốc từ 23 bộ phận khác nhau trên cơ thể người, trong đó cósọ người. Một kho thuốc từ năm 1652 cho thấy nhiều thịt khô, máu khô, mỡ, da,thịt người ướp, rêu mọc trên sọ người và xương vụn được các bác sĩ sử dụng.

Bác sĩ Johann Schroeder thời đó đã để lại một đơn thuốc chính ông viết: “Lấythịt tươi từ xác một người đàn ông tóc đỏ khoảng 24 tuổi, cắt thịt thành từngmiếng, rắc nhựa thơm và ít lô hội. Sau đó, ngâm thịt trong rượu để ở nơi râmmát.

Tại pháp trường, các bác sĩ sẽ đưa bệnh nhân động kinh đứng gần để uống máu tươicủa những kẻ bị xử tử. Trong những năm 1603, ở các chiến trường Ostand, các bácsĩ cũng mang bao tải để lấy mỡ và những bộ phận trong cơ thể người chết về làmthuốc.

{keywords}

Sọ người cũng được làm thuốc trong thời kỳ Phục hưng

Nhét đậu vào vết thương hở

Các bác sĩ sẽ lấy sợi chỉ bén hoặc con dao mổ để mở một vết thương trong cơ thểbệnh nhân. Sau đó, họ nhét các dị vật vào vết thương, thường là đậu Hà Lan sấykhô hoặc các loại hạt để vết thương nhiễm trùng. Sau đó, các bác sĩ sẽ mở vếtthương mỗi ngày để nó không liền da.

Nhiều bác sĩ còn sử dụng một thanh sắt nóng để gây ra vết thương hoặc bôi axitđể phồng rộp cơ thể người bệnh. Bác sĩ Toogood, một bác sĩ phẫu thuật cao cấptại Bệnh viện Bridgewater ở Anh đã viết về cách điều trị cho một thiếu nữ 20tuổi bị thoát vị: “Tôi rạch trên người cô ấy một vết thương đủ lớn, trong đó tôibỏ 40 hạt đậu ván và để mở trong vòng 2 năm. Qua một thời gian, cô ấy không cònru rú trong nhà mà đã ra ngoài với chiếc xe nhở bốn bánh. Cô ấy đã có thể đilàm, vẽ tranh và sống vui vẻ hơn”.

(Theo Huffington Post/NLĐ)

" alt="Những phương pháp chữa bệnh ghê rợn nhất lịch sử" width="90" height="59"/>

Những phương pháp chữa bệnh ghê rợn nhất lịch sử